0
Phong thuỷ về nơi ở của Nguyễn Trãi; thuộc xã Chí Linh, Hải Dương.
Viết bởi thanhliencusi, 18/09/15 23:12
8 replies to this topic
#1
Gửi vào 18/09/2015 - 23:12
Đền thờ khởi công xây dựng ngày 14-12-2000, trên khuôn viên đất rộng gần 10.000 mét vuông, tại chân núi Ngũ Nhạc, nằm trong khu vực Thanh Hư Động
Đền thờ nằm trên đền thờ Nguyễn Trãi, cũng ở ven suối. Trần Nguyên Hãn là đại công thần nhà Lê và là em con cậu ruột của Nguyễn Trãi.
Nằm ở phía trên cả đền thờ Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn, gần thượng nguồn suối Côn Sơn. là ông . Các đền này đều rất đẹp và hợp thành một quần thể mới hoàn toàn hòa hợp với quần thể chùa Côn Sơn cũ.
Như vậy có 3 ngôi đền đã được xây mới ở Chí Linh. Tôi muốn bàn với quí vị, điều này có đúng không ? Chúng ta hãy thử bàn về lịch sử 3 nhân vật này, và cùng đàm luận về phong thủy.
I. Trần Nguyên Đán
Theo Đại Việt sử ký toàn thư:
Làm rõ điều nghĩa mà không mưu lợi, làm sáng đạo lớn mà không kể công, đó là tấm lòng người quân tử. Nguyên Đán là bậc đại thần cùng họ với vua, biết họ Hồ sắp cướp ngôi, cơ nghiệp nhà Trần sắp hết, thế mà không nghĩ đến việc vững vàng vượt qua gian nan, cùng vui lo với nước, lại đem con mình gửi gắm cho họ Hồ để làm kế về sau. [Thế là] mưu lợi mà không nghĩ đến nghĩa, bỏ đạo mà chỉ tính đến công, sao gọi là người hiền được? Hơn nữa, lúc ấy tai họa người Chiêm là việc cần kíp, mà lại bảo yêu Chiêm Thành như con, thờ nước Minh như cha, thì chỉ là câu nói tầm thường chung chung về đạo thờ nước lớn, yêu nước nhỏ, có bổ ích gì cho việc nước lúc đó? Tiếc rằng học vấn kiến thức của ông biết trước được mọi điều mà lòng nhân thì không giữ được
Khâm định Việt sử thông giám cương mục thì nhận xét nặng nề hơn:
“
...đó cũng chỉ là nói suông, lo hão, mà đối với nước của dòng dõi nhà mình còn hay mất, cứ bỏ mặc, không nói qua. Thế thực là người bất trung lắm đấy.
ĐVSKTT:
Nguyên Đán tính chuyện thông gia để mong tránh mối họa sau này, đem con là Mộng Dữ gửi gắm Quý Ly, Quý Ly đem côngchúa Hoàng Trung là con gái của cố tôn thất Nhân Vinh gả cho Dữ . Sau Quý Ly trị nước, lấy Mộng Dữ làm Đông cung phánthủ, em Mộng Dữ là Thúc Dao và Thúc Quỳnh làm tướng quân, con cháu Nguyên Đán đều tránh được nạn.====
Như vậy ông Đán ăn lộc nhà Trần, vương thất nhà Trần, mà lại không lo cơ nghiệp nhà Trần, chỉ tìm cách bảo tồn cho gia đình, bị các sử quan phê phán.
Con cái
{{ ĐVSKTT :
[Giản Định Đế] Giết bọn nguỵ quan Trần Thúc Dao, Trần Nhật Chiêu và thuộc hạ hơn 500 người. Trước đây, người Minh lấy tôn thất họ Trần là Trần Thúc Dao (là con Trần Nguyên Đán) giữ đất Diễn Châu, cựu tướng quân Trần Nhật Chiêu giữ đất Nghệ An. Đến đây, vua [Giản Định] lên ngôi, vì họ không đón rước trước nên bị giết.
Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Thiên hạ đại loạn, nhân dân Nghệ An, Diễn Châu biết [9b] ai là chân chúa. Thúc Dao là con người tôn thất, Nhật Chiêu là tướng quân cũ, nhận quan tước của nhà Minh, giữ đất, trị dân, dân không theo có được không? Giết Thúc Dao và Nhật Chiêu là phải, còn bọn thuộc hạ nên vỗ về mà dùng, thì chúng không cảm kích ơn đức đó hay sao? Thế là lại giết nhiều như vậy, sao gọi là quân nhân nghĩa được? . . . }}
Như vậy Nguyên Đán có 3 con nhưng đều làm NGỤY QUAN cho nhà Minh. Cuối cùng bị tru diệt. Chỉ còn Trần Nguyên Hãn được sử chép là dòng dõi của Trần Nguyên Đán.
Đền thờ nằm trên đền thờ Nguyễn Trãi, cũng ở ven suối. Trần Nguyên Hãn là đại công thần nhà Lê và là em con cậu ruột của Nguyễn Trãi.
