Jump to content

Advertisements




Thanh Long


253 replies to this topic

#151 NgoaLong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1746 Bài viết:
  • 4760 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 00:40

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tripheo, on 15/03/2014 - 23:45, said:

Thanh Long chủ hạn cưới vợ vì sao? Vì nó là Mộc Dục, đến thời hạn phát sinh là tình dục thì dễ là lập thất (khi xưa phong kiến lấy vợ về mới được sấp ngửa với nhau chứ đâu như ngày nay yêu là thịt).
Thanh Long là Mộc lại là khi tuổi Âm Nam, Dương Nữ vòng Lộc Tồn đi nghịch. Đối với Thanh Long là Bệnh Phù, là Tử nên Bệnh Phù chủ u buồn, bệnh tật...
Vậy khi đi xuôi Thanh Long có là Suy không, khi đó nó chủ gì

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



NL nghĩ đơn giản hơn là bởi vì Thanh Long là hỉ khí, mà việc hỉ trong đời người thì cưới vợ, sinh con, công danh đỗ đạt. Thành ra, Thanh Long có mang những ý nghĩa đó.

Thanked by 4 Members:

#152 tripheo

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 323 Bài viết:
  • 781 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 00:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NgoaLong, on 16/03/2014 - 00:40, said:


NL nghĩ đơn giản hơn là bởi vì Thanh Long là hỉ khí, mà việc hỉ trong đời người thì cưới vợ, sinh con, công danh đỗ đạt. Thành ra, Thanh Long có mang những ý nghĩa đó.
Mộc Dục thì nó cung là mau mắn, Mộc là đứa trẻ thì nhanh nhẹn, trẻ thì sức sống và vươn lên mãnh liệt, trẻ con thì nói nhiều nên việc nó chủ hỉ khí, bộ Long Hà thành ra nói nhiều nhưng trẻ con nếu không đủ hiểu biết dễ thành nói bậy, nên nó cần đi kèm với thứ là kiến thức. Như em dùng chữ Mộc để miêu tả một mặt của Thanh Long ngoài ra còn chữ Suy nữa cũng còn khá nhiều thứ hay về nó. Rõ ràng ai cũng công nhận Lộc Tồn chính là Lâm Quan rồi vậy tư duy theo hướng này cũng không hẳn là tệ. Ta cũng có thể lí giải thêm một số thứ về vòng Lộc Tồn nữa , thiển ý của em là vậy

Thanked by 3 Members:

#153 Vô Thường

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2616 Bài viết:
  • 9302 thanks
  • LocationTuyết Sơn

Gửi vào 16/03/2014 - 00:52

Mộc dục chủ tắm gội....

#154 TNK75

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2700 Bài viết:
  • 3665 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 00:58

ngày xưa mỗi khi phi tần được chỉ định hầu vua đều phải tắm rửa rồi mới

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#155 tripheo

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 323 Bài viết:
  • 781 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 00:58

Muốn tắm cần phải có nước hì hì

#156 Vô Thường

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2616 Bài viết:
  • 9302 thanks
  • LocationTuyết Sơn

Gửi vào 16/03/2014 - 01:01

Suy chủ lão hóa....

Thanked by 1 Member:

#157 tripheo

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 323 Bài viết:
  • 781 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 01:08

Dù là lão hóa nhưng vẫn là đang ở sườn trên của con dốc khi vừa từ Vượng xuống, nội lực vẫn còn rất mạnh mẽ, có đòn bẩy ắt lại lên.

Thanked by 3 Members:

#158 NgoaLong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1746 Bài viết:
  • 4760 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 08:43

tamthien said:

NgoaLong said:

Trong trang 70 của cuốn TVDSTB mà TamThien nhắc tới có lẽ là trang nói về Thanh Long. Trong đó có đoạn nói "Tọa thủ tại Tứ Mộ, gặp Kỵ đồng cung - đây, Thanh Long ví như rồng xanh ẩn trong đám mây năm sắc ..... ". Nếu đúng là trang này và câu ấy thì .... TamThien hiểu nhầm chăng? Câu trên không có ý nói Thanh Long tọa thủ tại Tứ Mộ thì gặp Kỵ đồng cung, mà ý nói Thanh Long tại Tứ Mộ mà gặp thêm Kỵ đồng cung thì ... .

Ai nhầm? Đọc kỹ lại xem. (đoạn màu đỏ).

Vấn đề còn lại, TamThien vẫn chưa nhận ra chuyện đang được nói tới à ?

Câu "Tọa thủ tại Tứ Mộ, gặp Kỵ đồng cung ...." trong trang 70 của cuốn TVDSTB là nói Thanh Long tọa thủ tại Tứ Mộ, (và) gặp Kỵ đồng cung thì sẽ như thế như thế, chứ không có ý nói rằng Thanh Long tọa thủ tại Tứ Mộ thì hẳn nhiên sẽ gặp/có Kỵ đồng cung đâu mà TamThiên lần đầu thì nói: "Nhưng Kị nhập Tứ Mộ luôn ngộ Thanh Long sẽ giúp đương số có lợi về học hành, thi cử, hôn nhân, công danh, sự nghiệp, tài lộc... ", và lần nữa lại nói: "1. Muốn biết có phải "Kị nhập Tứ Mộ luôn ngộ Thanh Long" vào trang 70 của Tử Vi Đẩu Số Tân Biên (VĐTTL)."

Đại khái thì nó chỉ như thế thôi!

Sửa bởi NgoaLong: 16/03/2014 - 08:44


Thanked by 1 Member:

#159 KingPlace

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 815 Bài viết:
  • 1986 thanks
  • LocationHanoi

Gửi vào 16/03/2014 - 10:20

Alex từng nói cách cục rồng chầu nhật nguyệt. Có phải như Thanh Long cư mùi, nhật nguyệt chiếu, hoặc tam hợp nhật nguyệt chiếu mùi (nhật xuất, nguyệt lãng)

Thanked by 1 Member:

#160 kore

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 63 Bài viết:
  • 30 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 11:37

phúc ở thân (khỉ) mà có tử phủ ngộ triệt thêm con thanh long có cứu giải đc gì ko ạ ?

#161 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 12:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NgoaLong, on 15/03/2014 - 20:37, said:



Nói "Kị nhập Tứ Mộ luôn ngộ Thanh Long" thì NL không đồng tình. Với lại, có Kị thì cũng không hẳn là sẽ có Lộc/ Quyền/ Khoa.

---------------------

NL cũng thử "kiến giải" về nó:

Thanh Long tượng là con rồng xanh, chủ về hỉ khí.

Vì thể ấy mà Long cư Phúc (thêm Kỵ cũng tốt) tại tứ mộ (và gặp sao Mộ) thì được cho là rất tốt, mồ mã kết phát gì đó. Tại sao tại Tứ Mộ cung? Có lẽ là vì Tứ Mộ cung thuộc Thổ, cũng như là trong lòng đất; thêm sao Mộ thì và tại cung Phúc thì nó na ná như mồ mã. Với lại, trong Phong Thủy, lối mạch núi đi cũng gọi là Long (long mạch). Long mạch nói non na là địa khí, là tia đất. Có lẽ ý của người xưa là vậy, nên đặt tượng và lời của Thanh Long như thế (?).

Suy diễn thêm chút nữa thì Kỵ ví như đám mây. Xét về Tượng thì Long Kỵ ví như Rồng gặp Mây, rồng ẩn trong mây. Còn xét về Khí thì Mây được hình thành từ nước, từ sự ngưng tụ của nước (bốc hơi). Long là hỉ (khí), Kỵ là khí (hơi nước).
Vì sao Hỉ thần không phải hỉ khí mà là Thanh Long ? Vì sao Tiểu Hao tiền ?

