Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
ThaiDuong84, on 23/02/2015 - 04:38, said:
Hình như khả năng infer information và hiểu sense of author của bạn Linna not good.
Thứ nhất, mình chả tìm ra được chỗ nào mình chê bai “ khoa học duy vật “ là trò trẻ như bạn tự gán cho mình
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
và bạn tự kết luận luôn là mình “kiêu ngạo”
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
You’re so hilarious !
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Mình đồ là nếu bạn nói câu này ko có ý đó, thì xin lỗi chắc mình ko phải người duy nhất hiểu ra ý đó.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
thaiduong271, on 19/02/2015 - 15:08, said:
KHOA HỌC DUY VẬT SO VỚI KHOA HỌC TÂM LINH THÌ NHƯ TRẺ CON CẤP 1 SO VỚI TIẾN SĨ VẬY
Trích dẫn
Mình chả thấy nhấn mạnh gì ở đây cả. Đây chỉ là ghi nhận trên hiện tượng có sẵn. Mình tự hỏi bạn có trò chuyện , kết bạn với bạn bè quốc tế phương Tây và phương Đông chưa mà phát biểu như đúng rồi hay bạn chỉ thích nghiên cứu sách vở hơn? Theo kinh nghiệm làm việc với các bác Tây và giao lưu kha khá với các bạn nhiều nước trên thế giới ( mình có thú sưu tầm tem, nên cũng trao đổi tem, giao tiếp với rất nhiều bạn trên thế giới), thì kết luận trên là không sai tính trên đa số!
Bạn ko thấy nhấn mạnh vì bạn đồng ý về mức độ của cái hiện tượng đó, tôi thì không.
Sao không, đó là trải nghiệm cá nhân của tôi. Tôi học bên Đông nhưng dễ gần người Tây hơn, còn sở thích tôi có nhiều sở thích lắm. Có thể trải nghiệm của bạn khác, OK tôi tôn trọng.
Về cơ bản tôi ko tin môi trường văn hóa có thể thay đổi mức độ tình cảm bẩm sinh của 1 con người. Nguời ta trở nên hướng nội hay hướng ngoại hơn, vậy thôi. Người ta nói người Đức hay Nhật lạnh lùng, tôi nói họ hướng nội quá.
Về điểm bao dung, ngoài khoản trải nghiệm, tôi không tưởng tượng là trong tương lai gần, ta sẽ thấy kiểu tinh thần quốc tế bất chấp nhiều bất lợi, mạo hiểm như này ở một sắc dân châu Á, thường quá coi trọng ý thức quốc gia.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
hay
While Sweden’s foreign-born population level is not an outlier, the country does stand out because a higher proportion of its immigration is humanitarian-based.
Driven largely by a strong participation to international protection and human rights, Sweden has consistently shouldered a disproportionate share of asylum seekers in the European Union.
Trích dẫn
Bạn chê niềm tin vào con người của ông ta khá thấp. Vậy thì chuẩn để coi là bình thường của bạn là gì?!Và câu, làm người khác suy ra “ Thôi,…, dễ đắc đạo” . Bởi vậy, mình nói kĩ năng infer information của bạn not good là vậy. Tác giả nói A , thì bạn tự suy diễn ra B.
Ở đây nếu muốn đặt cái title cho đoạn đàm thoại thì là “ Sự học hỏi tốt nhất khi nào?” Thì bạn lại đặt ra 1 vấn đề khác hoàn toàn, người khổ thì có người phản ứng với hoàn cảnh thế này hay thế khác. Chuyện này là luôn đúng. Rồi thêm vào câu “tư duy giáo dục hiện đại…”, rất là tối nghĩa. Mình thấy bạn lạc đề.
"Vả lại, đã nói con người, nghĩa là khác nhau, có người khổ dễ tu, có người khổ thì dễ sa ngã. "
Nói vậy rồi, có gì ko rõ. Tôi đánh giá sự đa dạng (cũng như khả năng làm điều bất ngờ) của con người cao hơn.
Cái câu kia (và bạn sẽ hiểu ngay nếu bạn đã liếc qua bài báo đi kèm) có nghĩa là: chuẩn của tư duy giáo dục hiện đại cũng lạc quan về năng lực hướng thiện của con người hơn chuẩn của ông ta. Các nhà tù ở Na Uy không tin là phải khổ mới ngộ được đạo, ngay cả với những kẻ có hành vi phạm tội nặng.
Nếu ông ta không nói "chỉ khi", thì tôi cũng chả ý kiến gì. Nhưng một khi đã tin "chỉ khi khổ thì mới tu được", thì nhiều người sẽ mất động lực cải tạo cơ sở thực tế của XH - bạn thấy khó tưởng tượng thật á?
"Dù m*y chi bao tiền thì bố m*y cũng vẫn sẽ chết, nhưng thôi cứ chi tiền đi..."
Trích dẫn
Lần nữa, mình lại thấy bạn lạc đề. Ý câu này là con người vẫn tham sân si y như các thế kỉ trước. Bạn lại ngoặc qua hỏi mình có thích quay lại thời phong kiến sống không ?
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Tôi đã bảo "Bỏ qua khía cạnh vật chất", nghĩa là xét riêng góc độ tinh thần thôi: ông ấy bảo là ko có một sự cải thiện nào đấy. Bạn thấy hợp lý không?
Theo tôi đó là một cái nhìn bi quan quá!
Thời đại của ta nhiều cái xấu, nhưng tôi thì tôi ko thích về cái thời việc quỳ mọp trước một thằng ranh con (chỉ vì nó sinh ra là Hoàng tử) là tất nhiên, cãi quan bị lột quần ra đánh công khai, bố mẹ đặt đâu con ngồi đấy...
Thời đại này vẫn có thể bị giết, bị lăng nhục, nhưng ít ra người ta có một ý thức về quyền của mình. Và nếu ta bị tước đoạt, thì cũng có ai khác nhìn vào hiểu nổi tại sao ta đấu tranh.
Bạn thấy kỹ năng rút tỉa thông tin của tôi có vấn đề, tôi lại thấy điều ấy ở bạn. Vô nghĩa.
Trích dẫn
Bạn có bằng chứng gì để nói bác Spalding chưa bao giờ là thành viên của hiệp hội khoa học hoàng gia Anh không? Vì quyển sách này thuộc dạng best seller trên thế giới, và có giới thiệu tác giả rõ rang như vậy. Ở nước ngoài đâu dễ nói có thành không, không thành có, nhất là in thành sách. Nói chung, bạn cứ đọc hết 10 chương quyển này đi, rồi có chê bai cũng chưa muộn đâu. Người bình thường không dễ gì viết được như vậy!
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Trang đấy là trang chính thức của Hiệp hội, có liệt kê hết các thành viên luôn.
Dùng chức năng Search cho dễ. Có 1 ông Spalding, mà ko phải ông đó.
Và thứ hai là bạn không biết là
cuốn sách đó thậm chí còn ko ai chứng minh được là ông Baird Spalding viết, mà chỉ có bản VN thôi, sau đó mới được dịch ngược sang tiếng Anh hả?
Tôi đọc lại post bạn, mới để ý tên sách là "Hành trình về phương Đông" rồi nhìn ra cái tựa Journey to the East trên wiki=))
Đây,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Rồi, giờ đọc cho kỹ
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, bạn thấy điểm gì lạ chưa?
Đây, trang Baird Spalding
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
thế này: Quyển "Hành trình phương Đông" được xuất bản ở VN trước bời tác giả (tự nhận là dịch giả) Nguyên Phong là người tự nhận là tìm thấy một quyển sách của Spalding tên "Journey to the East" XB ở Mỹ năm 1924 (đố bạn tìm ra ảnh chụp hay tư liệu nào trên một trang nước ngoài về bản đó đấy).
Ông Spalding chỉ viết cuốn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
thôi nhé. Bản thân cuốn đó cũng gây tranh cãi vì người ta còn chả xác định nổi mấy ông GS được nêu danh tính trong đó.
Này, riêng loại sách này, vốn là tôi cũng chẳng care về bằng cấp với gốc gác mấy ông viết sách đâu. Kể cả tác giả VN lợi dụng ông kia để tuyên truyền hoặc để thu lợi nhuận cũng ko sao. Kể cả thêm Spalding cũng ngồi nhà quay tay ra sách gốc cũng ko sao. Nếu nó hay thì nó cứ hay thôi. Tôi thấy cái gì đáng phê phán thì phê phán thôi. Tại bạn cứ khuân vấn đề độ đáng tin của Giáo sư của Hoàng gia Anh ra đấy nhé
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
.
Trích dẫn
Còn về bạn trích dẫn các kiến thức về Mr Alexander. Mình chỉ nói như vầy. Trải nghiệm là bài học đúng đắn nhất, còn nếu như ta cứ đứng ở ngoài nhìn vào qua một lăng kính trung gian thì chắc gì đó đã là sự thật!
Ko ai thoát được những cái lăng kính trung gian, nhưng như bạn thì là chèn vào thêm vài lớp lăng kính trung gian nữa.
Cái này cũng như tin vào một bộ phim nghệ thuật mới được làm thay vì tin Sử ký vì "trải nghiệm của tôi...
".
Thứ nhất là bạn và ông hiền triết kia không sống gần thời với người ta hơn mấy ông sử gia, là 1 bất lợi khi nói chuyện trải nghiệm. Thứ hai là bạn và vị hiền triết có đức tin khác đi thì thôi, tôi tôn trọng, nhưng đã mở mồm nói được cái câu "
chắc gì đã đúng", mà lại có cả đống tài liệu chính sử ghi lại những điều mâu thuẫn với giai thoại nguồn gốc ko rõ ràng trên, thì
quá đủ lý do để ko lấy nhân vật Alexander làm ví dụ, mà nên chọn ai đó khác có bằng chứng rõ ràng hơn.
Bạn thử đặt mình vào vị trí Alexander xem có thích bị hậu sinh đối xử như thế không?
Thôi, đến đây thì cũng thấy là, thuyết phục bạn hơi bị khó nhỉ
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Trích dẫn
Mình không hiểu bạn lấy đâu thông tin Tân Giáo đẻ ra từ văn hóa phương Bắc
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Không biết trên này, có bạn nào theo Thiên Chúa gốc , nắm vững lịch sử Tân Giáo không thì góp vài lời, chứ thông tin của bạn theo mình là không chính xác!
Xin nói thêm là tôi nói Phương Bắc với ý Trung-Tây-Bắc Âu tính từ mấy vùng cực Bắc nước Ý với Áo lên.
Cơ bản là như vầy: trước Luther hàng chục đời thì ở phía Bắc, người ta cũng quen sống khắc khổ hơn phía Nam có truyền thống xa hoa hơn rồi (muốn khác đi cũng chả có điều kiện, thiên nhiên nó như thế, văn hóa thì phát triển sau). Và ít nhất là vị Founding Father của nó, như vậy là lớn lên trong môi trường văn hóa của xứ Saxony, được đào tạo từ Đại học Wittenberg, được truyền cảm hứng bởi một người Séc là Jan Hus. Hai người đều có nỗi bất bình lớn là Giáo hội từ phương Nam cứ lên các đại diện đòi các khoản đóng góp mà họ cho là vơ vét quá mức. Cụ thế Luther bắt đầu hành động chính là từ
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
.
Ai bên Tân giáo vào confirm giùm, càng tốt.