TIN VỈA HÈ
ttL
10/05/2014
tấm gương Tây Tạng còn đó,sau thế chiến 2 Tây Tạng thoát ra sự bảo hộ của Anh nhưng lại tự cô lập mình ko tham gia vào cộng đồng thế giới,dân trí thấp ,các nhà lãnh đạo lấn cấn quyền lực với nhau,suốt ngày lo giao thiệp khôn khéo tay đôi với TQ,đức Lạt ma lúc đó mới 20 tuổi được mời qua nói chuyện hữu hảo với Mao trạch Đông .Hậu quả của chính sách ngoại giao hữu hảo song phương đó là gì ngày nay ai cũng biết !
liker
10/05/2014
Anh Sowhat,
Bài của Nguyễn Thị Mai Hoa phân tích vậy là khá đầy đủ và đa chiều.
Theo cái nhìn của cá nhân em, cái đáng lo của Việt Nam mà nhiều người đã nói chính là dân trí. Chắc chắn việc phải đối mặt với TQ là việc của muôn đời vì xưa vậy nay cũng không khác. Thời đại khác nhau thì cách thức khác nhau thôi. Dân trí không được khai phóng để vượt lên thì cái họa muôn đời vẫn là cái họa bên cạnh mình. Nước nào thì cũng có tham vọng và vì lợi ích dân tộc của họ cả. Không chỉ có người TQ tham vọng và thâm hiểm. Nga hay Mỹ,... cũng vậy nếu vì lợi ích quốc gia.
Hiện nay cái quan ngại của cá nhân em mà em đã từng trao đổi với bạn bè là cái lo về kinh tế mạn Tây Bắc tổ quốc. Ở đó cái ăn, cái mặc còn thiếu thốn. Đường xá và hạ tầng rất khó khăn, dân trí ở đó đa phần người dân tộc thiểu số không có điều kiện học hành nên thấp hơn cả cái mặt bằng chung đã thấp của VN. Trong khi đó bên kia biên giới lại là 1 cuộc sống khác hẳn. Chỉ cần bước chân sang đến bên kia biên giới thôi thì đã thấy kinh tế, giao thông và mọi thứ vượt cả so với những thành phố phát triển nhất của VN. Từ đó sự xâm lăng văn hóa và sự khát khao về nhu cầu cuộc sống sẽ thúc đẩy người ta. Bằng cách này hay cách khác, dần dần ta sẽ bị đồng hóa; trước hết là kinh tế rồi đến văn hóa và chả mấy mà Hán hóa. Biên giới cũng chỉ là cái danh giới và cột mốc vô nghĩa; nếu như cái nơi mà người ta gọi là tổ quốc không đem đến cho người ta cuộc sống hạnh phúc.
Biên giới cứng là biên giới có trên bản đồ, còn biên giới mềm-biên giới của những gì không cụ thể, của internet, của không gian ảo, văn hóa TQ, truyện online, game online.. cũng là cái đáng sợ. Dân trí thấp chúng ta cũng sẽ chẳng mấy mà không còn biết cái gì là giá trị của dân tộc mình.
Sửa bởi liker: 10/05/2014 - 20:44
Bài của Nguyễn Thị Mai Hoa phân tích vậy là khá đầy đủ và đa chiều.
Theo cái nhìn của cá nhân em, cái đáng lo của Việt Nam mà nhiều người đã nói chính là dân trí. Chắc chắn việc phải đối mặt với TQ là việc của muôn đời vì xưa vậy nay cũng không khác. Thời đại khác nhau thì cách thức khác nhau thôi. Dân trí không được khai phóng để vượt lên thì cái họa muôn đời vẫn là cái họa bên cạnh mình. Nước nào thì cũng có tham vọng và vì lợi ích dân tộc của họ cả. Không chỉ có người TQ tham vọng và thâm hiểm. Nga hay Mỹ,... cũng vậy nếu vì lợi ích quốc gia.
Hiện nay cái quan ngại của cá nhân em mà em đã từng trao đổi với bạn bè là cái lo về kinh tế mạn Tây Bắc tổ quốc. Ở đó cái ăn, cái mặc còn thiếu thốn. Đường xá và hạ tầng rất khó khăn, dân trí ở đó đa phần người dân tộc thiểu số không có điều kiện học hành nên thấp hơn cả cái mặt bằng chung đã thấp của VN. Trong khi đó bên kia biên giới lại là 1 cuộc sống khác hẳn. Chỉ cần bước chân sang đến bên kia biên giới thôi thì đã thấy kinh tế, giao thông và mọi thứ vượt cả so với những thành phố phát triển nhất của VN. Từ đó sự xâm lăng văn hóa và sự khát khao về nhu cầu cuộc sống sẽ thúc đẩy người ta. Bằng cách này hay cách khác, dần dần ta sẽ bị đồng hóa; trước hết là kinh tế rồi đến văn hóa và chả mấy mà Hán hóa. Biên giới cũng chỉ là cái danh giới và cột mốc vô nghĩa; nếu như cái nơi mà người ta gọi là tổ quốc không đem đến cho người ta cuộc sống hạnh phúc.
Biên giới cứng là biên giới có trên bản đồ, còn biên giới mềm-biên giới của những gì không cụ thể, của internet, của không gian ảo, văn hóa TQ, truyện online, game online.. cũng là cái đáng sợ. Dân trí thấp chúng ta cũng sẽ chẳng mấy mà không còn biết cái gì là giá trị của dân tộc mình.
Sửa bởi liker: 10/05/2014 - 20:44
ttL
10/05/2014
"Trong khi Miến Điện từng bước thoát Trung Hoa, thì Việt Nam ngược lại trói mình vào Trung Hoa"
Chỉ cần VN thay đổi ,hệ thồng chính trị TQ sẽ rung động dây chuyền theo,
tại sao ? vì đó là Chính trị đấy!
Chỉ cần VN thay đổi ,hệ thồng chính trị TQ sẽ rung động dây chuyền theo,
tại sao ? vì đó là Chính trị đấy!
Vô Danh Thiên Địa
11/05/2014
ttd, on 10/05/2014 - 21:00, said:
"Trong khi Miến Điện từng bước thoát Trung Hoa, thì Việt Nam ngược lại trói mình vào Trung Hoa"
Chỉ cần VN thay đổi ,hệ thồng chính trị TQ sẽ rung động dây chuyền theo,
tại sao ? vì đó là Chính trị đấy!
Chỉ cần VN thay đổi ,hệ thồng chính trị TQ sẽ rung động dây chuyền theo,
tại sao ? vì đó là Chính trị đấy!
hoahongchin
11/05/2014
liker, on 10/05/2014 - 20:29, said:
Anh Sowhat,
Bài của Nguyễn Thị Mai Hoa phân tích vậy là khá đầy đủ và đa chiều.
Hiện nay cái quan ngại của cá nhân em mà em đã từng trao đổi với bạn bè là cái lo về kinh tế mạn Tây Bắc tổ quốc. Ở đó cái ăn, cái mặc còn thiếu thốn. Đường xá và hạ tầng rất khó khăn, dân trí ở đó đa phần người dân tộc thiểu số không có điều kiện học hành nên thấp hơn cả cái mặt bằng chung đã thấp của VN. Trong khi đó bên kia biên giới lại là 1 cuộc sống khác hẳn. Chỉ cần bước chân sang đến bên kia biên giới thôi thì đã thấy kinh tế, giao thông và mọi thứ vượt cả so với những thành phố phát triển nhất của VN. Từ đó sự xâm lăng văn hóa và sự khát khao về nhu cầu cuộc sống sẽ thúc đẩy người ta. Bằng cách này hay cách khác, dần dần ta sẽ bị đồng hóa; trước hết là kinh tế rồi đến văn hóa và chả mấy mà Hán hóa. Biên giới cũng chỉ là cái danh giới và cột mốc vô nghĩa; nếu như cái nơi mà người ta gọi là tổ quốc không đem đến cho người ta cuộc sống hạnh phúc.
Biên giới cứng là biên giới có trên bản đồ, còn biên giới mềm-biên giới của những gì không cụ thể, của internet, của không gian ảo, văn hóa TQ, truyện online, game online.. cũng là cái đáng sợ. Dân trí thấp chúng ta cũng sẽ chẳng mấy mà không còn biết cái gì là giá trị của dân tộc mình.
Bài của Nguyễn Thị Mai Hoa phân tích vậy là khá đầy đủ và đa chiều.
Hiện nay cái quan ngại của cá nhân em mà em đã từng trao đổi với bạn bè là cái lo về kinh tế mạn Tây Bắc tổ quốc. Ở đó cái ăn, cái mặc còn thiếu thốn. Đường xá và hạ tầng rất khó khăn, dân trí ở đó đa phần người dân tộc thiểu số không có điều kiện học hành nên thấp hơn cả cái mặt bằng chung đã thấp của VN. Trong khi đó bên kia biên giới lại là 1 cuộc sống khác hẳn. Chỉ cần bước chân sang đến bên kia biên giới thôi thì đã thấy kinh tế, giao thông và mọi thứ vượt cả so với những thành phố phát triển nhất của VN. Từ đó sự xâm lăng văn hóa và sự khát khao về nhu cầu cuộc sống sẽ thúc đẩy người ta. Bằng cách này hay cách khác, dần dần ta sẽ bị đồng hóa; trước hết là kinh tế rồi đến văn hóa và chả mấy mà Hán hóa. Biên giới cũng chỉ là cái danh giới và cột mốc vô nghĩa; nếu như cái nơi mà người ta gọi là tổ quốc không đem đến cho người ta cuộc sống hạnh phúc.
Biên giới cứng là biên giới có trên bản đồ, còn biên giới mềm-biên giới của những gì không cụ thể, của internet, của không gian ảo, văn hóa TQ, truyện online, game online.. cũng là cái đáng sợ. Dân trí thấp chúng ta cũng sẽ chẳng mấy mà không còn biết cái gì là giá trị của dân tộc mình.
Chẳng lẽ các đại gia, hoa hậu không thể đóng góp hay nhịn mua cái bóp, đôi giày vài ngàn đô hay chuyến du lịch để chung tay xây hai ba cái trường, chợ hay vài cái máy cày không được sao
Mỗi đàn ông VN nhịn hút thuốc, uống bia, nuôi bồ nhí trong vòng vài tháng, đóng góp tiền cho dân miền núi chắc cũng xây được vài cây cầu.
hoahongchin
11/05/2014
Xây dựng đường sá, cầu cống là điều quan trọng nhất, thúc đẩy du lịch, giao thương, còn trường học, chợ búa có xài máy lạnh đâu đâu mà xây không nổi, học hành dạy biết chữ biết tính dạy nghề, chỉ cần đầu tư đơn giản như thành phố donate sách vở,.. cũng dư sức học rồi.
Tây bắc nổi tiếng có cảnh đẹp, xây dựng khu du lịch, cho dân tại đó có việc làm, cung cấp hạt giống, phân bón,.. để dân nuôi trồng.
Tại mình không làm, không mở chợ cho dân buôn bán, mở rạp hát, xây plaza,.. Thử lấy một khu đất xây plaza đủ các dịch vụ là nhộn nhịp liền.
Còn quần áo cho dân miền núi?. Thử kêu gọi mọi người donate quần áo cũ cho dân miền núi hoặc có chợ buôn bán quần áo cũ tại các vùng Tây bắc. Bên My dân chúng quần áo dư thừa donate cho các tiệm bán quần áo cũ.
Coi vùng đất đó có nuôi bò, gà được không, mở farm nuôi.
Sửa bởi hoahongchin: 11/05/2014 - 04:11
Tây bắc nổi tiếng có cảnh đẹp, xây dựng khu du lịch, cho dân tại đó có việc làm, cung cấp hạt giống, phân bón,.. để dân nuôi trồng.
Tại mình không làm, không mở chợ cho dân buôn bán, mở rạp hát, xây plaza,.. Thử lấy một khu đất xây plaza đủ các dịch vụ là nhộn nhịp liền.
Còn quần áo cho dân miền núi?. Thử kêu gọi mọi người donate quần áo cũ cho dân miền núi hoặc có chợ buôn bán quần áo cũ tại các vùng Tây bắc. Bên My dân chúng quần áo dư thừa donate cho các tiệm bán quần áo cũ.
Coi vùng đất đó có nuôi bò, gà được không, mở farm nuôi.
Sửa bởi hoahongchin: 11/05/2014 - 04:11
NLuong
11/05/2014
Còn nhớ Chelsea Clinton không ?
Nàng ra trường đại học Oxford bên London với văn bằng tiến sĩ ngày thứ 7 (10/5/13)
Hubby của nàng là Marc Mezvinsky, 1 banker
Nàng ra trường đại học Oxford bên London với văn bằng tiến sĩ ngày thứ 7 (10/5/13)
Hubby của nàng là Marc Mezvinsky, 1 banker
NLuong
11/05/2014
Bồ nhí của cựu TT Clinton là cô Monica Lewinsky
Cô gần TT Clinton và yêu TT Clinton khi làm tại 'the White House' trong năm 1995 and 1996. Hình ảnh còn lưu trữ:
Rồi chuyện lộ ra do nhà báo chụp được mấy hình này:
Cả nước toàn là lời bàn tán xôn xao 1 thời gian và Quốc Hội quyết định bỏ phiếu truất quyền TT:
Nhưng không đủ phiếu để truất quyền TT
Chuyện của nàng đến nay đã sau 14 năm và nay nàng vào tuổi 40, nhưng vẫn còn độc thân, không sự nghiệp:
Nàng lang thang buồn dưới phố ở New York vào ngày lạnh trời
Rồi bây giờ hình bóng người yêu trong tâm nàng vẫn chỉ TT Clinton.
Mới đây 1 nhà xuất bản sách 'offer' nàng 12 triệu đô để viết 1 cuốn sách.
Theo nguồn ( ) nàng sẽ không viết hết về cuộc tình với TT Clinton mà sẽ gồm 1 số lá thư tình của nàng chưa gửi cho TT Clinton.
Bởi vì chuyện thời đó giờ đã qua
“She has nothing new to add to this painful chapter in her life”.
Không còn gì mới để cho thêm vào chương đầy buồn đau này trong đời nữa.
Cô gần TT Clinton và yêu TT Clinton khi làm tại 'the White House' trong năm 1995 and 1996. Hình ảnh còn lưu trữ:
Rồi chuyện lộ ra do nhà báo chụp được mấy hình này:
Cả nước toàn là lời bàn tán xôn xao 1 thời gian và Quốc Hội quyết định bỏ phiếu truất quyền TT:
Nhưng không đủ phiếu để truất quyền TT
Chuyện của nàng đến nay đã sau 14 năm và nay nàng vào tuổi 40, nhưng vẫn còn độc thân, không sự nghiệp:
Nàng lang thang buồn dưới phố ở New York vào ngày lạnh trời
Rồi bây giờ hình bóng người yêu trong tâm nàng vẫn chỉ TT Clinton.
Mới đây 1 nhà xuất bản sách 'offer' nàng 12 triệu đô để viết 1 cuốn sách.
Theo nguồn ( ) nàng sẽ không viết hết về cuộc tình với TT Clinton mà sẽ gồm 1 số lá thư tình của nàng chưa gửi cho TT Clinton.
Bởi vì chuyện thời đó giờ đã qua
“She has nothing new to add to this painful chapter in her life”.
Không còn gì mới để cho thêm vào chương đầy buồn đau này trong đời nữa.
hoahongchin
12/05/2014
Dân VN thay vì đem tiền qua các nước khác du lịch làm giàu cho dân xứ khác thì nên du lịch Tây bắc. Đây là một phương cách giúp đỡ trẻ em vùng Tây bắc. Cưỡng bách giáo dục 5 năm, dạy Toán, Văn, Anh văn. Văn hoá VN như sách vở, băng dĩa nên đem đến tận bản làng.. Day cho con nit biet doc biet cong tru co gi kho, chi can dua sach truyen la tu tu la biet lien.
Sửa bởi hoahongchin: 12/05/2014 - 00:47
Sửa bởi hoahongchin: 12/05/2014 - 00:47
hoahongchin
12/05/2014
Vô cùng khó hiểu là tại sao các cháu lại than thở là mình không có biên giới mềm, không có văn hoá,...!!!!!!!!!!!. Phim ảnh, ca nhạc VN thiếu gì, lịch sử VN hai ngàn năm là la không có!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Trên thế giới ngày nay đi đâu cũng thấy na ná nhau, cũng khu shopping, công viên, trung tâm thương mại, ...khu du lịch.. Chỉ cần 1. Xây đường 2. Xây chợ 3. Xây trường 4. Bệnh viện hay khu chữa trị. Đâu phải xây toà cao ốc đâu mà la kinh phí lớn. Cho thi chi can xay bon buc tuong, nha ve sinh, hang nao theo hang nay. Truong cung vay.
Sửa bởi hoahongchin: 12/05/2014 - 01:03
Sửa bởi hoahongchin: 12/05/2014 - 01:03
HaHoangDat
12/05/2014
Cập nhật điểm nóng:
- Một tàu hải cảnh của Trung Quốc đã bị loại khỏi vòng chiến đấu do chạm trán với tàu CSB 8001( bị vỡ mũi, nước tràn vào khoang).
- 7h30. Sáng nay đã có một cuộc "đấu súng" , nã vòi rồng dữ dội giữa hai bên khi Việt Nam quyết định đáp trả trước hành động hung bạo của TQ
- Campuchia lên tiếng ủng hộ, đồng tình với các nước trong việc chống Trung Quốc trên Biển Đông
- Hải quân Việt Nam -
Sửa bởi HaHoangDat: 12/05/2014 - 20:48
- Một tàu hải cảnh của Trung Quốc đã bị loại khỏi vòng chiến đấu do chạm trán với tàu CSB 8001( bị vỡ mũi, nước tràn vào khoang).
- 7h30. Sáng nay đã có một cuộc "đấu súng" , nã vòi rồng dữ dội giữa hai bên khi Việt Nam quyết định đáp trả trước hành động hung bạo của TQ
- Campuchia lên tiếng ủng hộ, đồng tình với các nước trong việc chống Trung Quốc trên Biển Đông
- Hải quân Việt Nam -
Sửa bởi HaHoangDat: 12/05/2014 - 20:48
NLuong
12/05/2014
Lãnh tụ Bắc Hàn Kim Chính Ân cũng cỡi con hạc lớn đi trên mây như con hạc của TT Mỹ
Boeing 747 Air Force One của TT Mỹ
Russian IL-62, con hạc của Kim Chính Ân
Boeing 747 Air Force One của TT Mỹ
Russian IL-62, con hạc của Kim Chính Ân