Kinh tế quan liêu triệt tiêu sáng tạo.
Le.Dung
23/02/2016
Tra.My
24/02/2016
Thanh.Huong, on 23/02/2016 - 18:16, said:
Bí thư Hoàng Trung Hải: Nghèo bình yên hơn giàu bon chen, không an toàn
Nhấn mạnh tới vấn đề trật tự an toàn xã hội, Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải cho rằng: "Thà sống nghèo nhưng công bằng và yên bình còn hơn là cuộc sống giàu mà bon chen, không an toàn"
.
Nhấn mạnh tới vấn đề trật tự an toàn xã hội, Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải cho rằng: "Thà sống nghèo nhưng công bằng và yên bình còn hơn là cuộc sống giàu mà bon chen, không an toàn"
.
Khi lãnh đạo đã quyết định chọn cho dân chúng đi theo con đường Nghèo bình yên, tốc độ phát triển HaNoi lại chậm thêm 5 năm nữa chăng ?
Một Quốc gia nghèo luôn phải đi vay, đi xin viện trợ, nền Kinh tế luôn luôn bị lệ thuộc. Một gia đình nghèo cũng luôn cần sự giúp đỡ tương trợ của người khác,...
Cán cân chênh lệch Bắc Nam nào ai muốn?
Sửa bởi Tra.My: 24/02/2016 - 12:25
Le.Dung
24/02/2016
Tra.My, on 24/02/2016 - 12:15, said:
tốc độ phát triển HaNoi lại chậm thêm 5 năm nữa chăng ?
Cán cân chênh lệch Bắc Nam nào ai muốn?
Đọc là hiểu được ngay thôi
=====
Giải mã thông điệp của Bí thư Hà Nội
Hôm qua, Bí thư Hà Nội có một phát ngôn khiến mạng xã hội điên đảo, rằng “Thà sống nghèo nhưng công bằng và yên bình còn hơn là cuộc sống giàu mà bon chen, không an toàn”.
Lao Động hôm qua đã dẫn lời Chủ tịch QH “Thủ tục hành chính của mình cay độc lắm, độc ác lắm, quá nhiều thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân, nhiều thủ tục để làm gì, để có tiền thì mới xong chứ sao nữa”.
Cay độc! Độc ác! Phiền hà. Và có tiền mới xong! Cảm ơn Chủ tịch đã thấu hiểu nỗi khổ của những người làm dân mà ngay dưới ý kiến của ông, cũng đã có bạn đọc phản ánh rất cụ thể: Công ty tôi vì giấy phép con phải đi lại 6 tháng tổng 30 lần, tương đương 5 lần/ tháng để giải quyết và sau... 6 tháng nữa, tức là 1 năm, mới có kết quả!
Dân nói đúng. Thủ tục hành chính cũng đều từ luật mà quy định ra...
Như vậy, chúng ta có một thứ “độc ác”, “cay độc” để moi tiền dân mà dân biết, Chủ tịch Quốc hội cũng biết. Vấn đề chỉ là làm sao để chấm dứt sự độc ác này!
Nói cho công bằng, chỉ luật là chưa đủ, chỉ Quốc hội là chưa đủ. Bởi luật có hay, có tốt đến mấy mà người thừa hành bất chấp để lách luật hoặc “ngồi xổm trên luật” thì hành chính vẫn luôn- như dân nói- chỉ “hành là chính”.
Hôm qua, Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải trong buổi làm việc với Ba Vì đã nhấn mạnh đến “nhiệm vụ số 1” là cải cách thủ tục hành chính. Ông công khai sự không bằng lòng dù chỉ số PCI của Hà Nội đã nâng 26 cấp để xếp thứ 3/63 tỉnh thành.
“Các đồng chí đều nói nguồn lực hết, đều nói tiền ở đâu ra? Nhưng cải cách hành chính chúng ta đâu mất tiền, chúng ta chỉ đơn giản hóa nó thôi. Những nỗ lực ấy đòi hỏi chúng ta phải có trí tuệ và phải hết sức xây dựng. Nếu ban ngành nào cũng ngồi co co vào bảo đây là việc của tôi, không qua tôi thì không có được thì chúng ta sẽ nát hết- ông Hải nói.
Hôm qua, có một phát ngôn của Bí thư Hà Nội khiến mạng xã hội điên đảo khi ông nhấn mạnh đến việc xây dựng được môi trường sinh sống cho người dân một cách an lành, an toàn, yên bình. Rằng “Thà sống nghèo nhưng công bằng và yên bình còn hơn là cuộc sống giàu mà bon chen, không an toàn”.
Vâng, dù nghèo dù giàu, dân nào mà chẳng nơm nớp trước những bất an của cuộc sống và cả những độc ác từ phía... hành chính!
Thưa Bí thư, dân sẽ xem đây như là một lời cam kết để sự “cay độc”, “có tiền mới xong” thực sự được xóa bỏ. Để mỗi góc phố con đường ở thủ đô thực sự an toàn, yên bình, đúng với danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”. Hoặc giản dị hơn, để đỗ chiếc xe ngoài cửa không nơm nớp lo vặt đồ.
Có lẽ dân đang chờ đợi lắm đấy sự mạnh tay từ chính quyền. Như chuyện dẹp nạn tiêu thụ đồ gian ở chợ giời, như chuyện bêu tên những cơ quan, đơn vị chểnh mảng công vụ đầu năm..mà Hà Nội đang có vẻ rất quyết liệt!
NgocHoaVT
24/02/2016
Phí “gầm bàn” khiến các nhà đầu tư Nhật Bản ái ngại
Những rủi ro trong đầu tư mà doanh nghiệp Nhật Bản tại VN phải đối mặt trong năm 2015 đã tăng lên so với năm ngoái, khi trên 60% doanh nghiệp cho rằng hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện...
“Các doanh nghiệp kỳ vọng với những hiệp định thương mại mà VN ký kết, đặc biệt là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp thuận lợi hóa về thương mại và thuế quan cũng như giấy phép lao động. Điều đáng mừng nữa là tình hình tận dụng các hiệp định của doanh nghiệp trong năm 2015 tăng lên một cách rõ ràng, tăng 9% lên 45%” - ông Yasuzumi Hirotaka nói.
Những rủi ro trong đầu tư mà doanh nghiệp Nhật Bản tại VN phải đối mặt trong năm 2015 đã tăng lên so với năm ngoái, khi trên 60% doanh nghiệp cho rằng hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện...
“Các doanh nghiệp kỳ vọng với những hiệp định thương mại mà VN ký kết, đặc biệt là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp thuận lợi hóa về thương mại và thuế quan cũng như giấy phép lao động. Điều đáng mừng nữa là tình hình tận dụng các hiệp định của doanh nghiệp trong năm 2015 tăng lên một cách rõ ràng, tăng 9% lên 45%” - ông Yasuzumi Hirotaka nói.
Thanh.Huong
26/02/2016
Lẽ ra ... lẽ ra Vinashin có thể làm được việc lớn. Tiếc là người ta chỉ nghĩ tới nồi cơm nhà mình
Đóng tàu cùng Nga:Việt Nam lỡ cơ hội học đóng tàu ngầm
Đóng tàu cùng Nga:Việt Nam lỡ cơ hội học đóng tàu ngầm
Tra.My
26/02/2016
Báo của CP thì đăng là "nhiều dấu ấn"
Trong khi đó, theo GS. Nguyễn Minh Thuyết, đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, nói rằng Thủ tướng Phan Văn Khải khi kết thúc nhiệm kỳ, để lại 25 tỷ USD cho đất nước, còn bây giờ thực trạng là âm, vì nợ công.
Nợ công được nhiều báo từng nói đến, như báo Đất Việt cho biết "World Bank vừa công bố con số nợ công của Việt Nam hiện là 110 tỉ USD vượt xa con số mà Bộ Tài chính từng đưa ra."
Theo Tuổi trẻ có bài "Tình trạng nợ công ở Việt Nam, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn phải trả tăng lên trong khi nguồn trả chưa biết xoay xở từ đâu."
Thông tin báo như vậy, biết tin vào đâu ???
