Vương Đình Chi đàm đẩu số (đã dịch)
ThienA
02/04/2014
VangLai, on 31/03/2014 - 10:40, said:
Đông Hạ lấy Tử Phá đồng cư ? (nói ĐỒNG CƯ là vì âm Thổ)
Xuân Thu lấy Tử Tướng đồng hành ? (nói ĐỒNG HÀNH là vì dương Thổ)
ThienA không biết hán văn, thấy thú vị nên copy paste 1 đoạn bàn về mậu kỷ:
Mậu thổ 戊 土 là Dương 陽, là Khảm 坎, là Long 龍, là Hống 汞, là Thần 神, là Tính 性, là Đạo tâm 道心.
Kỷ Thổ 己 土 là Âm 陰, là Ly 離, là Hổ 虎, là Diên 鉛, là Hồn 魂, là Mệnh 命, là Tinh 精.
TuBinhTuTru
02/04/2014
NhuThangThai., on 02/04/2014 - 00:48, said:
Tức là hàm ý của bác, là ta xét cả Lưu Cự Môn, Lưu Thái Dương....
Vậy thì chúng ta sẽ gặp một tình huống không tầm thường, ví dụ khi xét cung mệnh có 2 sao đồng cung, ví dụ Cơ Cự tại Mão và khởi vận tới Hợi. Lúc đó, tuỳ theo sao treo mà ta có thể sử dụng thế Nội Cự Ngoại Nhật hay thế Nội Cơ Ngoại Âm làm ẩn cách.
Và ta sẽ có thêm các cung Lưu vô chính diệu.
Vậy thì chúng ta sẽ gặp một tình huống không tầm thường, ví dụ khi xét cung mệnh có 2 sao đồng cung, ví dụ Cơ Cự tại Mão và khởi vận tới Hợi. Lúc đó, tuỳ theo sao treo mà ta có thể sử dụng thế Nội Cự Ngoại Nhật hay thế Nội Cơ Ngoại Âm làm ẩn cách.
Và ta sẽ có thêm các cung Lưu vô chính diệu.
Khi hành Đại vận, ta có người đi thuận - kẻ đi nghịch do Dương Nam/Âm Nữ hoặc Âm Nam/Dương Nữ
Khi cung Mệnh có 2 sao đồng cung thì ta phải xét đến đương số ăn vào sao nào hoặc theo phép đinh lệ: vòng Tử Vi tinh hệ an nghịch so với vòng Thiên Phủ an thuận để định tinh đẩu lưu hành.
Ví dụ: Cơ Cự tại Mão (Mệnh) cho người Dương nam
1. Nếu ăn vào sao Thiên Cơ - dụng Thiên Cơ .... đi đến cung Hợi thì xem toàn thể 14 chính tinh dàn trãi thế nào so với Thiên Cơ đáo Hợi cung.
2. Nếu theo phép định lệ, Dương nam đi thuận thì phải chọn Cự Môn vì nó thuôc chòm Thiên Phủ tinh hệ ... thì Cự Môn đáo Hợi cung có 14 chính tinh dàn trãi ra sao mà xét vậy.
VangLai
02/04/2014
TuBinhTuTru, on 01/04/2014 - 23:33, said:
Đoán mò làm gì ...
Lục thập tinh hệ chẳng qua là do luật "tụ-tán" ... mà luật này đã có người (Việt) nói qua rồi từ nhiều nhiều năm trước; có thể những vị thâm niên nhớ được.
Ví dụ:
Đồng-Âm ở Tí/Ngọ (tụ) thì đến Mão/Dậu (tán)
Âm-Dương ở Sửu/Mùi (tụ) thì đến Thìn/Tuất (tán)
Cự-Nhật ở Dần/Thân (tụ) thì đến Tỵ/Hợi (tán)
Xoay vần như thế với 14 chính tinh thời ta có lục thập tinh hệ, vậy thôi; tuy nhiên, do sự Sáng/Tối và Đắc/Hãm của Nhật-Nguyệt mà có các quan hệ "đối-nghịch" như "tiêu cực - tích cực" v.v...
Thứ đến, tôi có lần đã nói về Hà Đồ:
1,6 - Thủy - Tí,Hợi
2,7 - Hỏa - Tỵ, Ngọ
3,8 - Mộc - Dần, Mão
4,9 - Kim - Dậu, Thân
5,10 - Thổ - trung cung tẻ ra 4 nhánh - Thìn/Tuất, Sửu,Mùi >>> phân thành Tứ-Tượng
Vị chi là 12 địa chi
Do đó, Sửu/Mùi là thuộc Đông/Hạ và Thìn/Tuất thuộc Xuân/Thu ... thì theo Tử Vi Đẩu Số lấy Tử Vi làm chủ nên ở Sửu/Mùi thì Tử-Phá (tụ) đến Thìn/Tuất thì (tán) với Tử Vi và Phá Quân mỗi vì sao mỗi nơi. Lý ra, là vây nhưng vì có cái thế Tướng-Phá lúc nào cũng đối-nghịch nên lúc ấy thì Tử-Tướng (tụ) ở Thìn/Tuất để rồi đến Sửu/Mùi thì (tán) v.v...
Họ Vương (DC) chỉ mới biết khai triển rộng ở Lục Thập Tinh Hệ, nhưng chưa biết hay chưa thấy nói đến sự vận động của 2 vòng Tử Vi Tinh Hệ và Thiên Phủ Tinh Hệ thông qua các Đại Vận như sau:
Ví dụ:
Tử Vi đơn thủ tại Tí cung (Mệnh), thì Thiên Cơ ở Hợi (Huynh) và cung Sửu (Phụ Mẫu) vô chính diệu là một trong Lục Thập Tinh Hệ nhưng khi đi qua Đại Vận (Phụ) hay (Huynh) thì ngoài chuyện (hiện) là kết hợp với Thiên Cơ hay vào đất trống lại còn tiềm (ẩn) sự tham vọng khi vào cung Hợi dù rằng còn ở độ tuổi thiếu nhi, thiếu niên hoặc lâm vào sự bất ổn ở thời niên thiếu khi vào cung Sửu v.v...
Tử Vi cách cục tối trọng Âm Dương - là như vậy!
Lục thập tinh hệ chẳng qua là do luật "tụ-tán" ... mà luật này đã có người (Việt) nói qua rồi từ nhiều nhiều năm trước; có thể những vị thâm niên nhớ được.
Ví dụ:
Đồng-Âm ở Tí/Ngọ (tụ) thì đến Mão/Dậu (tán)
Âm-Dương ở Sửu/Mùi (tụ) thì đến Thìn/Tuất (tán)
Cự-Nhật ở Dần/Thân (tụ) thì đến Tỵ/Hợi (tán)
Xoay vần như thế với 14 chính tinh thời ta có lục thập tinh hệ, vậy thôi; tuy nhiên, do sự Sáng/Tối và Đắc/Hãm của Nhật-Nguyệt mà có các quan hệ "đối-nghịch" như "tiêu cực - tích cực" v.v...
Thứ đến, tôi có lần đã nói về Hà Đồ:
1,6 - Thủy - Tí,Hợi
2,7 - Hỏa - Tỵ, Ngọ
3,8 - Mộc - Dần, Mão
4,9 - Kim - Dậu, Thân
5,10 - Thổ - trung cung tẻ ra 4 nhánh - Thìn/Tuất, Sửu,Mùi >>> phân thành Tứ-Tượng
Vị chi là 12 địa chi
Do đó, Sửu/Mùi là thuộc Đông/Hạ và Thìn/Tuất thuộc Xuân/Thu ... thì theo Tử Vi Đẩu Số lấy Tử Vi làm chủ nên ở Sửu/Mùi thì Tử-Phá (tụ) đến Thìn/Tuất thì (tán) với Tử Vi và Phá Quân mỗi vì sao mỗi nơi. Lý ra, là vây nhưng vì có cái thế Tướng-Phá lúc nào cũng đối-nghịch nên lúc ấy thì Tử-Tướng (tụ) ở Thìn/Tuất để rồi đến Sửu/Mùi thì (tán) v.v...
Họ Vương (DC) chỉ mới biết khai triển rộng ở Lục Thập Tinh Hệ, nhưng chưa biết hay chưa thấy nói đến sự vận động của 2 vòng Tử Vi Tinh Hệ và Thiên Phủ Tinh Hệ thông qua các Đại Vận như sau:
Ví dụ:
Tử Vi đơn thủ tại Tí cung (Mệnh), thì Thiên Cơ ở Hợi (Huynh) và cung Sửu (Phụ Mẫu) vô chính diệu là một trong Lục Thập Tinh Hệ nhưng khi đi qua Đại Vận (Phụ) hay (Huynh) thì ngoài chuyện (hiện) là kết hợp với Thiên Cơ hay vào đất trống lại còn tiềm (ẩn) sự tham vọng khi vào cung Hợi dù rằng còn ở độ tuổi thiếu nhi, thiếu niên hoặc lâm vào sự bất ổn ở thời niên thiếu khi vào cung Sửu v.v...
Tử Vi cách cục tối trọng Âm Dương - là như vậy!
DIỆN NAM = Tử vi cư Ngọ ? ... NGÂN THĂNG THUẬT --> DƯƠNG TỚI CỰC TẠI CUNG... ???
DIỆN BẮC = Thất sát cư Tý ? ... ĐĂNG HẠ THUẬT --> ÂM TỚI CỰC TẠI CUNG ... ???
Sửa bởi VangLai: 02/04/2014 - 05:44
MaiTuyetNga
02/04/2014
VangLai, on 02/04/2014 - 05:35, said:
DIỆN NAM = Tử vi cư Ngọ ? ... NGÂN THĂNG THUẬT --> DƯƠNG TỚI CỰC TẠI CUNG... ???
DIỆN BẮC = Thất sát cư Tý ? ... ĐĂNG HẠ THUẬT --> ÂM TỚI CỰC TẠI CUNG ... ???
DIỆN BẮC = Thất sát cư Tý ? ... ĐĂNG HẠ THUẬT --> ÂM TỚI CỰC TẠI CUNG ... ???
Số 3 (30) thuộc Âm và số 3 (30) thuộc Dương khi giải số TV theo Ngân - Đăng - Giá - Bích - Câu đối với ngày mồng 1 hàng tháng khi gặp can chi Âm, thì âm dương tới cực trên 12 cung lá số có thay đổi nguyên tắc tính toán không ?
Genius
02/04/2014
Trích dẫn
Lục thập tinh hệ chẳng qua là do luật "tụ-tán" ... mà luật này đã có người (Việt) nói qua rồi từ nhiều nhiều năm trước; có thể những vị thâm niên nhớ được.
Ví dụ:
Đồng-Âm ở Tí/Ngọ (tụ) thì đến Mão/Dậu (tán)
Âm-Dương ở Sửu/Mùi (tụ) thì đến Thìn/Tuất (tán)
Cự-Nhật ở Dần/Thân (tụ) thì đến Tỵ/Hợi (tán)
...
Do đó, Sửu/Mùi là thuộc Đông/Hạ và Thìn/Tuất thuộc Xuân/Thu ... thì theo Tử Vi Đẩu Số lấy Tử Vi làm chủ nên ở Sửu/Mùi thì Tử-Phá (tụ) đến Thìn/Tuất thì (tán) với Tử Vi và Phá Quân mỗi vì sao mỗi nơi. Lý ra, là vây nhưng vì có cái thế Tướng-Phá lúc nào cũng đối-nghịch nên lúc ấy thì Tử-Tướng (tụ) ở Thìn/Tuất để rồi đến Sửu/Mùi thì (tán) v.v...
Họ Vương (DC) chỉ mới biết khai triển rộng ở Lục Thập Tinh Hệ, nhưng chưa biết hay chưa thấy nói đến sự vận động của 2 vòng Tử Vi Tinh Hệ và Thiên Phủ Tinh Hệ thông qua các Đại Vận như sau:
Ví dụ:
Đồng-Âm ở Tí/Ngọ (tụ) thì đến Mão/Dậu (tán)
Âm-Dương ở Sửu/Mùi (tụ) thì đến Thìn/Tuất (tán)
Cự-Nhật ở Dần/Thân (tụ) thì đến Tỵ/Hợi (tán)
...
Do đó, Sửu/Mùi là thuộc Đông/Hạ và Thìn/Tuất thuộc Xuân/Thu ... thì theo Tử Vi Đẩu Số lấy Tử Vi làm chủ nên ở Sửu/Mùi thì Tử-Phá (tụ) đến Thìn/Tuất thì (tán) với Tử Vi và Phá Quân mỗi vì sao mỗi nơi. Lý ra, là vây nhưng vì có cái thế Tướng-Phá lúc nào cũng đối-nghịch nên lúc ấy thì Tử-Tướng (tụ) ở Thìn/Tuất để rồi đến Sửu/Mùi thì (tán) v.v...
Họ Vương (DC) chỉ mới biết khai triển rộng ở Lục Thập Tinh Hệ, nhưng chưa biết hay chưa thấy nói đến sự vận động của 2 vòng Tử Vi Tinh Hệ và Thiên Phủ Tinh Hệ thông qua các Đại Vận như sau:
Dùng từ Tụ - Tán theo em chưa hợp lý lắm. Anh TBTT thử nghĩ 2 từ Sinh - Thành xem sao.
Tử Vi, Sinh tại Hợi, Thành tại Dần.
Hợi, Tử Phủ xa nhau nhất.
Dần, Tử Phủ gặp nhau.
Lục thập tinh hệ, lấy Tử Phủ (hoặc Tử Sát) làm đối trọng, thì hợp lý hơn là Tử Phá.
TiKiTaKa
02/04/2014
NhuThangThai., on 01/04/2014 - 19:31, said:
Tôi đoán mò xem. Hàm ý này là đảo chỗ của Thể và Dụng trong vòng Thiên Phủ.
Thập tứ chính chinh phân bài vị trí quá chặt chẽ và uyển chuyển theo âm dương. Giống như câu chuyện ngày đêm, câu chuyện bốn mùa, ai trông cũng thấy. Nếu nói không chỉ Vương Đình Chi biết mà Việt Lang ta cũng biết thì cũng như nói với Newton: ai chẳng thấy táo rơi.
HoaAn
02/04/2014
ThienLoc
13/03/2015
Anh tinh nhập miếu, nghi loạn bất nghi trì
Câu này nghĩa là gì?
Câu này nghĩa là gì?