Nằm ở phía trên cả đền thờ Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn, gần thượng nguồn suối Côn Sơn. là ông . Các đền này đều rất đẹp và hợp thành một quần thể mới hoàn toàn hòa hợp với quần thể chùa Côn Sơn cũ.
Như vậy có 3 ngôi đền đã được xây mới ở Chí Linh. Tôi muốn bàn với quí vị, điều này có đúng không ? Chúng ta hãy thử bàn về lịch sử 3 nhân vật này, và cùng đàm luận về phong thủy.
I. Trần Nguyên Đán
Theo Đại Việt sử ký toàn thư:
Làm rõ điều nghĩa mà không mưu lợi, làm sáng đạo lớn mà không kể công, đó là tấm lòng người quân tử. Nguyên Đán là bậc đại thần cùng họ với vua, biết họ Hồ sắp cướp ngôi, cơ nghiệp nhà Trần sắp hết, thế mà không nghĩ đến việc vững vàng vượt qua gian nan, cùng vui lo với nước, lại đem con mình gửi gắm cho họ Hồ để làm kế về sau. [Thế là] mưu lợi mà không nghĩ đến nghĩa, bỏ đạo mà chỉ tính đến công, sao gọi là người hiền được? Hơn nữa, lúc ấy tai họa người Chiêm là việc cần kíp, mà lại bảo yêu Chiêm Thành như con, thờ nước Minh như cha, thì chỉ là câu nói tầm thường chung chung về đạo thờ nước lớn, yêu nước nhỏ, có bổ ích gì cho việc nước lúc đó? Tiếc rằng học vấn kiến thức của ông biết trước được mọi điều mà lòng nhân thì không giữ được
Khâm định Việt sử thông giám cương mục thì nhận xét nặng nề hơn:
“
...đó cũng chỉ là nói suông, lo hão, mà đối với nước của dòng dõi nhà mình còn hay mất, cứ bỏ mặc, không nói qua. Thế thực là người bất trung lắm đấy.
ĐVSKTT:
Nguyên Đán tính chuyện thông gia để mong tránh mối họa sau này, đem con là Mộng Dữ gửi gắm Quý Ly, Quý Ly đem côngchúa Hoàng Trung là con gái của cố tôn thất Nhân Vinh gả cho Dữ . Sau Quý Ly trị nước, lấy Mộng Dữ làm Đông cung phánthủ, em Mộng Dữ là Thúc Dao và Thúc Quỳnh làm tướng quân, con cháu Nguyên Đán đều tránh được nạn.====
Như vậy ông Đán ăn lộc nhà Trần, vương thất nhà Trần, mà lại không lo cơ nghiệp nhà Trần, chỉ tìm cách bảo tồn cho gia đình, bị các sử quan phê phán.
Con cái
{{ ĐVSKTT :
[Giản Định Đế] Giết bọn nguỵ quan Trần Thúc Dao, Trần Nhật Chiêu và thuộc hạ hơn 500 người. Trước đây, người Minh lấy tôn thất họ Trần là Trần Thúc Dao (là con Trần Nguyên Đán) giữ đất Diễn Châu, cựu tướng quân Trần Nhật Chiêu giữ đất Nghệ An. Đến đây, vua [Giản Định] lên ngôi, vì họ không đón rước trước nên bị giết.
Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Thiên hạ đại loạn, nhân dân Nghệ An, Diễn Châu biết [9b] ai là chân chúa. Thúc Dao là con người tôn thất, Nhật Chiêu là tướng quân cũ, nhận quan tước của nhà Minh, giữ đất, trị dân, dân không theo có được không? Giết Thúc Dao và Nhật Chiêu là phải, còn bọn thuộc hạ nên vỗ về mà dùng, thì chúng không cảm kích ơn đức đó hay sao? Thế là lại giết nhiều như vậy, sao gọi là quân nhân nghĩa được? . . . }}
Như vậy Nguyên Đán có 3 con nhưng đều làm NGỤY QUAN cho nhà Minh. Cuối cùng bị tru diệt. Chỉ còn Trần Nguyên Hãn được sử chép là dòng dõi của Trần Nguyên Đán.
#2
Gửi vào 18/09/2015 - 23:24
Lời bình của thanhliencusi:
Theo tôi đây là 1 mối quan hệ nhân quả, Trần Nguyên Đán là tôn thất, làm đến Tể tướng, mà bán mình cho Hồ Quý Ly để được cả nhà an ổn. Theo logic đó, cha nào con nấy, 3 con ông đều bán mình cho giặc Minh, làm ngụy quan. Rốt cuộc con cái đều bị Giản Định Đế tru diệt cũng là có logic. Như vậy đất này là đất dữ. Dữ về người chủ của nó hay tại đất thì tôi chưa dám kết luận.
II. Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi có cha là Nguyễn Phi Khanh, sử viết.:
Sách chép rằng: “
Nguyên Đán có hai người con gái, con trưởng tên là Thái, con thứ tên là Thai , sai nho sinh đem văn học dạy cho hai người.Nguyễn Ứng Long dạy Thái, Nguyễn Hán Anh dạy Thai. Ứng Long nhân gần gũi lả lơi, làm thơ ca quốc ngữkhêu gợi Thái, thông dâm với Thái, Hán Anh cũng làm thơ quốc ngữ bắt chước Ứng Long. Thái có thai, Ứng Long bỏ trốn. Đến ngày Thái đẻ, Nguyên Đán hỏi Ứng Long ở đâu. Người nhà trả lời là Ứng Long sợ tội trốn đi rồi.
Nguyên Đán nói: "Vận nước sắp hết, biết đâu chẳng phải là trời xui nên thế, vị tất không phải là phúc."
Bèn cho gọi hai chàng về bảo rằng: "Người xưa cũng đã có chuyện này. [Các ngươi]không thấy chuyện Văn Quân với Tương Như hay sao ? Nếu [các ngươi] làm được như Tương Như, truyền lại danh tiếng cho đời sau thì đó là điều mong muốn của ta." Hai chàng cảm ơn sâu nặng, chăm chỉ học hành. Đến khi thi, cả hai đều đỗ. Thượng hoàng nói: "Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng, bỏ không dùng"
Sau Hán Anh làm quan đến chức Chuyển vận. Ứng Long đến nhà Hồ được cất nhắc sử dụng, đổi tên là Phi Khanh (Phi Khanh sinh ra Trãi, cũng đỗ thái học sinh)
Năm , khi quân xâm lược nước Việt, Nguyễn Phi Khanh tham gia , sau đó đầu hàng và bị giải về Trung Quốc “ Còn bọn Trần Nhật Chiêu, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Cẩn, Đỗ Mãn đều đã đầu hàng từ trước. ”
Như vậy ông Phi Khanh khởi đầu bằng 1 việc bất chính; làm gia sư, rồi thông dâm với con gái; tức học trò của mình; rồi bỏ chạy. Sau đó, ông làm quan và đầu hàng giặc.
Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí:
Sau cuộc , rơi vào ách . Lúc này, Nguyễn Trãi đang chạy trốn để thoát khỏi sự truy bắt của quân Minh. ép Phi Khanh viết thư gọi ông, ông bất đắc dĩ phải ra hàng.
Như vậy ông Nguyễn Trãi lại hàng giặc Minh, 2 cha con làm quan to đều hàng giặc. Nhà Hồ thất bại dễ dàng.
Lịch triều hiến chương loại chí viết:
Khoảng cuối năm , đầu năm , Nguyễn Trãi xin về hưu trí ở - nơi trước kia từng là thái ấp của ông ngoại ông - chỉ thỉnh thoảng mới vâng mệnh vào chầu vua.
Như vậy, ông Trãi không về nơi cha mình (tức nhà của nội) mà tiếp tục sống ở thái ấp đằng ngoại. Theo thiển ý của tôi, ông Phi Khanh đã ở rể nhà Nguyên Đán. Việc làm này của Nguyễn Trãi tôi cho là không nên. Vì cha mình đã chịu ơn nhà ngoại, ở rể, nay ông lại tiếp tục về sống đất nhà ngoại, tự chuyện này đã không đúng với suy nghĩ của 1 người đàn ông phong kiến. Mảnh đất này khiến 3 anh em Trần Thúc Dao và 500 người liên quan chết hết, hẳn đất dữ. Vậy mà Nguyễn Trãi vẫn tiếp tục về sống.
[b]
Theo tôi đây là 1 mối quan hệ nhân quả, Trần Nguyên Đán là tôn thất, làm đến Tể tướng, mà bán mình cho Hồ Quý Ly để được cả nhà an ổn. Theo logic đó, cha nào con nấy, 3 con ông đều bán mình cho giặc Minh, làm ngụy quan. Rốt cuộc con cái đều bị Giản Định Đế tru diệt cũng là có logic. Như vậy đất này là đất dữ. Dữ về người chủ của nó hay tại đất thì tôi chưa dám kết luận.
II. Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi có cha là Nguyễn Phi Khanh, sử viết.:
Sách chép rằng: “
Nguyên Đán có hai người con gái, con trưởng tên là Thái, con thứ tên là Thai , sai nho sinh đem văn học dạy cho hai người.Nguyễn Ứng Long dạy Thái, Nguyễn Hán Anh dạy Thai. Ứng Long nhân gần gũi lả lơi, làm thơ ca quốc ngữkhêu gợi Thái, thông dâm với Thái, Hán Anh cũng làm thơ quốc ngữ bắt chước Ứng Long. Thái có thai, Ứng Long bỏ trốn. Đến ngày Thái đẻ, Nguyên Đán hỏi Ứng Long ở đâu. Người nhà trả lời là Ứng Long sợ tội trốn đi rồi.
Nguyên Đán nói: "Vận nước sắp hết, biết đâu chẳng phải là trời xui nên thế, vị tất không phải là phúc."
Bèn cho gọi hai chàng về bảo rằng: "Người xưa cũng đã có chuyện này. [Các ngươi]không thấy chuyện Văn Quân với Tương Như hay sao ? Nếu [các ngươi] làm được như Tương Như, truyền lại danh tiếng cho đời sau thì đó là điều mong muốn của ta." Hai chàng cảm ơn sâu nặng, chăm chỉ học hành. Đến khi thi, cả hai đều đỗ. Thượng hoàng nói: "Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng, bỏ không dùng"
Sau Hán Anh làm quan đến chức Chuyển vận. Ứng Long đến nhà Hồ được cất nhắc sử dụng, đổi tên là Phi Khanh (Phi Khanh sinh ra Trãi, cũng đỗ thái học sinh)
Năm , khi quân xâm lược nước Việt, Nguyễn Phi Khanh tham gia , sau đó đầu hàng và bị giải về Trung Quốc “ Còn bọn Trần Nhật Chiêu, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Cẩn, Đỗ Mãn đều đã đầu hàng từ trước. ”
Như vậy ông Phi Khanh khởi đầu bằng 1 việc bất chính; làm gia sư, rồi thông dâm với con gái; tức học trò của mình; rồi bỏ chạy. Sau đó, ông làm quan và đầu hàng giặc.
Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí:
Sau cuộc , rơi vào ách . Lúc này, Nguyễn Trãi đang chạy trốn để thoát khỏi sự truy bắt của quân Minh. ép Phi Khanh viết thư gọi ông, ông bất đắc dĩ phải ra hàng.
Như vậy ông Nguyễn Trãi lại hàng giặc Minh, 2 cha con làm quan to đều hàng giặc. Nhà Hồ thất bại dễ dàng.
Lịch triều hiến chương loại chí viết:
Khoảng cuối năm , đầu năm , Nguyễn Trãi xin về hưu trí ở - nơi trước kia từng là thái ấp của ông ngoại ông - chỉ thỉnh thoảng mới vâng mệnh vào chầu vua.
Như vậy, ông Trãi không về nơi cha mình (tức nhà của nội) mà tiếp tục sống ở thái ấp đằng ngoại. Theo thiển ý của tôi, ông Phi Khanh đã ở rể nhà Nguyên Đán. Việc làm này của Nguyễn Trãi tôi cho là không nên. Vì cha mình đã chịu ơn nhà ngoại, ở rể, nay ông lại tiếp tục về sống đất nhà ngoại, tự chuyện này đã không đúng với suy nghĩ của 1 người đàn ông phong kiến. Mảnh đất này khiến 3 anh em Trần Thúc Dao và 500 người liên quan chết hết, hẳn đất dữ. Vậy mà Nguyễn Trãi vẫn tiếp tục về sống.
[b]
Sửa bởi thanhliencusi: 18/09/2015 - 23:26
Thanked by 1 Member:
|
|
#3
Gửi vào 18/09/2015 - 23:32
III. Trần Nguyên Hãn
Theo sách Đại Việt thông sử, Trần Nguyên Hãn người huyện Lập Thạch, dòng dõi Tư đồ Trần Nguyên Đán, có học thức, giỏi binh pháp.
Cái chết
Sách Đại Việt thông sử, phần Liệt truyện
Năm 1429, Trần Nguyên Hãn xin về hưu. Từ trước đó, Nguyên Hãn có nói riêng với người thân cận: “ Nhà vua có tướng như Việt vương , cho nên, ta không thể yên hưởng vui sướng được. ”
Lê Lợi y cho Nguyên Hãn được về, nhưng dặn rằng cứ một năm hai lần lại vào triều chầu vua. Về làng, ông làm nhiều nhà cửa, xây bằng gạch hoa và đóng thuyền chở binh khí. Có người tố cáo ông mưu phản. Trần Nguyên Hãn bị ra lệnh bắt về triều để xét hỏi. Tới bến Sơn Đông, ông tự trầm mình mà chết. Trước khi chết, ông nói: “ ...Tôi với Hoàng thượng cùng mưu cứu nước, cứu dân, nay sự nghiệp lớn đã thành, Hoàng thượng nghe lời dèm mà hại tôi. Hoàng thiên có biết không? ”
Nói xong, bỗng nhiên trời nổi gió lật thuyền, 42 lực sĩ xá nhân và ông đều bị chết đuối, chỉ có 2 gia đồng thoát chết. Lê Thái Tổ sai tịch thu tất cả vợ con, của cải của Trần Nguyên Hãn.
Sách Đại Việt sử ký toàn thư
Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: Trước kia, Thái Tổ khi về già có nhiều bệnh, lại thêm Quân Vương [Tư Tề] ngông cuồnng, bậy bạ, vua thì còn trẻ thơ, mà Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo đều có công lao giúp nước, rất được người đương thời trọng vọng. Nguyên Hãn lại là con cháu nhà Trần và Văn Xảo cũng là người kinh lộ, lo rằng sau này họ có chí khác, nên bên ngoài thì đối xử theo lễ tiết hậu, nhưng trong lòng lại rất ngờ vực hai người.
Sách không chép gì về cái chết của Trần Nguyên Hãn.
Sách Đại Việt thông sử, phần Bản kỷ
Sách Đại Việt thông sử, Bản kỷ chép rằng vào tháng 2, năm 1429: Ban chiếu bắt giam Thái úy hữu tướng quốc Trần Nguyên Hãn, Hãn liền tự sát
Tháng 11, vì Thổ tù ở châu Thạch Lâm Thái Nguyên là Bế Khắc Thiệu và Nông Đắc Thái ở châu Thượng Lang, liên kết với Trần Nguyên Hãn làm phản, vua Lê Thái Tổ bèn hạ chiếu thân chinh, tuyển binh ở bãi Bồ Đề. Cùng tháng đó nhà vua ban tờ chiếu răn các con và giết Thái úy Phạm Văn Xảo
Tháng 2, năm 1430, nhà vua thân đi đánh đạo Thái Nguyên, đánh được châu Thạch Lâm, Bế Khắc Thiệu thua chết rồi chạy, Nông Đắc Thái bị bắt, rồi kéo quân trở về.
Năm Nhâm Tý (1432), nhà vua lại thân chinh đánh Mường Lễ, do Đèo Cát Hãn thông đồng với Phạm Văn Xảo làm loạn, lên kết với người Ai Lao xâm lấn đất Mường Mỗi. Tháng giêng năm ấy, triều đình đánh được Mường Lễ, Kha Lại bị giết, Đèo Cát Hãn chạy trốn, đổi Mường Lễ thành châu Phục Lễ
Tháng 3, vua Lê Thái Tổ kéo quân trở về ban tờ chiếu, viết rằng: Năm ngoái thằng Khắc Thiệu ở Thái Nguyên mưu làm phản, đích là do thằng Hãn âm mưu, năm nay Cát Hãn nổi loạn, là do âm mưu của Xảo.
Lời bình của Thanhliencusi:
Sử có thể mâu thuẫn, có thể bị sửa, nhưng chế văn của vua thì khó có thể sai được. Nội dung chế văn của vua Thái Tổ nói rằng Thằng Xảo, Thằng Hãn xúi giục Bế Khắc Thiệu, Nông Đắc Thái, Đèo Cát Hãn nổi loạn thì tôi nghĩ 80% là họ tham gia phản loạn.
Như vậy chưa biết ông Hãn như thế nào, ông về nhà xây nhà to, tậu trâu ngựa, vua xét hỏi, ông lại nhảy sông là làm sao ? Thời bây giờ, về hưu làm nhà to còn bị hỏi nữa là thời phong kiến.
Theo sách Đại Việt thông sử, Trần Nguyên Hãn người huyện Lập Thạch, dòng dõi Tư đồ Trần Nguyên Đán, có học thức, giỏi binh pháp.
Cái chết
Sách Đại Việt thông sử, phần Liệt truyện
Năm 1429, Trần Nguyên Hãn xin về hưu. Từ trước đó, Nguyên Hãn có nói riêng với người thân cận: “ Nhà vua có tướng như Việt vương , cho nên, ta không thể yên hưởng vui sướng được. ”
Lê Lợi y cho Nguyên Hãn được về, nhưng dặn rằng cứ một năm hai lần lại vào triều chầu vua. Về làng, ông làm nhiều nhà cửa, xây bằng gạch hoa và đóng thuyền chở binh khí. Có người tố cáo ông mưu phản. Trần Nguyên Hãn bị ra lệnh bắt về triều để xét hỏi. Tới bến Sơn Đông, ông tự trầm mình mà chết. Trước khi chết, ông nói: “ ...Tôi với Hoàng thượng cùng mưu cứu nước, cứu dân, nay sự nghiệp lớn đã thành, Hoàng thượng nghe lời dèm mà hại tôi. Hoàng thiên có biết không? ”
Nói xong, bỗng nhiên trời nổi gió lật thuyền, 42 lực sĩ xá nhân và ông đều bị chết đuối, chỉ có 2 gia đồng thoát chết. Lê Thái Tổ sai tịch thu tất cả vợ con, của cải của Trần Nguyên Hãn.
Sách Đại Việt sử ký toàn thư
Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: Trước kia, Thái Tổ khi về già có nhiều bệnh, lại thêm Quân Vương [Tư Tề] ngông cuồnng, bậy bạ, vua thì còn trẻ thơ, mà Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo đều có công lao giúp nước, rất được người đương thời trọng vọng. Nguyên Hãn lại là con cháu nhà Trần và Văn Xảo cũng là người kinh lộ, lo rằng sau này họ có chí khác, nên bên ngoài thì đối xử theo lễ tiết hậu, nhưng trong lòng lại rất ngờ vực hai người.
Sách không chép gì về cái chết của Trần Nguyên Hãn.
Sách Đại Việt thông sử, phần Bản kỷ
Sách Đại Việt thông sử, Bản kỷ chép rằng vào tháng 2, năm 1429: Ban chiếu bắt giam Thái úy hữu tướng quốc Trần Nguyên Hãn, Hãn liền tự sát
Tháng 11, vì Thổ tù ở châu Thạch Lâm Thái Nguyên là Bế Khắc Thiệu và Nông Đắc Thái ở châu Thượng Lang, liên kết với Trần Nguyên Hãn làm phản, vua Lê Thái Tổ bèn hạ chiếu thân chinh, tuyển binh ở bãi Bồ Đề. Cùng tháng đó nhà vua ban tờ chiếu răn các con và giết Thái úy Phạm Văn Xảo
Tháng 2, năm 1430, nhà vua thân đi đánh đạo Thái Nguyên, đánh được châu Thạch Lâm, Bế Khắc Thiệu thua chết rồi chạy, Nông Đắc Thái bị bắt, rồi kéo quân trở về.
Năm Nhâm Tý (1432), nhà vua lại thân chinh đánh Mường Lễ, do Đèo Cát Hãn thông đồng với Phạm Văn Xảo làm loạn, lên kết với người Ai Lao xâm lấn đất Mường Mỗi. Tháng giêng năm ấy, triều đình đánh được Mường Lễ, Kha Lại bị giết, Đèo Cát Hãn chạy trốn, đổi Mường Lễ thành châu Phục Lễ
Tháng 3, vua Lê Thái Tổ kéo quân trở về ban tờ chiếu, viết rằng: Năm ngoái thằng Khắc Thiệu ở Thái Nguyên mưu làm phản, đích là do thằng Hãn âm mưu, năm nay Cát Hãn nổi loạn, là do âm mưu của Xảo.
Lời bình của Thanhliencusi:
Sử có thể mâu thuẫn, có thể bị sửa, nhưng chế văn của vua thì khó có thể sai được. Nội dung chế văn của vua Thái Tổ nói rằng Thằng Xảo, Thằng Hãn xúi giục Bế Khắc Thiệu, Nông Đắc Thái, Đèo Cát Hãn nổi loạn thì tôi nghĩ 80% là họ tham gia phản loạn.
Như vậy chưa biết ông Hãn như thế nào, ông về nhà xây nhà to, tậu trâu ngựa, vua xét hỏi, ông lại nhảy sông là làm sao ? Thời bây giờ, về hưu làm nhà to còn bị hỏi nữa là thời phong kiến.
#4
Gửi vào 18/09/2015 - 23:42
Như vậy về việc xây đền 3 người này ở gần nơi thờ Điều ngư Trúc Lâm , Thiền sư và Thiền sư và Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tôi cho là không đúng.
Thứ nhất: Gia đình Trần Nguyên Đán đều không phải là trung lương, con cái đều tham gia làm ngụy quan cho nhà Minh. Một lực lượng xâm lược rất tàn độc. Chúng thiến hoạn đàn ông, sưu cao thuế nặng, bắt nhân dân mò ba ba, đốt hết sách vở, nếu không có vua Thái Tổ VN có thể biến mất. Nay ra làm ngụy quan cho 1 thế lực như vậy, thì 3 người con của ông, dưới sự giáo dục của ông, hành động của người cha chứ sao nữa ?
Thứ 2: Nguyễn Trãi được vua Lê Thánh Tông phong làm Tán Trù Bá, 1 TƯỚC VỊ THẤP HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI TƯỚC VƯƠNG. Lúc còn sống ông cũng chỉ được phong làm quan phục hầu tước thấp nhất trong 9 bậc; phong cho 93 viên. Sinh thời ông Trãi cũng chỉ soạn văn, biểu mà thôi. Nay lập đền thờ cạnh Hưng Đạo Vương, tôi e không có lý.
Theo tôi, đất này dữ, nếu lập ra 1 ngôi chùa trấn giữ thì hợp lý hơn nhiều. Việc tự lập 3 ngôi đền cho 3 nhân vật lịch sử này, vốn có quá khứ chịu nhiều điều dữ. Điềm dữ không biết do thế đất hay do cha ông họ làm những điều không nên thì tôi không biết. Việc nhiều người đi viếng vùng đất dữ này không biết có phải là điềm tốt hay không ?
Thứ nhất: Gia đình Trần Nguyên Đán đều không phải là trung lương, con cái đều tham gia làm ngụy quan cho nhà Minh. Một lực lượng xâm lược rất tàn độc. Chúng thiến hoạn đàn ông, sưu cao thuế nặng, bắt nhân dân mò ba ba, đốt hết sách vở, nếu không có vua Thái Tổ VN có thể biến mất. Nay ra làm ngụy quan cho 1 thế lực như vậy, thì 3 người con của ông, dưới sự giáo dục của ông, hành động của người cha chứ sao nữa ?
Thứ 2: Nguyễn Trãi được vua Lê Thánh Tông phong làm Tán Trù Bá, 1 TƯỚC VỊ THẤP HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI TƯỚC VƯƠNG. Lúc còn sống ông cũng chỉ được phong làm quan phục hầu tước thấp nhất trong 9 bậc; phong cho 93 viên. Sinh thời ông Trãi cũng chỉ soạn văn, biểu mà thôi. Nay lập đền thờ cạnh Hưng Đạo Vương, tôi e không có lý.
Theo tôi, đất này dữ, nếu lập ra 1 ngôi chùa trấn giữ thì hợp lý hơn nhiều. Việc tự lập 3 ngôi đền cho 3 nhân vật lịch sử này, vốn có quá khứ chịu nhiều điều dữ. Điềm dữ không biết do thế đất hay do cha ông họ làm những điều không nên thì tôi không biết. Việc nhiều người đi viếng vùng đất dữ này không biết có phải là điềm tốt hay không ?
Sửa bởi thanhliencusi: 18/09/2015 - 23:45
#5
Gửi vào 18/09/2015 - 23:52
Bí ẩn phong thủy vụ Nguyễn Trãi bị tru di ba họ
Theo sách "Phong thủy địa lý Tả Ao", tập 3: Vi sư pháp, khi quân khởi nghĩa Lam Sơn đánh ra thành Đông Quan năm 1427, quân Minh cử viện binh sang cứu nguy. Trong đoàn quân binh của Liễu Thăng có thượng thư bộ Công nhà Minh là Hoàng Phúc. Sau khi Liễu Thăng bị giết trong trận quân ta phục kích ở Chi Lăng, Hoàng Phúc cùng tướng Thôi Tụ kéo quân cố chạy về thành Xương Giang nhưng thành đã bị quân ta chiếm. Quân của Phúc phải đóng ở đồng trống nhưng sau đó cũng bị quân ta tập kích tiêu diệt nốt và Phúc bị bắt làm tù binh.
Tương truyền rằng khi gặp Nguyễn Trãi, Hoàng Phúc đã nói với Nguyễn Trãi rằng đất kết nhà y có cái sá văn tinh nên sẽ sớm được tha. Sách "Phong thủy địa lý Tả Ao" chép cụ thể: “Trận chiến năm Ngọ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi ra đánh Đông Quan có bắt được Hoàng Phúc là Thượng thư Bộ Công của nhà Minh cùng tài liệu địa lý của Cao Biền. Hoàng Phúc cho Nguyễn Trãi biết là đất kết nhà Hoàng Phúc có cái sá văn tinh, bây giờ bị bắt nhưng sẽ được tha trước 100 ngày. Còn đất nhà Nguyễn Trãi tuy kết khai quốc công thần nhưng sau sẽ bị chu di tam tộc nếu không chữa ngay. Quả nhiên chưa đến 100 ngày Hoàng Phúc được tha và được cấp cho người ngựa để trở về Trung Quốc còn Nguyễn Trãi thì bị chu di trong vụ án Lệ Chi Viên”.
Vì sao Hoàng Phúc biết về đất kết nhà Nguyễn Trãi ở Nhị Khê. Đó là vì y có cầm theo hai tài liệu về phong thủy nước ta do Cao Biền soạn từ thời nhà Đường. Lai lịch của hai tài liệu này như sau:
Vào thời nhà Đường đô hộ nước ta, dân ta nhiều phen nổi lên chống lại để giành độc lập. Đến đời Đường Trung Tông, ông vua này cử Cao Biền sang làm An nam đô hộ sứ và dặn rằng: “Khanh học địa lý tối vi tinh diệu, trẫm nghe An nam có nhiều quý địa kết phát tới thiên tử, sản xuất ra nhiều nhân tài, anh kiệt nên luôn luôn nổi lên chống đối.
Qua đó khanh hãy tường suy phong thủy, kiến lãm sơn xuyên và làm tờ biểu tấu kèm theo lời diễn ca các kiểu đất bên An nam, gửi ngay về cho trẫm xem trước. Rồi ở bên đó khanh đem tài kinh luân, đoạt thần công, cải thiên mệnh, trấn áp các kiểu đất lớn đi, đó là cách nhổ cỏ thì nhổ cả gốc, tránh hậu họa sau này”.
Tương truyền, Cao Biền đã đi khắp lãnh thổ nước ta thời đó để xem xét phong thủy. Sau đó y gửi về cho vua Đường 2 bản tấu có tên là “Cao Biền địa lý tấu thư kiểu tự” và “Cao Biền tấu thư cửu long kinh”. Bản tấu thứ nhất mô tả 632 kiểu đất kết chính và 1517 kiểu đất kết bàng có thể phát đến công hầu khanh tướng, anh tài tuấn kiệt. Tập thứ 2 mô tả 27 huyệt đất có thể kết phát đến đế vương.
Sau khi gửi đi bản tấu, Cao Biền bắt đầu trấn yểm một số mạch đất. Các câu chuyện Cao Biền trấn yểm phong thủy ở nước ta ngày nay còn lưu truyền nhiều trong dân gian. Chẳng hạn vụ trấn yểm thần núi Tản Viên, trấn yểm thành Thăng Long hoặc trấn yểm núi Hàm Rồng... Tuy nhiên, thủ đoạn ác độc của vua tôi nhà Đường vẫn không thể đảo ngược bánh xe lịch sử và ý chí độc lập của của một dân tộc nên vào thế kỷ 10, nước ta giành lại được độc lập.
Đến thời nhà Minh, sau khi tiêu diệt nhà Hồ, vua Mình lại bắt chước vua Đường, muốn trấn yểm phong thủy nước ta để triệt tận gốc mầm phản kháng nên mới sai viên thượng thư bộ Công là Hoàng Phúc mang hai tài liệu của Cao Biền sang để tìm kiếm và trấn yểm nốt những chỗ còn sót. Đến khi Hoàng Phúc bị bắt, quân Lam Sơn thu được 2 tài liệu này.
Theo tác giả Cao Trung trong sách "Phong thủy địa lý Tả Ao" thì sau khi tài liệu này bị quân Lam Sơn thu giữ, nó đã rò rỉ ra dân gian. Giới địa lý đã sao chép truyền tay cho nhau để căn cứ vào đó tìm đất kết. Tài liệu của ông Cao Trung là căn cứ vào bản chép tay của cụ Đặng Mỹ Sâm.
Đây là bài viết trên mạng, tôi trích dẫn cho các bạn tham khảo, không nên tin đó là sự thật.
#6
Gửi vào 18/09/2015 - 23:59
Người ta diễn giải về việc xây đền thờ N Trãi như sau:
Đền thờ chính, hai nhà Tả vu, Hữu vu, Nghi môn nội, Nghi môn Ngoại, Nhà Bia, Am hoá vàng, cầu vào cổng chính, cầu qua suối Côn Sơn theo kiểu thượng gia hạ kiều để lên Thạch Bàn, nhà từ đền, hệ thống sân vườn, đường cấp thoát nước...
Ngôi đền chính tưa lưng vào Tổ Sơn, hai bên tì vào hai dãy núi Ngũ Nhạc và Kỳ Lân là tả Thanh long và hữu Bạch hổ. Phía trước có hồ nước rộng, tiếp theo là núi Trúc Thôn đối diện với núi Phượng Hoàng. Xa xa là dãy núi An Lạc
Đền thờ chính, hai nhà Tả vu, Hữu vu, Nghi môn nội, Nghi môn Ngoại, Nhà Bia, Am hoá vàng, cầu vào cổng chính, cầu qua suối Côn Sơn theo kiểu thượng gia hạ kiều để lên Thạch Bàn, nhà từ đền, hệ thống sân vườn, đường cấp thoát nước...
Ngôi đền chính tưa lưng vào Tổ Sơn, hai bên tì vào hai dãy núi Ngũ Nhạc và Kỳ Lân là tả Thanh long và hữu Bạch hổ. Phía trước có hồ nước rộng, tiếp theo là núi Trúc Thôn đối diện với núi Phượng Hoàng. Xa xa là dãy núi An Lạc
#7
Gửi vào 19/09/2015 - 00:06
Tấm bia mà Bác Hồ đọc có hình lục giác, cao trên 1m, trán bia có 6 chữ: Côn Sơn Tư Phúc tự bi (崑山資福寺碑), do Nguyễn Đức Minh soạn, khắc dựng năm Hoằng Định thứ tám (1607), khoảng 2.200 chữ, Tạ Tuấn viết chữ, thợ đá Kính Chủ là Lê Liêu khắc, đây là một tấm bia dài và chữ nhỏ, không thể đọc vài phút mà hết được. Nội dung văn bia ca ngợi sư Mai Trí Bản, tự là Huệ Pháp, hiệu là Pháp Nhẫn, là một người chân tu, có nhiều công với Chùa Côn Sơn Thiên tư phúc, tiếp đó là ghi tên họ, địa chỉ, số tiền cũng như ruộng đất của những người công đức cho chùa; phần cuối là một bài minh ca ngợi thắng cảnh Côn sơn và công lao của sư tổ đã có công khởi dựng để chùa thành chốn danh lam cổ tích. Như vậy là không có một dòng nào, một chữ nào nói đến Nguyễn Trãi, dù nói theo nghĩa bóng.
Như vậy ông cụ về thăm, nhưng ông cụ chỉ đọc bia của Nội dung văn bia ca ngợi sư Mai Trí Bản, tự là Huệ Pháp, hiệu là Pháp Nhẫn, là một người chân tu chứ không hề nhắc tới N Trãi.
#8
Gửi vào 19/09/2015 - 00:20
Việc xây đền ở đây là không đúng về lịch sử, về đóng góp của 3 nhân vật này (phản bội, đầu hàng giặc Minh, con cái làm ngụy quan cho giặc Minh); không đúng về tình, vì thực tế, không có lí do gì mà xây đền thờ ở đây cả. Nghĩa là họ làm 1 việc trái tự nhiên,
Về phong thủy, đây là đất kẹt chết, tử địa, vô cùng xấu
Không ai xây đền ở giữa cái hủng thế này cả.
Về phong thủy, đây là đất kẹt chết, tử địa, vô cùng xấu
Không ai xây đền ở giữa cái hủng thế này cả.
Thanked by 1 Member:
|
|
#9
Gửi vào 08/10/2015 - 08:00
Thời thế kẹt địa xoay vần, đền ở đây là đúng lý hi hi
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không? |
Tử Bình | SongHongHa |
|
|
|
TS Lê Thẩm Dương- giỏi thì không giàu |
Linh Tinh | BiendoiQuyenluc |
|
||
Dinh dưỡng học - 10 Lời khuyên dinh dưỡng hợp lý |
Y Học Thường Thức | danhkiem |
|
||
Biểu Tượng Âm Dương trong Mệnh Học Đông Phương |
Giải Trí | SongHongHa |
|
||
Một thí dụ ứng nghiệm của Thái dương Hóa kỵ |
Tử Vi | Tây Đô đạo sĩ |
|
||
Phong Thuỷ Nghịch Thiên Cải Mệnh [video] |
Tử Vi | administrator |
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |