Ngũ hành khiếm khuyết với bát tự với tử vi
pvcpvcp
11/06/2014
Chỉ là hý luận thôi .
Chào bạn !
Sửa bởi pvcpvcp: 11/06/2014 - 12:40
Chào bạn !
Sửa bởi pvcpvcp: 11/06/2014 - 12:40
BRIGHT
12/06/2014
BigBang đã viết:
Dụng thần của tử vi chính là sao Tử Vi, hỉ thần là sao Thái Dương.
==>bạn cho hỏi bất kỳ bát tự nào sau khi an sao trong tử vi đều lấy sao tử vi và sao thái dương làm dụng thần và hỉ thần. Hay bạn chỉ lấy theo cho ví dụ trên thôi.
Cảm ơn bạn.
Dụng thần của tử vi chính là sao Tử Vi, hỉ thần là sao Thái Dương.
==>bạn cho hỏi bất kỳ bát tự nào sau khi an sao trong tử vi đều lấy sao tử vi và sao thái dương làm dụng thần và hỉ thần. Hay bạn chỉ lấy theo cho ví dụ trên thôi.
Cảm ơn bạn.
DoiDaVang
12/06/2014
Saomai, on 10/06/2014 - 22:54, said:
Chào bạn Vientinh !
Tui xin hồi đáp ngắn gọn như sau:
1 - Tử Bình có Dụng Thần - Kỵ Thần.....................Còn Tử Vi thì sao ?
Tử Vi đương nhiên là có Dụng - Kỵ của Tử Vi. Cái này là chắc chắn rồi..............nhưng các môn phái không phổ biến ra....................vì đây cũng là một bí kíp quan trọng đó.
Nói tóm lại: Bất cứ cái gì cũng có Dụng - Kỵ của nó............Không riêng gì Ngũ Hành !!!
2 - Cái Ví Dụ về Tử Bình mà bạn đưa ra ở trên: Đã lấy sai Dụng Thần !!!
3 - Bạn muốn tìm Ngũ Hành khiếm khuyết của Tử Vi và Tử Bình để làm gì ???
Bổ cứu nó, tăng cường nó hay hạn chế nó............???
Tất cả những việc này là Vô Ích !!!
Saomai
Tui xin hồi đáp ngắn gọn như sau:
1 - Tử Bình có Dụng Thần - Kỵ Thần.....................Còn Tử Vi thì sao ?
Tử Vi đương nhiên là có Dụng - Kỵ của Tử Vi. Cái này là chắc chắn rồi..............nhưng các môn phái không phổ biến ra....................vì đây cũng là một bí kíp quan trọng đó.
Nói tóm lại: Bất cứ cái gì cũng có Dụng - Kỵ của nó............Không riêng gì Ngũ Hành !!!
2 - Cái Ví Dụ về Tử Bình mà bạn đưa ra ở trên: Đã lấy sai Dụng Thần !!!
3 - Bạn muốn tìm Ngũ Hành khiếm khuyết của Tử Vi và Tử Bình để làm gì ???
Bổ cứu nó, tăng cường nó hay hạn chế nó............???
Tất cả những việc này là Vô Ích !!!
Saomai
Níu vậy ..thì tại sao các bác tử bình hay khuyên ....nên ỡ hướng nào có lợi cho dụng/hỹ thần, màu sắc đồ dùng, tên vv...vv...
Thân,
Saomai
13/06/2014
Chào các Bạn !
Đừng nhầm lẫn giữa Hỷ - Dụng và Khiếm Khuyết !!!
Saomai
Đừng nhầm lẫn giữa Hỷ - Dụng và Khiếm Khuyết !!!
Saomai
Saomai
13/06/2014
Bạn chủ Top lưu ý thêm nè:
" Đã là Dụng thì không Khuyết - Đã Khuyết thì Không Dụng "
Bạn chủ Top cần ngâm kíu thêm...............trước khi đăng đàn trong mục Thảo luận !!!
Saomai
" Đã là Dụng thì không Khuyết - Đã Khuyết thì Không Dụng "
Bạn chủ Top cần ngâm kíu thêm...............trước khi đăng đàn trong mục Thảo luận !!!
Saomai
ThaiThangNhu
13/06/2014
Qua mỗi thời kì học tử vi, thì tôi hiểu Hỉ và Kỵ theo một nghĩa khác nhau.
Lúc mới học, tôi hiểu Hỉ và Kị theo nghĩa của ngũ hành và luân tử vi theo Nguyệt Lệnh.
Sau đó, tôi thấy rằng "Đẩu số tứ hóa vi dụng thần, tinh phùng tứ hóa hiện cát hung", nên cách hiểu tôi có sự biến đổi.
Sau đó, khi tôi hiểu về tử vi bắc phái, thì cách hiểu về dụng thần của tôi cũng thay đổi hoàn toàn khi nhìn từ quan điểm cung vị để khảo cứu phi tinh.
Gần đây, khi học thêm một số lãnh vực ngoài vào tử vi, tôi lại có một số sự thay đổi về quan điểm.
Cùng một ý niệm giống nhau về hỉ và kỵ, ở các lãnh vực khác nhau thì có các biểu hiện khác nhau, tuỳ vào lãnh ngộ riêng của từng người mà sử dụng, tôi không có ý kiến gì thêm.
Nhưng đúng là không có gì có thể ra ngoài cái câu " Đã là Dụng thì không Khuyết - Đã Khuyết thì Không Dụng".
Sửa bởi NhuThangThai.: 13/06/2014 - 14:38
Lúc mới học, tôi hiểu Hỉ và Kị theo nghĩa của ngũ hành và luân tử vi theo Nguyệt Lệnh.
Sau đó, tôi thấy rằng "Đẩu số tứ hóa vi dụng thần, tinh phùng tứ hóa hiện cát hung", nên cách hiểu tôi có sự biến đổi.
Sau đó, khi tôi hiểu về tử vi bắc phái, thì cách hiểu về dụng thần của tôi cũng thay đổi hoàn toàn khi nhìn từ quan điểm cung vị để khảo cứu phi tinh.
Gần đây, khi học thêm một số lãnh vực ngoài vào tử vi, tôi lại có một số sự thay đổi về quan điểm.
Cùng một ý niệm giống nhau về hỉ và kỵ, ở các lãnh vực khác nhau thì có các biểu hiện khác nhau, tuỳ vào lãnh ngộ riêng của từng người mà sử dụng, tôi không có ý kiến gì thêm.
Nhưng đúng là không có gì có thể ra ngoài cái câu " Đã là Dụng thì không Khuyết - Đã Khuyết thì Không Dụng".
Sửa bởi NhuThangThai.: 13/06/2014 - 14:38
TiKiTaKa
14/06/2014
vientinh, on 12/06/2014 - 13:19, said:
BigBang đã viết:
Dụng thần của tử vi chính là sao Tử Vi, hỉ thần là sao Thái Dương.
==>bạn cho hỏi bất kỳ bát tự nào sau khi an sao trong tử vi đều lấy sao tử vi và sao thái dương làm dụng thần và hỉ thần. Hay bạn chỉ lấy theo cho ví dụ trên thôi.
Cảm ơn bạn.
Dụng thần của tử vi chính là sao Tử Vi, hỉ thần là sao Thái Dương.
==>bạn cho hỏi bất kỳ bát tự nào sau khi an sao trong tử vi đều lấy sao tử vi và sao thái dương làm dụng thần và hỉ thần. Hay bạn chỉ lấy theo cho ví dụ trên thôi.
Cảm ơn bạn.
NhuThangThai., on 13/06/2014 - 14:35, said:
Nhưng đúng là không có gì có thể ra ngoài cái câu " Đã là Dụng thì không Khuyết - Đã Khuyết thì Không Dụng".
Dụng vẫn có thể Khuyết, Khuyết vẫn có thể dụng. Dụng không có thì chờ đến ngày có thì dụng. Như xuất không thì chờ đến ngày điền thực là ứng.
HiddenVariables
14/06/2014
BigBang, on 14/06/2014 - 00:27, said:
Bất kì lá số tử vi nào thì Tử Vi đều là dụng, Thái Dương đều là hỉ.
Dụng vẫn có thể Khuyết, Khuyết vẫn có thể dụng. Dụng không có thì chờ đến ngày có thì dụng. Như xuất không thì chờ đến ngày điền thực là ứng.
Dụng vẫn có thể Khuyết, Khuyết vẫn có thể dụng. Dụng không có thì chờ đến ngày có thì dụng. Như xuất không thì chờ đến ngày điền thực là ứng.
Alex đi đâu?
Diễn đàn vắng bóng người,
Đàn trẻ thơ ríu rít tìm Alex.
ThaiThangNhu
14/06/2014
BigBang, on 14/06/2014 - 00:27, said:
Bất kì lá số tử vi nào thì Tử Vi đều là dụng, Thái Dương đều là hỉ.
Trích dẫn
Dụng vẫn có thể Khuyết, Khuyết vẫn có thể dụng. Dụng không có thì chờ đến ngày có thì dụng. Như xuất không thì chờ đến ngày điền thực là ứng.
TiKiTaKa
14/06/2014
bluebird2304
14/06/2014
Em đoán đại, Phá Quân, nếu sai thì phạt tối nay ko ngủ , quay mặt vào tường?
Sửa bởi bluebird2304: 14/06/2014 - 11:31
Sửa bởi bluebird2304: 14/06/2014 - 11:31