=====
Một nhiệm kỳ Chính phủ nhiều dấu ấn
Trong khi đó, theo GS. Nguyễn Minh Thuyết, đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, nói rằng Thủ tướng Phan Văn Khải khi kết thúc nhiệm kỳ, để lại 25 tỷ USD cho đất nước, còn bây giờ thực trạng là âm, vì nợ công.
Nợ công được nhiều báo từng nói đến, như báo Đất Việt cho biết "World Bank vừa công bố con số nợ công của Việt Nam hiện là 110 tỉ USD vượt xa con số mà Bộ Tài chính từng đưa ra."
Theo Tuổi trẻ có bài "Tình trạng nợ công ở Việt Nam, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn phải trả tăng lên trong khi nguồn trả chưa biết xoay xở từ đâu."
Thông tin báo như vậy, biết tin vào đâu ???
=====
Một nhiệm kỳ Chính phủ nhiều dấu ấn
Le.Dung
28/02/2016
Ngân hàng Bản Việt đã thoái sạch vốn khỏi VCSC
Liên tục thoái vốn, sau hai năm 2014 và 2015, VietCapitalBank đã không còn sở hữu cổ phần tại CTCP Chứng khoán Bản Việt. Tuy nhiên, bà Nguyễn Thanh Phượng, Chủ tịch Ngân hàng Bản Việt, hiện vẫn đảm nhiệm vị trí Chủ tịch VCSC.
Liên tục thoái vốn, sau hai năm 2014 và 2015, VietCapitalBank đã không còn sở hữu cổ phần tại CTCP Chứng khoán Bản Việt. Tuy nhiên, bà Nguyễn Thanh Phượng, Chủ tịch Ngân hàng Bản Việt, hiện vẫn đảm nhiệm vị trí Chủ tịch VCSC.
Le.Dung
28/02/2016
Dạo này báo chí viết nhiều "sự kiện" nóng nhỉ !!!
Nói với dân là Lỗ để tăng giá xăng,
Nói với người mua là Lãi Khủng để cổ phần hoá.
Doanh Nhiệp Nhà Nước mà.
======
Được đại gia Nhật chào mua, Petrolimex bất ngờ lãi to nhất lịch sử
- See more at:
Nói với dân là Lỗ để tăng giá xăng,
Nói với người mua là Lãi Khủng để cổ phần hoá.
Doanh Nhiệp Nhà Nước mà.
======
Được đại gia Nhật chào mua, Petrolimex bất ngờ lãi to nhất lịch sử
- See more at:
Thanh.Huong
29/02/2016
Le.Dung, on 28/02/2016 - 10:54, said:
Tưởng anh # vào TP-H.C.M làm bí thơ, hóa ra anh ấy mở tiệm ... nên cần "phải có thương hiệu riêng"
.
.
Các doanh nghiệp nước ngoài từng bước thôn tính các thương hiệu lớn của nước Việt thì có lẽ, bẫy thu nhập thấp và trung bình sẽ đeo bám người dân Việt Nam hàng thế kỷ.
Không hề chi, người dân đi làm thuê ngay chính trên đất nước mình
Thương hiệu số 1 Việt Nam rơi vào tay tỷ phú Thái
Rót hàng tỷ USD vào các thương hiệu nổi tiếng từ sản xuất vật liệu xây dựng cho đến đồ uống nước giải khát, các ông chủ lớn người Thái đang tấn công vào các trung tâm sản xuất, chế biến của Việt Nam.
NgocHoaVT
29/02/2016
Siêu lạm phát là gì?
Khi giá hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh, người dân và doanh nghiệp trở thành nạn nhân. Nhưng trong số trường hợp hiếm, giá cả tăng vọt ngoài tầm kiểm soát, có thể để lại hậu quả khôn lường: đó là Siêu Lạm Phát.
Nhìn chung, siêu lạm phát là kết quả của sự vô trách nhiệm từ phái chính phủ để nguồn cung tiền tăng quá nhanh.
Sau Thế Chiến thứ nhất, có thời điểm giá cả tại Đức tăng với tỷ lệ 23,000%/năm. Điều này xô đổ hệ thống kinh tế quốc gia, tạo ra điều kiện chính trị cho Phát Xít trỗi dậy.