#162 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 13:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

renaissance, on 16/03/2014 - 12:50, said:


Vì sao Hỉ thần không phải hỉ khí mà là Thanh Long ? Vì sao Tiểu Hao tiền ?
Vì the bible said.

#163 Omni

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 7 Bài viết:
  • 16 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 14:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PMK, on 14/03/2014 - 20:33, said:

Cái vụ thái dương hệ quay quanh dải ngân hà, giờ tôi mới được nghe. Bạn có thể vui lòng dẫn nguồn tài liệu được ko? Cảm ơn.

À, đúng ra là Thái dương hệ quay quanh so với <<<trung tâm>>> giải Ngân hà vì nói chung ai cũng biết là Thái dương hệ thuộc về giải Ngân hà. Còn có đúng "quay quanh" hay không thì dịch gốc nghĩa chữ "orbit" theo như trang EarthSky này. Giử ý quên lời, đủ rồi hen. Vợ réo, con khóc nữa rồi.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:
PMK

#164 Quản Lý Viên 04

    Quản Lý Viên

  • Quản Lý
  • 64 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 16:32

Các hội viên lưu ý:

Đây là chủ đề học thuật được đăng trong Phòng Nghiên cứu và Thảo luận về Tử vi. Vì thế, tất cả các comment không thảo luận vào chủ đề chính, các bài đăng với lời lẽ thô tục, mang tính kích động, gây mất hoà khí... Tôi sẽ ẩn hết đi.

Kể từ sau nhắc nhở này, bất cứ người nào cố tình đăng bài vi phạm Nội quy diễn đàn sẽ bị treo bút.

Thanked by 2 Members:

#165 GiaKhang3

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 79 Bài viết:
  • 70 thanks

Gửi vào 16/03/2014 - 16:36

Em thấy diễn đàn nên mở các topic từng sao như thế này, chủ yếu các sao quan trọng, để mọi người hiểu đc tính chất, cách cục của từng loại sao một cách "chi tiết" nhất.

@leadership: rồng chầu nhật nguyệt anh thatsat có nói, e copy qua nhé


Mấy sao còn lại đều có tượng trong hệ thống, tạm thời chưa đưa ra. 14 chính tinh có hai cặp âm dương là Tử Phủ và Nhật Nguyệt. Hai cặp này cũng chính là đối ngẫu âm dương của nhau trong đó Tử Phủ tượng cho vật chất cơ thể phần thực còn Nhật Nguyệt tượng trưng cho ý thức tinh thần phần hư. Tử vi lập nên hai trục một là dương-Dần Thân cho Tử Phủ đối ngẫu, trục kia là âm-Sửu Mùi cho Nhật Nguyệt đối ngẫu. Khi Tử Phủ gặp nhau là giao hòa sinh vạn vật thì Nhật Nguyệt đồng cung là cảnh hỗn độn đen trắng bất phân. Trong hoàn cảnh bất phân này nếu có Thanh Long xuất hiện thành kì cách rồng chầu nhật nguyệt, bản chất cũng chỉ là phản cách của cảnh hỗn độn.

Nói thêm mới thấy, trục sửu mùi hỗn độn thì trục thìn tuất là cảnh âm dương phân chia quá rạch ròi, âm dương tách biệt tuyệt đối, nước trong quá thì cá không sống được. Nên người xưa gọi là Thiên La Địa Võng, hàm ý giăng lưới chia cắt trời đất, chia cắt âm dương, âm dương không thể giao hòa, vạn vật khóc than, Nhật Nguyệt đương đầu, vua Tử Vi và cướp Phá Quân một bọn tại sửu mùi, Ngưu Lang tại thìn nghẹn ngào nhìn Chức Nữ ở tuất. Trong cảnh này Thanh Long Hóa Kỵ của Phạm Gia Khiêm xuất hiện thành phản cách. Thanh Long Tuần của Phạm Bình Minh xuất hiện thành phản cách. Đều là biến cách của "rồng chầu nhật nguyệt".







Similar Topics Collapse

3 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |