Jump to content

Advertisements




Một cuộc luận mệnh


216 replies to this topic

#106 Vô Thường

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2616 Bài viết:
  • 9302 thanks
  • LocationTuyết Sơn

Gửi vào 03/08/2015 - 10:12

Ông Vô Danh Thiên Địa hư quá, già rồi còn hút thuốc. Đã thế lại nghịch suối cả đêm, mà lại uống cà phê sau khi lên đỉnh. Ngày 3 "bữa" mỗi bữa chơi hẳn 8 "món". Kính mong ông sinh hoạt điều độ, để diễn đàn còn có nick VDTĐ lâu dài.

Thanked by 2 Members:

#107 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2952 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 10:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vô Danh Thiên Địa, on 03/08/2015 - 10:03, said:

Hàng xóm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hihi. Xách nước lên đến nơi vừa mệt, vừa nóng nực và khát uống cũng chẳng đủ nên đâm bà thuỷ tha hồ xài . Tối ngũ nhà sàn trên dòng suối róch rách , sáng pha ly cà phê lên đỉnh núi ngắm biển ban mai phì phèo điếu PalMal , ngày 3 bửa ăn cá 8 món ...
Lúc trên đảo rảnh, mượn được người quen cuốn TVĐSTB của VĐTTL ngồi chép lại để trả nợ đốt sách. Còn giữ nó lâu lâu xem lại khung trời kỷ niệm ngày xưa .

Nhà sàn gọi là longhouse. Đồ supply có cả gà nữa lão, gà+cá, cá và gà, gà với cá ặc luôn. thế nên khi vào Sungei Besi thì đập hàng rào ăn lén thịt heo hi hi hi có nhớ hông ? Rồi trái cây ủ lén làm rượu uống, lão có bao giờ uống chưa he he he

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 2 Members:

#108 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2952 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 10:52

TVĐSTB của VĐTTL, năn nỉ hết lời mà nào có ai tin đâu lão ơi, nên tui chán lắm rồi.

#109 Quách Ngọc Bội

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4517 Bài viết:
  • 29154 thanks
  • LocationThảo Nguyên

Gửi vào 03/08/2015 - 12:51

Ls cụ Phan Thanh Giản, có những tiểu Cách ảnh hưởng rõ rệt đến Cách Cục chính và cuộc đời cụ, mặc dù Mệnh ôm Long Hà giáp Xương Khúc và Thân ôm Cự Cơ, Lộc Quyền cát hóa. Nhưng sự xâm phạm của Kiếp Không, thiếu vắng Tấu Thư Thái Tuế, và Mệnh Thân ở thế Âm Long Trực, khiến cho Cách Cục chính có tính chất: lời nói thiếu uy lực, khả năng thương thuyết không có hiệu quả, luôn phải chịu thua thiệt.
Vua Tự Đức dùng cụ là người hiền lành nhẫn nhịn đề cao nhân đức đi thương thuyết, là quyết định không sáng suốt. Và còn càng không sáng suốt khi hy vọng cụ cứng rắn trong chuyện dùng bạc để đổi lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ chứ không nhượng bộ cắt đất, sau này sự việc không như ý, lại đổ ráo trách nhiệm lên đầu cụ, cho nên dân gian mới từng trách oan cụ là "Phan, Lâm bán nước, triều đình khi dân".

#110 AlexPhong

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2382 Bài viết:
  • 8850 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 13:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

QuachNgocBoi, on 03/08/2015 - 12:51, said:

Ls cụ Phan Thanh Giản, có những tiểu Cách ảnh hưởng rõ rệt đến Cách Cục chính và cuộc đời cụ, mặc dù Mệnh ôm Long Hà giáp Xương Khúc và Thân ôm Cự Cơ, Lộc Quyền cát hóa. Nhưng sự xâm phạm của Kiếp Không, thiếu vắng Tấu Thư Thái Tuế, và Mệnh Thân ở thế Âm Long Trực, khiến cho Cách Cục chính có tính chất: lời nói thiếu uy lực, khả năng thương thuyết không có hiệu quả, luôn phải chịu thua thiệt.
Vua Tự Đức dùng cụ là người hiền lành nhẫn nhịn đề cao nhân đức đi thương thuyết, là quyết định không sáng suốt. Và còn càng không sáng suốt khi hy vọng cụ cứng rắn trong chuyện dùng bạc để đổi lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ chứ không nhượng bộ cắt đất, sau này sự việc không như ý, lại đổ ráo trách nhiệm lên đầu cụ, cho nên dân gian mới từng trách oan cụ là "Phan, Lâm bán nước, triều đình khi dân".

Mệnh Vô Chính Diệu phải quyết định nó khổ vậy. Có bán nước thì vua bán chứ quan lấy cái gì bán nước.
"Các ông có bán nước thì bán, chứ tôi lấy cái gì bán nước"

Thanked by 6 Members:

#111 Quách Ngọc Bội

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4517 Bài viết:
  • 29154 thanks
  • LocationThảo Nguyên

Gửi vào 03/08/2015 - 13:38

Liên quan tới cái "vạ miệng" của cụ PTG, có câu chuyện tương truyền, sau khi đi sứ sang Pháp để một lần nữa thương thuyết về việc chuộc lại 3 Tỉnh (kết quả vẫn thất bại), cụ PTG về kể với vua và các đại thần rằng ở bển có cái đèn thần kỳ lắm, nó treo ngược trên trần nhà, không dùng dầu dùng lửa mà dùng điện để thắp. Kết quả là mấy bố kia nổi giận, bảo cụ PTG khi quân phạm thượng, định gạt vua, làm gì có cái đèn nào mà không dùng dầu dùng lửa lại thắp sáng được, làm gì có cái đèn nào lại treo ngược trên xà nhà mà vẫn sáng. Vụ này cụ PTG cũng suýt bị ăn đòn.

Có những việc, nói chưa đúng lúc cũng dễ thành họa chứ chả chơi.

#112 CHUBBYCAT

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1264 Bài viết:
  • 2310 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 13:49

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

QuachNgocBoi, on 03/08/2015 - 12:51, said:

Ls cụ Phan Thanh Giản, có những tiểu Cách ảnh hưởng rõ rệt đến Cách Cục chính và cuộc đời cụ, mặc dù Mệnh ôm Long Hà giáp Xương Khúc và Thân ôm Cự Cơ, Lộc Quyền cát hóa. Nhưng sự xâm phạm của Kiếp Không, thiếu vắng Tấu Thư Thái Tuế, và Mệnh Thân ở thế Âm Long Trực, khiến cho Cách Cục chính có tính chất: lời nói thiếu uy lực, khả năng thương thuyết không có hiệu quả, luôn phải chịu thua thiệt.
Vua Tự Đức dùng cụ là người hiền lành nhẫn nhịn đề cao nhân đức đi thương thuyết, là quyết định không sáng suốt. Và còn càng không sáng suốt khi hy vọng cụ cứng rắn trong chuyện dùng bạc để đổi lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ chứ không nhượng bộ cắt đất, sau này sự việc không như ý, lại đổ ráo trách nhiệm lên đầu cụ, cho nên dân gian mới từng trách oan cụ là "Phan, Lâm bán nước, triều đình khi dân".
Lá số cụ PTG, mặc dù được nhiều phản cách bổ trợ, nhưng vẫn có những phá cách về cung vị, mà thể hiện rõ ngay qua cuộc đời cụ:
- Mệnh Thổ thân cư Mão, tuổi Thìn thân đóng Mão, chỉ 2 cái yếu tố này thôi cho thấy sự nghiệp bất ổn, không ngồi ở 1 vị trí nào quá lâu được, đọc tiểu sư của cụ giai đoạn 1830-1840, trung bình cứ 1 năm là thay đổi position 1 lần. Cụ từng bị giáng chức 3 lần, lúc thấp nhất phải làm quan lục phẩm, tức tương đương với việc quét dọn hầu nước, nhân viên hành chính hạng bét trên bộ.
-Tam hợp cục mệnh Hợi Mão Mùi là mộc, tam hợp cục di Tị Dậu Sửu là Kim > là thế thua đối phương, đi cãi nhau bình thường với dân đen thì ăn được, chứ đi cãi nhau với đứa đồng cơ, ở đây còn trên cơ mình, thì thắng sao nổi.
Thế nên mình rút ra được, phản cách thì vẫn là phản cách, nhưng phá cách thì vẫn là phá cách. Haizz.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 5 Members:

#113 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5108 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 13:58

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AlexPhong, on 03/08/2015 - 13:16, said:

Mệnh Vô Chính Diệu phải quyết định nó khổ vậy. Có bán nước thì vua bán chứ quan lấy cái gì bán nước.
"Các ông có bán nước thì bán, chứ tôi lấy cái gì bán nước"
Vua bán nước, quan bán chức, dân bán thân.
Ông PTG chỉ là con vật tế thân của triều đình . Nước yếu hèn, vua quan thủ cựu lấy cái gì mà thương thuyết ?

Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 03/08/2015 - 14:12


#114 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5108 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 14:31

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

V.E.DAY, on 03/08/2015 - 10:16, said:

Nhà sàn gọi là longhouse. Đồ supply có cả gà nữa lão, gà+cá, cá và gà, gà với cá ặc luôn. thế nên khi vào Sungei Besi thì đập hàng rào ăn lén thịt heo hi hi hi có nhớ hông ? Rồi trái cây ủ lén làm rượu uống, lão có bao giờ uống chưa he he he

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Gọi là gà nhưng chỉ phần chóp cánh và chóp đuôi .
Bò thì mở 9 phần, 1 phần thịt ...dư
Cá mòi sốt cà mang chiên, xào, chà bông , cháo cá, ...
Ngày nào cũng đốt pháo đại ( đồ hộp) cho nó nổ như tết , lão còn nhớ không ?
Hehe nghe nói có người bị phạt vì thịt heo , có phải lão không ? Lão có rượu ngon dấu kỷ giờ mớí kể ra .

Thanked by 2 Members:

#115 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2952 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 15:01

Tui chưa bao giờ bị vào monkey house à nghe, bị mất thịt heo thì có chứ chưa bị phạt. Trời đất, khu lão ở trên núi mới dễ ủ rượu chứ tui ở sát đồn police làm sao mà dám ủ. Chỉ có anh em trên núi ủ xong rồi hú tui lên uống. Nhớ lại thời đó sao mà ngon ơi là ngon.
" Ngày nào cũng đốt pháo đại ( đồ hộp) cho nó nổ như tết , lão còn nhớ không ? " Làm sao mà quên được, rớt nước mắt luôn.

-----------------------------
Quách công tử và Alex gió tha hồ mà ngắm các lá số ... nhé. ( có théc méc thì cứ hỏi Quách )

Sửa bởi V.E.DAY: 03/08/2015 - 15:04


#116 secretsoflife

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 496 Bài viết:
  • 1551 thanks
  • Location0

Gửi vào 03/08/2015 - 17:11

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

QuachNgocBoi, on 03/08/2015 - 13:38, said:

Liên quan tới cái "vạ miệng" của cụ PTG, có câu chuyện tương truyền, sau khi đi sứ sang Pháp để một lần nữa thương thuyết về việc chuộc lại 3 Tỉnh (kết quả vẫn thất bại), cụ PTG về kể với vua và các đại thần rằng ở bển có cái đèn thần kỳ lắm, nó treo ngược trên trần nhà, không dùng dầu dùng lửa mà dùng điện để thắp. Kết quả là mấy bố kia nổi giận, bảo cụ PTG khi quân phạm thượng, định gạt vua, làm gì có cái đèn nào mà không dùng dầu dùng lửa lại thắp sáng được, làm gì có cái đèn nào lại treo ngược trên xà nhà mà vẫn sáng. Vụ này cụ PTG cũng suýt bị ăn đòn....

Trong chuyến đi sứ lần đó (1863-1864), ông Phạm Phú Thứ có viết trong cuốn Nhật Ký Đi Tây gọi nó là "khí đăng". Lúc đó chưa có đèn điện thực dụng, 16 năm sau (1879) Thomas Edison mới tìm ra được chất liệu tim đèn bằng thán tố tre để bóng đèn có thể cháy được lâu mà có thể dùng cho đại chúng. Trong vòng một năm sau đó, thành phố Wabash, bang Indiana, đã thử nghiệm dùng đèn điện trên đường phố đầu tiên trên thế giới. Thomas Edison cũng không phải là người sáng chế ra bóng đèn điện đầu tiên mà là Humphry Davy, ông sáng chế ra bóng đèn điện vào năm 1802 nhưng chưa được thực dụng.

Đọc bài này cũng khá thú vị:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#117 Libra

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4368 Bài viết:
  • 18493 thanks

Gửi vào 03/08/2015 - 23:41

Hình như Lib đọc hồi nhỏ giai thoại đèn treo ngược liên quan đến cụ Nguyễn Trường Tộ, thưa chư vị

Thanked by 4 Members:

#118 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2952 thanks

Gửi vào 04/08/2015 - 07:57

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Libra, on 03/08/2015 - 23:41, said:

Hình như Lib đọc hồi nhỏ giai thoại đèn treo ngược liên quan đến cụ Nguyễn Trường Tộ, thưa chư vị
Tôi có nhớ mang máng ( không nhớ rõ nên không dám khẳng định ) hồi học sử năm lớp 3 và lớp 5 bậc tiểu học có học về cụ Nguyễn trường Tộ là một nhà nho học có tinh thần canh tân cho xứ sở, hình như đó là bài đọc thêm trong sách quốc sử lớp 3, ngoài bìa có vẽ hình vua Quang Trung cưỡi ngựa mầu vàng cam thì phải, quá lâu rồi tôi không nhớ rõ lắm, kể về đèn treo ngược là có liên quan đến cụ Nguyễn trường Tộ.

Thanked by 3 Members:

#119 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2952 thanks

Gửi vào 04/08/2015 - 08:48

Gửi gió cho mây ngàn bay
Gửi phím tơ đồng tìm duyên
Gửi thêm lá thư màu xanh ái ân
Về đôi mắt như hồ thu


Đại vận đẹp nhất cuộc đời của cụ Phan là khi lưu Mệnh bước vào giai đoạn 24-33 giáp Khôi, giáp Việt, có Quang, có Quý, có Tuế, có Hoa cái.

Thanked by 1 Member:

#120 Quách Ngọc Bội

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4517 Bài viết:
  • 29154 thanks
  • LocationThảo Nguyên

Gửi vào 04/08/2015 - 09:03

Cụ Nguyễn Trường Tộ là tuy có theo Nho học nhưng cụ chịu nhiều ảnh hưởng của Tây học, vì sinh ra trong gia đình Công Giáo, sau lại được Giáo Sĩ người Tây dạy cho Pháp ngữ và các kiến thức khoa học kỹ thuật phương Tây (vì lý do này cho nên cái đèn tây phương treo ngược chắc không phải là cái gì lạ đối với cụ, kể cả khi chưa đặt chân lên Phú Lang Sa). Bản thân cụ Tộ cũng không phải quan đại thần nên không có cơ hội gặp vua Tự Đức, các bản kiến nghị tư vấn của cụ dâng lên triều đình đều gửi đến quan đại thần Phạm Phú Thứ và Cơ Mật Viện.
Cùng thời, có một người cũng rất am hiểu về Tây học và được người Pháp đánh giá rất cao, coi là nhà bác học đương thời, đó là cụ Trương Vĩnh Ký, người thông thạo tới khoảng 30 thứ ngôn ngữ. Cụ Ký cũng chính là một trong những thành viên của phái bộ đi sứ tới Phú Lang Sa cùng với các cụ Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ,...
Cho nên, nếu có ai đó ngạc nhiên với cái "đèn treo ngược" và "vòi nước phun ngược dưới đất lên" ở trên đất Pháp thì đó chỉ có thể là các nhà Nho học thuần túy như cụ Phan Thanh Giản với Phạm Phú Thứ. Chứ điều đó hẳn là không có gì lạ đối với những người đã từng được người Tây dạy như các cụ Nguyễn Trường Tộ và Trương Vĩnh Ký.


Thực ra thì, đã gọi là "giai thoại" hay "tương truyền" thì câu chuyện nó không phải chính sử nên chúng ta cũng không cần quá chú trọng vào tính chuẩn xác. Cũng tựa như chuyện về bài thơ "bốn chữ Nhất" tương truyền của Mạc Đĩnh Chi viếng vị ái phi /công chúa của Nguyên:

Thanh thiên nhất đóa vân
Hồng lô nhất điểm tuyết
Thượng uyển nhất chi hoa
Dao trì nhất phiến nguyệt
Y!
Vân tán,
Tuyết tan,
Hoa tàn,
Nguyệt khuyết.

Nhưng có thuyết cho rằng bài thơ ấy của vị sứ thần (QNB quên tên) của Việt Nam sống sau thời Mạc Đĩnh Chi, có thuyết thì cho rằng bài thơ ấy của Lý Bạch, lại có thuyết cho rằng bài thơ là của Dương Ức (tự là Đại Niên, thời Tống, làm để tế bà phi của nước Liêu) với nguyên văn là:

Duy linh,
Vu sơn nhất đóa vân,
Lãng uyển nhất đoạn tuyết,
Đào nguyên nhất chi hoa,
Thu không nhất luân nguyệt.
Khởi kỳ,
Vân tán,
Tuyết tan,
Hoa tàn,
Nguyệt khuyết.
Phục duy thượng hưởng.


Thanked by 6 Members:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |