Cách an sao và tứ hóa cung mệnh
#61
Gửi vào 05/08/2015 - 01:17
Quý Nhân sao lại đi cùng với lực lượng KK được ? Nếu đi chung thì bề mặt là gấm nhung nhưng bề trái lởm chởm.
Nguyên 1 dàn huy hoàng Cự Dương sáng, Vũ Tham mạnh, Đồng Âm khoái lạc bình sinh cho thấy 1 bố trí đẹp nhưng có những thứ khác không sao diễn đạt được bởi lá số Tử Vi, ví dụ như thời thế thay đổi lắm khi khác biệt từ thời phong kiến sang thời kinh tế thị trường, mồ mã phúc phần, định mệnh của quốc gia tức vận nước .
Vận nước 1 phần quan trọng diễn tả bởi 1 cung Tử của lá số bà Từ Dũ và chính lá số của vua Tự Đức cùng các quan đại thần cùng triều đình .
Bà chị của tôi có Khôi Việt đi cùng KK miếu nên cũng xuất sắc giương danh 1 thời nhưng không lâu bền , còn lá số của bà Từ Dũ rất đẹp từ Phúc, Phu, Tử Tức .
Phúc : không gì đẹp hơn là được A D sáng chiếu về, Triệt làm sạch cung đón ánh sáng soi rọi tận cùng
Phu: Cự Dương 3 đời danh giá
Tử : Vũ Tham chắc bám nhưng Tham Lang là cố thủ tham tài, gia KK nên thối nát bất công
Tam Hóa liên châu, cũng hội chiếu vào Phúc .
Khởi sự phá hại từ đời con (vua Tự Đức), mạt bại đời cháu tức con nuôi cũng lên ngôi (cung Tuất là chỗ kết thúc vì giáp các sát tinh hãm, cũng là âm ảnh của cháu mình). Nên nhớ cháu xem như không tính là kế thừa dòng máu của mình .
HC
Thanked by 6 Members:
|
|
#62
Gửi vào 05/08/2015 - 01:29
pytago07, on 05/08/2015 - 00:58, said:
Cung này có nhiều sao tốt, cung khác tất phải hội sao xấu
Đời người trăm thứ lo, người lo lắng mặt này, người buồn phiền mặt khác
Tuy nhiên:
- Tử Vi kì diệu, có sao hung tất có sao giải. Nên nếu đặt đúng vị thì tốt, mà lệch vị thì khổ
+ Ví như cô thần quả tú là biểu tượng của sự cô độc, đơn phương, thì tả phụ hữu bật là một lực lượng hùng hậu các phe cánh
+ Ví như hóa kỵ là chén thuốc độc, khi gặp thanh long lại hóa thành rồng cưỡi mây
+ Nếu hỏa linh mang tính bộc phát, thì thai tọa lại rất điềm nhiên bình tĩnh
+ Nếu song hao chủ hao tán, thì song lộc lại chủ thu vào
+ Nếu bệnh phù khờ khạo, lầm lẫn; tất phải có bác sĩ minh mẫn, thông tuệ
+ Hoặc như kiếp sát mà gặp ông thọ (thiên thọ) thì kiếp sát chạy mất dép
+ Ở một khía cạnh khác, cô quả buồn rầu gặp đc song hỷ thì niềm vui trở lại
vv...vv
- Các sao phân bố đều đặn, hợp lý theo cách hung sát gặp giải cứu thì đường đời tương đối bình ổn
- Nếu phân bố không đều, cuộc đời nhiều biến cố thăng trầm
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Bác Hoa Cái phản biện đúng về không kiếp hãm. Tự Đức là vua, nhưng lại không lợi nhà
Trước em có thấy anh Alex có đề cập khôi việt giải không kiếp
Cái chữ "giải" này chắc phải hiểu theo nhiều nghĩa rồi
Lập luận của TS là muốn dụng được Không Kiếp, thì phải có Khôi Việt Quang Quý. Dụng và giải là khác nhau.
Sửa bởi CHUBBYCAT: 05/08/2015 - 01:41
Thanked by 1 Member:
|
|
#63
Gửi vào 05/08/2015 - 01:35
cảm ơn bác HC
---------------
anh meobeo
chắc em nhớ lộn người, dạo này trí nhớ kém
---------------
sr anh Alex hem
Thanked by 1 Member:
|
|
#65
Gửi vào 05/08/2015 - 07:13
Lưỡi kiếm mà không có chuôi và vỏ thì không dùng được. Cố dùng đứt tay.
Hỏa Tinh là ngọn lửa, Thai Tọa là chân đế. Quan Phúc là nắp chụp. Cục khí là dầu hỏa. Thành ngọn đèn Huê Kỳ sáng rực. Với Linh Tinh tương tự thành ngọn lửa hàn xì.
Không có chân đế và nắp chụp ngọn lửa không dùng được.
Thanked by 7 Members:
|
|
#66
Gửi vào 05/08/2015 - 07:31
AlexPhong, on 05/08/2015 - 07:13, said:
Lưỡi kiếm mà không có chuôi và vỏ thì không dùng được. Cố dùng đứt tay.
Hỏa Tinh là ngọn lửa, Thai Tọa là chân đế. Quan Phúc là nắp chụp. Cục khí là dầu hỏa. Thành ngọn đèn Huê Kỳ sáng rực. Với Linh Tinh tương tự thành ngọn lửa hàn xì.
Không có chân đế và nắp chụp ngọn lửa không dùng được.
Nhìn a đột phá tam tài khủng khiếp quá hix .
Em xin bổ sung thêm có gì sai a chỉ bảo thêm cho em : lưu quan phúc để dùng tài thiên hợp sức chế tài địa.
Có vài chỗ chưa hiểu với lí thuyết chế hoá sát tinh mong anh giải đáp cho :
- vai trò của khôi việt với quang quý như thế nào với không kiếp ?
- vài trò của thai toạ với quan phúc như nào với hoả linh ?
- cách an của thai toạ nữa ?
Sửa bởi zoomwrjter: 05/08/2015 - 07:38
Thanked by 1 Member:
|
|
#67
Gửi vào 05/08/2015 - 08:58
zoomwrjter, on 05/08/2015 - 07:31, said:
Em xin bổ sung thêm có gì sai a chỉ bảo thêm cho em : lưu quan phúc để dùng tài thiên hợp sức chế tài địa.
Có vài chỗ chưa hiểu với lí thuyết chế hoá sát tinh mong anh giải đáp cho :
- vai trò của khôi việt với quang quý như thế nào với không kiếp ?
- vài trò của thai toạ với quan phúc như nào với hoả linh ?
- cách an của thai toạ nữa ?
Bản chất hóa học của Không Kiếp là nitroglycerine loại chất lỏng nhớt không màu, khi gặp Hỏa Linh sẽ nổ với tốc độ truyền nổ là 7700 m/s.
Khôi Việt là anh chàng kỹ sư, Quang Quý là thông minh. Khôi Việt Quang Quý là chàng kỹ sư đến từ Harvard có thể dùng thuốc nổ để phá núi mở đường hay đào hầm thông cống, chứ để nitroglycerine vào tay mấy anh hàng chợ, các anh ấy lần sờ như sờ rốn Ngọc Trinh thì nó nổ cái bum không báo trước. Vì nitroglycerine rất nhạy với tác động vật lý.
4 C3H5(ONO2)3( ) 12 CO2(g) + 10 H2O(g) + 6 N2(g) + O2(g)
Phản ứng oxy hóa xảy ra tức thời. Nguyên tử carbon đạt số oxy hóa cao nhất là +4, nguyên tử nitrogen từ +5 nhận điện tử về 0, nguyên tử oxygen từ -2 cho điện tử về 0. Nitrogen trong chất nổ đóng vai trò là chất oxy hóa mạnh, mạnh hơn cả oxygen không khí. Bằng chứng là N+5 còn đẩy ngược khí oxy ra khỏi hợp chất. Từ 4 mol lỏng nổ đánh bum ra 29 mol khí, cho nên sức nổ gấp 1.5 lần TNT.