Gần đây hơn vào năm 1993, tại nước Nam Tư cũ, giá cả tăng 20% mỗi ngày. Sau đó, vào tháng 7/2008, tỷ lệ lạm phát chính thức của Zimbabwe cán mốc kinh khủng 231,000,000%.
Thông thường, siêu lạm phát nhanh chóng xói mòn niềm tin vào bản tiền tệ của quốc gia. Khi đồng tiền mất giá, người dân đổ xô đi mua các tài sản dự trữ giá trị ổn định nhưu vàng, ngoại tệ, để tiết kiệm một cách an toàn.
Nếu trụ ở mức ổ định, siêu lạm phát không thể để lại hậu quả quá nghiêm trọng. Người dân và doanh nghiệp có thể lên kế hoạch chuẩn bị cho đợt tăng giá mạnh nhưng có thể lường trước.
Tuy nghiên, lịch sử chưa từng ghi nhận đợt "siêu lạm phát ổn định" nào. Về bản chất, siêu lạm phát là một hiện tượng vượt tầm kiểm soát và nguy hiểm.
Nguồn: The Economist
===
Thần Tào lao đọc cho vui ... hơhơ
Khi giá hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh, người dân và doanh nghiệp trở thành nạn nhân. Nhưng trong số trường hợp hiếm, giá cả tăng vọt ngoài tầm kiểm soát, có thể để lại hậu quả khôn lường: đó là Siêu Lạm Phát.
Nhìn chung, siêu lạm phát là kết quả của sự vô trách nhiệm từ phái chính phủ để nguồn cung tiền tăng quá nhanh.
Sau Thế Chiến thứ nhất, có thời điểm giá cả tại Đức tăng với tỷ lệ 23,000%/năm. Điều này xô đổ hệ thống kinh tế quốc gia, tạo ra điều kiện chính trị cho Phát Xít trỗi dậy.
Gần đây hơn vào năm 1993, tại nước Nam Tư cũ, giá cả tăng 20% mỗi ngày. Sau đó, vào tháng 7/2008, tỷ lệ lạm phát chính thức của Zimbabwe cán mốc kinh khủng 231,000,000%.
Thông thường, siêu lạm phát nhanh chóng xói mòn niềm tin vào bản tiền tệ của quốc gia. Khi đồng tiền mất giá, người dân đổ xô đi mua các tài sản dự trữ giá trị ổn định nhưu vàng, ngoại tệ, để tiết kiệm một cách an toàn.
Nếu trụ ở mức ổ định, siêu lạm phát không thể để lại hậu quả quá nghiêm trọng. Người dân và doanh nghiệp có thể lên kế hoạch chuẩn bị cho đợt tăng giá mạnh nhưng có thể lường trước.
Tuy nghiên, lịch sử chưa từng ghi nhận đợt "siêu lạm phát ổn định" nào. Về bản chất, siêu lạm phát là một hiện tượng vượt tầm kiểm soát và nguy hiểm.
Nguồn: The Economist
===
Thần Tào lao đọc cho vui ... hơhơ
Le.Dung
29/02/2016
NgocHoaVT, on 29/02/2016 - 09:38, said:
Siêu lạm phát là gì?
Khi giá hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh, người dân và doanh nghiệp trở thành nạn nhân. Nhưng trong số trường hợp hiếm, giá cả tăng vọt ngoài tầm kiểm soát, có thể để lại hậu quả khôn lường: đó là Siêu Lạm Phát.
Nhìn chung, siêu lạm phát là kết quả của sự vô trách nhiệm từ phái chính phủ để nguồn cung tiền tăng quá nhanh.
Sau Thế Chiến thứ nhất, có thời điểm giá cả tại Đức tăng với tỷ lệ 23,000%/năm. Điều này xô đổ hệ thống kinh tế quốc gia, tạo ra điều kiện chính trị cho Phát Xít trỗi dậy.
Gần đây hơn vào năm 1993, tại nước Nam Tư cũ, giá cả tăng 20% mỗi ngày. Sau đó, vào tháng 7/2008, tỷ lệ lạm phát chính thức của Zimbabwe cán mốc kinh khủng 231,000,000%.
Thông thường, siêu lạm phát nhanh chóng xói mòn niềm tin vào bản tiền tệ của quốc gia. Khi đồng tiền mất giá, người dân đổ xô đi mua các tài sản dự trữ giá trị ổn định nhưu vàng, ngoại tệ, để tiết kiệm một cách an toàn.
Nếu trụ ở mức ổ định, siêu lạm phát không thể để lại hậu quả quá nghiêm trọng. Người dân và doanh nghiệp có thể lên kế hoạch chuẩn bị cho đợt tăng giá mạnh nhưng có thể lường trước.
Tuy nghiên, lịch sử chưa từng ghi nhận đợt "siêu lạm phát ổn định" nào. Về bản chất, siêu lạm phát là một hiện tượng vượt tầm kiểm soát và nguy hiểm.
Nguồn: The Economist
===
Thần Tào lao đọc cho vui ... hơhơ
Khi giá hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh, người dân và doanh nghiệp trở thành nạn nhân. Nhưng trong số trường hợp hiếm, giá cả tăng vọt ngoài tầm kiểm soát, có thể để lại hậu quả khôn lường: đó là Siêu Lạm Phát.
Nhìn chung, siêu lạm phát là kết quả của sự vô trách nhiệm từ phái chính phủ để nguồn cung tiền tăng quá nhanh.
Sau Thế Chiến thứ nhất, có thời điểm giá cả tại Đức tăng với tỷ lệ 23,000%/năm. Điều này xô đổ hệ thống kinh tế quốc gia, tạo ra điều kiện chính trị cho Phát Xít trỗi dậy.
Gần đây hơn vào năm 1993, tại nước Nam Tư cũ, giá cả tăng 20% mỗi ngày. Sau đó, vào tháng 7/2008, tỷ lệ lạm phát chính thức của Zimbabwe cán mốc kinh khủng 231,000,000%.
Thông thường, siêu lạm phát nhanh chóng xói mòn niềm tin vào bản tiền tệ của quốc gia. Khi đồng tiền mất giá, người dân đổ xô đi mua các tài sản dự trữ giá trị ổn định nhưu vàng, ngoại tệ, để tiết kiệm một cách an toàn.
Nếu trụ ở mức ổ định, siêu lạm phát không thể để lại hậu quả quá nghiêm trọng. Người dân và doanh nghiệp có thể lên kế hoạch chuẩn bị cho đợt tăng giá mạnh nhưng có thể lường trước.
Tuy nghiên, lịch sử chưa từng ghi nhận đợt "siêu lạm phát ổn định" nào. Về bản chất, siêu lạm phát là một hiện tượng vượt tầm kiểm soát và nguy hiểm.
Nguồn: The Economist
===
Thần Tào lao đọc cho vui ... hơhơ
VietNam trước năm 2010 tỷ lệ đô la hoá khoảng 32%, vào khoảng 2010 đến năm 2013 tỷ lệ đô la hoá khoảng 28%, từ năm 2014 đến nay giảm xuống khoảng 12%.
Đó là do Ngân hàng Nhà nước tăng lãi xuất tiết kiệm VNĐ lên 7% một năm và giảm lãi xuất tiết kiệm USD xuống không. Kích thích người dân bán đô la gửi tiền VNĐ để lấy lãi.
Khi VNĐ được lên giá và muốn giữ sự ổn định của tiền việt nhà nước bán USD riêng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước bán ra khoảng 10 tỷ USD. Năm 2015 tiền VNĐ mất giá 5%.
Vấn đề đặt ra là khi quỹ dự trữ quốc gia chỉ có 35 tỷ đô la mà Ngân hàng Nhà nước muốn nâng giá trị của VNĐ lên, họ phải bán Đô la ra để ổn định, thì quỹ dự trữ hao hụt ( 35 -10 = 25).
Vậy nếu quỹ dự trữ quốc gia hết đô thì tiền ViệtNam lấy gì làm giá trị?
NgocHoaVT
29/02/2016
TP-H.C.M = cho người giàu 9 triệu USD, đẩy người nghèo thất nghiệp.
“Mập mờ” 9 triệu USD thành phố ứng trước cho “ông David Dương”, nó chạy lòng vòng đi đâu?
Hàng trăm công nhân sống “cầm cự” qua ngày từ khi bãi rác Phước Hiệp bị đóng cửa
“Mập mờ” 9 triệu USD thành phố ứng trước cho “ông David Dương”, nó chạy lòng vòng đi đâu?
Hàng trăm công nhân sống “cầm cự” qua ngày từ khi bãi rác Phước Hiệp bị đóng cửa
Thanh.Huong
29/02/2016
Báo cáo Việt Nam 2035 được Nhóm Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt Nam vừa công bố.
Đây là một nghiên cứu chung nhằm phác thảo những bước đi cần thiết để Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đại, sáng tạo, trong nhóm nước có thu nhập trung bình cao chỉ trong một thế hệ, đồng thời đảm bảo bền vững về môi trường và hòa nhập xã hội.
Đọc báo cáo:
Đây là một nghiên cứu chung nhằm phác thảo những bước đi cần thiết để Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đại, sáng tạo, trong nhóm nước có thu nhập trung bình cao chỉ trong một thế hệ, đồng thời đảm bảo bền vững về môi trường và hòa nhập xã hội.
Đọc báo cáo:
CaspianPrince
29/02/2016
Le.Dung, on 29/02/2016 - 10:00, said:
VietNam trước năm 2010 tỷ lệ đô la hoá khoảng 32%, vào khoảng 2010 đến năm 2013 tỷ lệ đô la hoá khoảng 28%, từ năm 2014 đến nay giảm xuống khoảng 12%.
Đó là do Ngân hàng Nhà nước tăng lãi xuất tiết kiệm VNĐ lên 7% một năm và giảm lãi xuất tiết kiệm USD xuống không. Kích thích người dân bán đô la gửi tiền VNĐ để lấy lãi.
Khi VNĐ được lên giá và muốn giữ sự ổn định của tiền việt nhà nước bán USD riêng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước bán ra khoảng 10 tỷ USD. Năm 2015 tiền VNĐ mất giá 5%.
Vấn đề đặt ra là khi quỹ dự trữ quốc gia chỉ có 35 tỷ đô la mà Ngân hàng Nhà nước muốn nâng giá trị của VNĐ lên, họ phải bán Đô la ra để ổn định, thì quỹ dự trữ hao hụt ( 35 -10 = 25).
Vậy nếu quỹ dự trữ quốc gia hết đô thì tiền ViệtNam lấy gì làm giá trị?
Đó là do Ngân hàng Nhà nước tăng lãi xuất tiết kiệm VNĐ lên 7% một năm và giảm lãi xuất tiết kiệm USD xuống không. Kích thích người dân bán đô la gửi tiền VNĐ để lấy lãi.
Khi VNĐ được lên giá và muốn giữ sự ổn định của tiền việt nhà nước bán USD riêng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước bán ra khoảng 10 tỷ USD. Năm 2015 tiền VNĐ mất giá 5%.
Vấn đề đặt ra là khi quỹ dự trữ quốc gia chỉ có 35 tỷ đô la mà Ngân hàng Nhà nước muốn nâng giá trị của VNĐ lên, họ phải bán Đô la ra để ổn định, thì quỹ dự trữ hao hụt ( 35 -10 = 25).
Vậy nếu quỹ dự trữ quốc gia hết đô thì tiền ViệtNam lấy gì làm giá trị?
Câu hỏi quá hay vì không ai dám trả lời. Người biết câu trả lời thì chỉ có thẻ VISA với Mastercard thôi chứ không có thẻ Banknetvn hay Smartlink nào cả.
Khi nào sự việc đến, tôi nghĩ ngân hàng nhà nước nên loại bỏ ngay 3 số 0 cuối mỗi đồng tiền. Có một ổ bánh mì mà những 35,000 (ba mươi lăm ngàn) , chả bù với bánh mì nhà người ta chỉ 3.5 (ba phẩy năm).
Sửa bởi CaspianPrince: 29/02/2016 - 22:38