Sửa bởi AlexPhong: 05/08/2015 - 09:06
Thanked by 5 Members:
|
|
#68
Gửi vào 05/08/2015 - 09:09
Về sự 'trung hòa' của Khóa KỴ với Không Kiếp, cụ thấy thế nào? Bản thân tôi chưa biết vì sao ông Tử Vân lại cho là như thế? Tôi nghĩ muốn dùng được chắc phải cần điều kiện. Nhưng tôi chưa nghĩ ra, cũng chưa có lá số để nghiệm lý.
Thanked by 2 Members:
|
|
#69
Gửi vào 05/08/2015 - 19:33
LinnaeaBorealis, on 04/08/2015 - 21:22, said:
Cháu thấy bác tư duy như vậy mới Tây đấy (nhưng cũng là Tây mới thôi). Nghe cũng phang phảng "God said, Let there be light; he willed it, and at once there was light."
道德經
知其雄,守其雌,為天下谿。為天下谿,常德不離。常德不離,復歸於嬰兒。知其白,守其黑,為天下式。為天下式,常德不忒。常德不忒,復歸於無極。知其榮,守其辱,為天下谷。為天下谷,常德乃足,復歸於樸。樸散則為器,聖人用之,則為官長,故大智不割。——二十八章
莊子
子桑戶、孟子反、子琴張相與友,曰:「孰能相與於無相與,相為於無相為?孰能登天遊霧,撓挑無極,相忘以生,无所終窮?」三人相視而笑,莫逆於心,遂相與為友。——大宗師第六
Vô Cực là bản thể của Đạo, là Phác, là Thường đức, nên Đạo đức kinh mới khuyên "Phục quy ư Vô Cực" chứ ai thèm khuyên quay về cái chỗ tĩnh và vô khí làm gì.
Thôi bác ko đối ý thì cháu cũng chịu >"< Nhưng cháu tưởng cái này dễ mà.
cái này có phải tôi bịa ra đâu, có sách chữ Tàu, và bản dịch chữ Hán Việt cả Dịch nghĩa luôn, tôi hiện không có ở nhà nên không up phần tài liệu cho linna được. Đạo Đức Kinh hay Đạo Phật khác với Dịch học, cho nên cái nào xuất hiện trước không quan trọng, mà quan trọng là người nào, thời kỳ nào đã đưa Vô Cực vào Dịch lý, và người đó dựa vào đâu để đưa vào, đó mới là quan trọng, thời kỳ đầu dựa vào bóng Cây Sào lập Thái Cực, lấy miền Sáng giống Ánh sáng Mặt Trời tượng trưng cho khí Duơng, lấy miền Tối tượng trưng cho khí Âm, ban đêm có Mặt Trăng. đó là Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, rồi về sau có người thêm vào Vô Cực.
Đại ý trong lý luận này Vô Cực tĩnh, Thái Cực Động, Vô cực động mà sinh Thái Cực, Thái Cực tĩnh trở về Vô Cực.
muốn trở về Vô Cực thì phải tĩnh Tâm, càng tĩnh càng tốt, Thiền cũng tĩnh vậy thôi, không Tĩnh sao quay về Vô Cực được. Thái Cực thì có Khí, theo lý Trong khoảng Trời Đất chỉ có một thứ duy nhất là Khí, còn Vô Cực thì không có Khí. Thái là rộng lớn, bao hàm cả trời Đất, còn đã Vô thì lấy gì bao hàm.
#70
Gửi vào 05/08/2015 - 21:06
Sửa bởi TRANDINHLONG: 05/08/2015 - 21:08
#71
Gửi vào 05/08/2015 - 21:59
Theo Đại Nam thực lục (giờ em ko ở nhà nên ko có thể sờ vào bản chữ Hán được. Còn thì đây là bản dịch của hội bên Viện Sử học)
"Tên huý là Thì, tên chữ là Hồng Nhiệm, sinh ngày 25 tháng 8 giờ Bính Tuất, năm Kỷ Sửu (năm Minh Mệnh thứ 10 đời Thánh tổ Nhân hoàng đế, Thanh, năm Đạo Quang thứ 9"
Cũng có thể chữ Mậu viết tháu quá hay mờ hội kia đọc nhầm thành Bính.
Nhìn số thì con người này bên trong chắc là cực kỳ khổ sở về chuyện không có con và đời sống hôn nhân vô vị.
Nhân cách biểu hiện ra ngoài và cung trọng điểm thì có lẽ là cung Thân.
Nhìn ra so với số này thì số Thành Thái và Duy Tân quả có anh hùng hơn nhưng mà tiếc là cũng ko đắc cách.
"Thành Thái Phế đế (húy Chiêu tự Bửu Lân, là con thứ bảy của Cung Huệ hoàng đế, mẹ được truy tôn
là Từ minh Huệ hoàng hậu Phan thị, húy Điều. Sinh giờ Bính thân ngày 20 Bính thân tháng 2 Đinh mão năm Kỷ
mão Tự Đức thứ 32."
Chắc chữ "nhị" nguyên bản bị mờ vì theo các tài liệu khác ta biết ông ấy sinh ngày 22, mà ngày này mới là Bính Thân.
Ông này giống ông trên là TT đáo Kim cung kết hợp Long cư Long vị (khỏi cần cung nào, mà được cách này nhiều khi cũng coi như được cái tiếng là chính) cũng có dấu hiệu thần đồng.
Mệnh Thân tương tác với Nô chán.
"Duy Tân Phế đế húy Hoảng tự Vĩnh San (lúc đầu theo đế hệ ban tên là Vĩnh San, đến khi nối
ngôi tuân theo thành huấn lấy chữ thứ tám trong kim sách là Hoảng làm tên, mà lấy tên kép được ban làm tên tự), là
con thứ năm của Thành Thái Phế đế (mẹ đích họ Nguyễn Gia, mẹ ruột họ Nguyễn Văn, sinh giờ Giáp dần ngày 9
(Mậu tuất) tháng 7 (Giáp thân) mùa thu năm Canh tý Thành Thái thứ 12)."
Chắc hội Viện sử nhìn Mậu Thân thành Mậu Tuất??>"<
Ko cần biết mệnh đóng đâu, riêng 2 cái tinh bàn có NN SM với LT TH thì vua mất nước hoặc đời gần chót cả tạ.
Số mẹ Minh Mạng đây:
Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu húy là Trần Thị Đang, lại húy là Kính người làng Văn Xá (Hương Trà, Thừa Thiên) là con gái của Thọ Quốc công Trần Hưng Đạt, mẹ họ Lê. Bà sinh giờ ngọ ngày 27 tháng 11 Mậu tý (4-1-1769).
Đúng là số 3 bà nêu sau này thì quý cách ko bằng bà Nam Phương dù là quý cách bị phá. Vì cũng dễ hiểu là bà Nam Phương ngay khi về đã có tư thế khác hẳn, được phong Hoàng hậu ngay, đặt điều kiện với vua là con bà đẻ ra là phải Thái tử, rồi là được giữ Đạo, Thái miếu bà còn chẳng buồn vào... (Khổ thân mẹ Bảo Đại. Lúc mang thai thì chỉ là người hầu mà mãi sau cũng chỉ là thứ phi, bị mẹ chồng hành và chiếm mất con. Cái lúc đầu còn bị hai bà mẹ chồng bắt úp bụng bầu xuống hố để đánh đòn bắt khai xem có phải con Khải Định không. Thế mà sau vớ được con dâu như thế thì cay đằng xiết bao)
Bà Thuận Thiên này cũng không phải là cả, phải giao con cho bà cả nuôi (cũng là người Gia Long yêu hơn, được lập Hoàng hậu luôn khi còn sống), nhưng sau nhờ con mà quý.
Cao.Thu.Tu.Vi, on 05/08/2015 - 19:33, said:
Đại ý trong lý luận này Vô Cực tĩnh, Thái Cực Động, Vô cực động mà sinh Thái Cực, Thái Cực tĩnh trở về Vô Cực.
muốn trở về Vô Cực thì phải tĩnh Tâm, càng tĩnh càng tốt, Thiền cũng tĩnh vậy thôi, không Tĩnh sao quay về Vô Cực được. Thái Cực thì có Khí, theo lý Trong khoảng Trời Đất chỉ có một thứ duy nhất là Khí, còn Vô Cực thì không có Khí. Thái là rộng lớn, bao hàm cả trời Đất, còn đã Vô thì lấy gì bao hàm.
无极之真者,非动,非非动之体也。
Vô cực chi chân giả, phi Động, phi Phi động chi thể dã.
"Chân tướng của Vô cực không phải là Động mà cũng không phải là cái thể Không động."
Hoặc, "Chân tướng của Vô cực, là cái thể vừa không Động vừa không Không động vậy."
Niên đai có thể ko quan trọng với bạn (mới được biết bạn sn 91 nên gọi thế), nhưng quan trọng với người khác nên đừng có lầm rồi tuyên truyền cho mọi người lầm theo. Và tôi được biết hai mươi mấy thế kỷ qua đến bây giờ cái khái niệm tối cổ xưa trong ĐĐK và Trang Tử và các sách cổ kia vẫn được dùng phổ biến trong nghiên cứu học thuật chứ ko phải cách hiểu trong cái nhánh nào đó của dịch học mà bạn nói, và hiện tôi chẳng thấy cái lý do gì phải thay đổi điều đó cả.
Cần nói thêm là theo các văn bản xưa nhất ghi lại thì Vô Cực và Thái Cực ko được tìm thấy ở cùng 1 chỗ.
Khái niệm Vô Cực được ghi lại lần đầu trong Đạo Đức Kinh - tác phẩm này cũng như Lão Tử là khoảng TK 6. Còn khái niệm Thái Cực cùng câu nỏi tiếng 易有太極,是生兩儀。兩儀生四象,四象生八卦 "Dịch hữu Thái Cực, thị sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái" thì từ Dịch kinh - nhưng ko phải từ bộ phận gốc của Dịch kinh là Chu dịch mà từ phần Dịch truyện - theo truyền thống cho là của Khổng Tử soạn, và như thế cũng quãng TK 6. Còn sách Trang Tử TK 3 thì đề cập đến cả 2 khái niệm đó.
Còn tác phẩm có lẽ ảnh hưởng lớn nhất đến sự định hình hai khái niệm đó trong học thuật ngày nay là Thái cực đồ thuyết của Chu Đôn Di, ảnh hưởng nặng của cá Lão lẫn Phật, mở đầu = câu "Vô cực nhi Thái cực" (câu này do Chu Hi san định, từ "Tự Vô cực nhi Thái cực"). Bạn có hiểu tại sao lại có sự cố tình san định đó không mà nói Vô cực là Tĩnh với cả Vô khí?
Còn viết sách Dịch lý mà bỏ qua hết mấy bố trên để sáng tác mới như bạn nói thì xin hỏi là lão tác giả nào đấy? Sáng tạo thì cũng tốt nhưng mà đừng có đưa sáng tạo mới của mình ra để đại diện cho Dịch lý như vậy.
Còn nếu suy từ thực tế, sản phẩm phổ biến cuả Toàn Không cách là những con người động đến cùng cực mà tìm được cái cân bằng và sự thanh thản vĩnh hằng ở ngay trong cái hỗn loạn của cuộc sống - cái kiểu Thánh nhân dùng "trí tuệ không chia cắt"/tâm hồn thuần phác để ứng phó với thế giới thiên biến vạn hóa là như thế đấy. Còn Thiền là một cách để gia cường năng lực tinh thần thôi sau đó phải sống tiếp chứ đừng hiểu lầm trạng thái Thiền định là biểu hiện của Vô cực.
Xin nhắc lại Vô cực đấy không phải là Không có gì, không phải là rỗng không hay diệt ạ. Ko phải vô nào cũng như nhau đâu. Vô sinh khác hẳn sinh sản vô tính, chí công vô tư khác vô tư lự, vô đạo đức khác hẳn Vô thượng đạo nhé.
Sửa bởi LinnaeaBorealis: 05/08/2015 - 22:19
Thanked by 5 Members:
|
|
#72
Gửi vào 06/08/2015 - 09:38
#73
Gửi vào 06/08/2015 - 13:53
Hoa Cái, on 05/08/2015 - 01:17, said:
Quý Nhân sao lại đi cùng với lực lượng KK được ? Nếu đi chung thì bề mặt là gấm nhung nhưng bề trái lởm chởm.
Nguyên 1 dàn huy hoàng Cự Dương sáng, Vũ Tham mạnh, Đồng Âm khoái lạc bình sinh cho thấy 1 bố trí đẹp nhưng có những thứ khác không sao diễn đạt được bởi lá số Tử Vi, ví dụ như thời thế thay đổi lắm khi khác biệt từ thời phong kiến sang thời kinh tế thị trường, mồ mã phúc phần, định mệnh của quốc gia tức vận nước .
Vận nước 1 phần quan trọng diễn tả bởi 1 cung Tử của lá số bà Từ Dũ và chính lá số của vua Tự Đức cùng các quan đại thần cùng triều đình .
Bà chị của tôi có Khôi Việt đi cùng KK miếu nên cũng xuất sắc giương danh 1 thời nhưng không lâu bền , còn lá số của bà Từ Dũ rất đẹp từ Phúc, Phu, Tử Tức .
Phúc : không gì đẹp hơn là được A D sáng chiếu về, Triệt làm sạch cung đón ánh sáng soi rọi tận cùng
Phu: Cự Dương 3 đời danh giá
Tử : Vũ Tham chắc bám nhưng Tham Lang là cố thủ tham tài, gia KK nên thối nát bất công
Tam Hóa liên châu, cũng hội chiếu vào Phúc .
Khởi sự phá hại từ đời con (vua Tự Đức), mạt bại đời cháu tức con nuôi cũng lên ngôi (cung Tuất là chỗ kết thúc vì giáp các sát tinh hãm, cũng là âm ảnh của cháu mình). Nên nhớ cháu xem như không tính là kế thừa dòng máu của mình .
HC
Hoa Cái, on 05/08/2015 - 01:17, said:
Quý Nhân sao lại đi cùng với lực lượng KK được ? Nếu đi chung thì bề mặt là gấm nhung nhưng bề trái lởm chởm.
Nguyên 1 dàn huy hoàng Cự Dương sáng, Vũ Tham mạnh, Đồng Âm khoái lạc bình sinh cho thấy 1 bố trí đẹp nhưng có những thứ khác không sao diễn đạt được bởi lá số Tử Vi, ví dụ như thời thế thay đổi lắm khi khác biệt từ thời phong kiến sang thời kinh tế thị trường, mồ mã phúc phần, định mệnh của quốc gia tức vận nước .
Vận nước 1 phần quan trọng diễn tả bởi 1 cung Tử của lá số bà Từ Dũ và chính lá số của vua Tự Đức cùng các quan đại thần cùng triều đình .
Bà chị của tôi có Khôi Việt đi cùng KK miếu nên cũng xuất sắc giương danh 1 thời nhưng không lâu bền , còn lá số của bà Từ Dũ rất đẹp từ Phúc, Phu, Tử Tức .
Phúc : không gì đẹp hơn là được A D sáng chiếu về, Triệt làm sạch cung đón ánh sáng soi rọi tận cùng
Phu: Cự Dương 3 đời danh giá
Tử : Vũ Tham chắc bám nhưng Tham Lang là cố thủ tham tài, gia KK nên thối nát bất công
Tam Hóa liên châu, cũng hội chiếu vào Phúc .
Khởi sự phá hại từ đời con (vua Tự Đức), mạt bại đời cháu tức con nuôi cũng lên ngôi (cung Tuất là chỗ kết thúc vì giáp các sát tinh hãm, cũng là âm ảnh của cháu mình). Nên nhớ cháu xem như không tính là kế thừa dòng máu của mình .
HC
Hoa Cái, on 05/08/2015 - 01:17, said:
Quý Nhân sao lại đi cùng với lực lượng KK được ? Nếu đi chung thì bề mặt là gấm nhung nhưng bề trái lởm chởm.
Nguyên 1 dàn huy hoàng Cự Dương sáng, Vũ Tham mạnh, Đồng Âm khoái lạc bình sinh cho thấy 1 bố trí đẹp nhưng có những thứ khác không sao diễn đạt được bởi lá số Tử Vi, ví dụ như thời thế thay đổi lắm khi khác biệt từ thời phong kiến sang thời kinh tế thị trường, mồ mã phúc phần, định mệnh của quốc gia tức vận nước .
Vận nước 1 phần quan trọng diễn tả bởi 1 cung Tử của lá số bà Từ Dũ và chính lá số của vua Tự Đức cùng các quan đại thần cùng triều đình .
Bà chị của tôi có Khôi Việt đi cùng KK miếu nên cũng xuất sắc giương danh 1 thời nhưng không lâu bền , còn lá số của bà Từ Dũ rất đẹp từ Phúc, Phu, Tử Tức .
Phúc : không gì đẹp hơn là được A D sáng chiếu về, Triệt làm sạch cung đón ánh sáng soi rọi tận cùng
Phu: Cự Dương 3 đời danh giá
Tử : Vũ Tham chắc bám nhưng Tham Lang là cố thủ tham tài, gia KK nên thối nát bất công
Tam Hóa liên châu, cũng hội chiếu vào Phúc .
Khởi sự phá hại từ đời con (vua Tự Đức), mạt bại đời cháu tức con nuôi cũng lên ngôi (cung Tuất là chỗ kết thúc vì giáp các sát tinh hãm, cũng là âm ảnh của cháu mình). Nên nhớ cháu xem như không tính là kế thừa dòng máu của mình .
HC
Hoa Cái, on 05/08/2015 - 01:17, said:
Quý Nhân sao lại đi cùng với lực lượng KK được ? Nếu đi chung thì bề mặt là gấm nhung nhưng bề trái lởm chởm.
Nguyên 1 dàn huy hoàng Cự Dương sáng, Vũ Tham mạnh, Đồng Âm khoái lạc bình sinh cho thấy 1 bố trí đẹp nhưng có những thứ khác không sao diễn đạt được bởi lá số Tử Vi, ví dụ như thời thế thay đổi lắm khi khác biệt từ thời phong kiến sang thời kinh tế thị trường, mồ mã phúc phần, định mệnh của quốc gia tức vận nước .
Vận nước 1 phần quan trọng diễn tả bởi 1 cung Tử của lá số bà Từ Dũ và chính lá số của vua Tự Đức cùng các quan đại thần cùng triều đình .
Bà chị của tôi có Khôi Việt đi cùng KK miếu nên cũng xuất sắc giương danh 1 thời nhưng không lâu bền , còn lá số của bà Từ Dũ rất đẹp từ Phúc, Phu, Tử Tức .
Phúc : không gì đẹp hơn là được A D sáng chiếu về, Triệt làm sạch cung đón ánh sáng soi rọi tận cùng
Phu: Cự Dương 3 đời danh giá
Tử : Vũ Tham chắc bám nhưng Tham Lang là cố thủ tham tài, gia KK nên thối nát bất công
Tam Hóa liên châu, cũng hội chiếu vào Phúc .
Khởi sự phá hại từ đời con (vua Tự Đức), mạt bại đời cháu tức con nuôi cũng lên ngôi (cung Tuất là chỗ kết thúc vì giáp các sát tinh hãm, cũng là âm ảnh của cháu mình). Nên nhớ cháu xem như không tính là kế thừa dòng máu của mình .
HC
Hoa Cái, on 05/08/2015 - 01:17, said:
Quý Nhân sao lại đi cùng với lực lượng KK được ? Nếu đi chung thì bề mặt là gấm nhung nhưng bề trái lởm chởm.
Nguyên 1 dàn huy hoàng Cự Dương sáng, Vũ Tham mạnh, Đồng Âm khoái lạc bình sinh cho thấy 1 bố trí đẹp nhưng có những thứ khác không sao diễn đạt được bởi lá số Tử Vi, ví dụ như thời thế thay đổi lắm khi khác biệt từ thời phong kiến sang thời kinh tế thị trường, mồ mã phúc phần, định mệnh của quốc gia tức vận nước .
Vận nước 1 phần quan trọng diễn tả bởi 1 cung Tử của lá số bà Từ Dũ và chính lá số của vua Tự Đức cùng các quan đại thần cùng triều đình .
Bà chị của tôi có Khôi Việt đi cùng KK miếu nên cũng xuất sắc giương danh 1 thời nhưng không lâu bền , còn lá số của bà Từ Dũ rất đẹp từ Phúc, Phu, Tử Tức .
Phúc : không gì đẹp hơn là được A D sáng chiếu về, Triệt làm sạch cung đón ánh sáng soi rọi tận cùng
Phu: Cự Dương 3 đời danh giá
Tử : Vũ Tham chắc bám nhưng Tham Lang là cố thủ tham tài, gia KK nên thối nát bất công
Tam Hóa liên châu, cũng hội chiếu vào Phúc .
Khởi sự phá hại từ đời con (vua Tự Đức), mạt bại đời cháu tức con nuôi cũng lên ngôi (cung Tuất là chỗ kết thúc vì giáp các sát tinh hãm, cũng là âm ảnh của cháu mình). Nên nhớ cháu xem như không tính là kế thừa dòng máu của mình .
HC
Quý nhân giải không kiếp nó rất đúng với thực tế, nhưng có lẽ nói đúng hơn là quý nhân dụng không kiếp, chứ không phải giải hay hòa đồng với không kiếp, nói hòa đồng là sai. Trong xã hội này mà không có không kiếp thì không có quý nhân, quý nhân không phải nằm trong nhung lụa chướng phủ ăn ngon ngủ kỹ, mà còn đứng giữa chiến trường ba quân với đủ loại lục sát trước mặt, nếu không dụng được cbúng thì chỉ tan xác, mà dụng chúng để có ích thì mới được phong quý nhân, trước kia chiến tranh, mấy anh việt minh lượn 67 quăng vô vài trái bom, lựu đạn, chết bao người, kể cả dân thường, khác chi iS bây giờ, VNCH gọi là khủng bố, Việt Minh gọi là anh hùng (thắng thua quyết định tên gọi ) .... nếu không dụng được khủng bố hay anh hùng thì lấy đâu có quý nhân. Quý nhân không có KK, không dụng được nó lấy đâu có đất sài gòn gia định bây giờ.
Thanked by 2 Members:
|
|
#74
Gửi vào 06/08/2015 - 14:32
Sửa bởi Ngu Yên: 06/08/2015 - 14:35
Thanked by 3 Members:
|
|
#75
Gửi vào 06/08/2015 - 17:21
Ngu Yên, on 06/08/2015 - 14:32, said:
Bác có nghe đến cụm từ "Chân Mệnh Thiên Tử" ? Làm thiên tử phải có chân mệnh, không phải à ơi mà được. Mà chân mệnh này hiện rõ trên lá số. Tuy nhiên, cần có thần nhãn để nhìn thấy.
Một cách tuyệt đối thì không thể khẳng định là lá số nào. Nhưng một cách tương đối thì phải có tiêu chuẩn.
Thanked by 4 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |