“Binh Pháp Tôn Tử“ trong Tử Bình
VULONG777
24/03/2014
TuBinhTuTru, on 20/03/2014 - 01:23, said:
Vulong777,
Theo phương pháp của Vulong777 thì tứ trụ (Nam) sau đây là thân vượng hay nhược hoặc có cách cục hay không và dụng thần là gì?
Nhâm Tuất - Mậu Thân - ẤT MÙI - Canh Thìn
ĐH: Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tí, Quý Sửu ...
Chỉ đơn thuần toán theo phương pháp của Vulong777 mà thôi ... và với Tôn Tử Binh Pháp "tam thức".
Theo phương pháp của Vulong777 thì tứ trụ (Nam) sau đây là thân vượng hay nhược hoặc có cách cục hay không và dụng thần là gì?
Nhâm Tuất - Mậu Thân - ẤT MÙI - Canh Thìn
ĐH: Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tí, Quý Sửu ...
Chỉ đơn thuần toán theo phương pháp của Vulong777 mà thôi ... và với Tôn Tử Binh Pháp "tam thức".
Tứ Trụ này theo Tử Bình phải là:
Nhâm Tuất - Kỷ Dậu - ẤT MÙI - Canh Thìn
Nếu theo các quy tắc đã tổng kết được của ông Thiệu Vĩ Hoa thì Tứ Trụ này thuộc Cách Hoá Khí bởi Ất hợp Canh hoá được Kim (tức Kim là dụng thần) nhưng với thực tế đã biết về đứa bé này thì tổ hợp này không thể hoá Kim được (vì Kim ở ví dụ này phải là kỵ thần).
Vì sao với Tứ Trụ này Ất hợp Canh lại không hoá được Kim?
Có 1 ví dụ trong "Chương 21 - Quan Sát" của cuốn "Trích Thiên Tuỷ" có thể giải đáp được câu hỏi này.
Sửa bởi VULONG777: 24/03/2014 - 02:02
VULONG777
24/03/2014
Tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết trong (trích cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ của Từ Nhạc Ngô):
"Chương 25 : Luận Hành Vận
Nguyên văn:
Phương pháp luận vận và xem mệnh cũng không khác nhau. Xem mệnh lấy can chi tứ trụ phối với hỷ kị nguyệt lệnh, còn thủ vận thì lại lấy can của vận phối hỷ kị Bát tự. Cho nên ở hành vận, mỗi vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay là kỵ, cát hung phân rõ ra”.
Từ câu này và kết hợp với lý thuyết của tôi, ta có thể đưa ra Binh Pháp Tử Bình thứ 4 nhau sau:
“Binh Pháp Tử Bình số 4:
Hành của Can đại vận được xem như bổ xung cho hành trong Tứ Trụ, cho nên vận đó đẹp thường nó là hỷ dụng thần và vận đó xấu thường nó là kỵ thần nếu nó không bị thương tổn hay hợp hóa thành kỵ thần.
Chi đại vận chủ yếu dùng để xác định trạng thái vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và đại vận ở tại vận đó ngoài ra nếu nó hợp hóa cục thì xét thêm hóa cục này là hỷ dụng thần thì nó có lợi cho Thân còn là kỵ thần thì nó không có lợi cho Thân“.
Muốn dự đoán đúng các đại vận là đẹp hay xấu thì ngoài 3 Binh Pháp Tử Bình đầu tiên ra không thể thiếu “Binh Pháp Tử Bình số 4“ này.
Sửa bởi VULONG777: 24/03/2014 - 04:07
"Chương 25 : Luận Hành Vận
Nguyên văn:
Phương pháp luận vận và xem mệnh cũng không khác nhau. Xem mệnh lấy can chi tứ trụ phối với hỷ kị nguyệt lệnh, còn thủ vận thì lại lấy can của vận phối hỷ kị Bát tự. Cho nên ở hành vận, mỗi vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay là kỵ, cát hung phân rõ ra”.
Từ câu này và kết hợp với lý thuyết của tôi, ta có thể đưa ra Binh Pháp Tử Bình thứ 4 nhau sau:
“Binh Pháp Tử Bình số 4:
Hành của Can đại vận được xem như bổ xung cho hành trong Tứ Trụ, cho nên vận đó đẹp thường nó là hỷ dụng thần và vận đó xấu thường nó là kỵ thần nếu nó không bị thương tổn hay hợp hóa thành kỵ thần.
Chi đại vận chủ yếu dùng để xác định trạng thái vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và đại vận ở tại vận đó ngoài ra nếu nó hợp hóa cục thì xét thêm hóa cục này là hỷ dụng thần thì nó có lợi cho Thân còn là kỵ thần thì nó không có lợi cho Thân“.
Muốn dự đoán đúng các đại vận là đẹp hay xấu thì ngoài 3 Binh Pháp Tử Bình đầu tiên ra không thể thiếu “Binh Pháp Tử Bình số 4“ này.
Sửa bởi VULONG777: 24/03/2014 - 04:07
VULONG777
24/03/2014
VULONG777, on 24/03/2014 - 03:54, said:
Tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết trong (trích cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ của Từ Nhạc Ngô):
"Chương 25 : Luận Hành Vận
Nguyên văn:
Phương pháp luận vận và xem mệnh cũng không khác nhau. Xem mệnh lấy can chi tứ trụ phối với hỷ kị nguyệt lệnh, còn thủ vận thì lại lấy can của vận phối hỷ kị Bát tự. Cho nên ở hành vận, mỗi vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay là kỵ, cát hung phân rõ ra”.
Từ câu này và kết hợp với lý thuyết của tôi, ta có thể đưa ra Binh Pháp Tử Bình thứ 4 nhau sau:
“Binh Pháp Tử Bình số 4:
Hành của Can đại vận được xem như bổ xung cho hành trong Tứ Trụ, cho nên vận đó đẹp thường nó là hỷ dụng thần và vận đó xấu thường nó là kỵ thần nếu nó không bị thương tổn hay hợp hóa thành kỵ thần.
Chi đại vận chủ yếu dùng để xác định trạng thái vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và đại vận ở tại vận đó ngoài ra nếu nó hợp hóa cục thì xét thêm hóa cục này là hỷ dụng thần thì nó có lợi cho Thân còn là kỵ thần thì nó không có lợi cho Thân“.
Muốn dự đoán đúng các đại vận là đẹp hay xấu thì ngoài 3 Binh Pháp Tử Bình đầu tiên ra không thể thiếu “Binh Pháp Tử Bình số 4“ này.
"Chương 25 : Luận Hành Vận
Nguyên văn:
Phương pháp luận vận và xem mệnh cũng không khác nhau. Xem mệnh lấy can chi tứ trụ phối với hỷ kị nguyệt lệnh, còn thủ vận thì lại lấy can của vận phối hỷ kị Bát tự. Cho nên ở hành vận, mỗi vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay là kỵ, cát hung phân rõ ra”.
Từ câu này và kết hợp với lý thuyết của tôi, ta có thể đưa ra Binh Pháp Tử Bình thứ 4 nhau sau:
“Binh Pháp Tử Bình số 4:
Hành của Can đại vận được xem như bổ xung cho hành trong Tứ Trụ, cho nên vận đó đẹp thường nó là hỷ dụng thần và vận đó xấu thường nó là kỵ thần nếu nó không bị thương tổn hay hợp hóa thành kỵ thần.
Chi đại vận chủ yếu dùng để xác định trạng thái vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và đại vận ở tại vận đó ngoài ra nếu nó hợp hóa cục thì xét thêm hóa cục này là hỷ dụng thần thì nó có lợi cho Thân còn là kỵ thần thì nó không có lợi cho Thân“.
Muốn dự đoán đúng các đại vận là đẹp hay xấu thì ngoài 3 Binh Pháp Tử Bình đầu tiên ra không thể thiếu “Binh Pháp Tử Bình số 4“ này.
“Binh Pháp Tử Bình số 4" xin sửa lại như sau:
"Hành của Can đại vận được xem như bổ xung cho hành trong Tứ Trụ, cho nên vận đó đẹp thường nó là hỷ dụng thần (nếu nó không bị thương tổn hay hợp hóa thành kỵ thần) và vận đó xấu thường nó là kỵ thần.
Chi đại vận chủ yếu dùng để xác định trạng thái vượng suy của các can chi trong Tứ Trụ và đại vận ở tại vận đó ngoài ra nếu nó hợp hóa cục thì xét thêm hóa cục này là hỷ dụng thần thì nó có lợi cho Thân còn là kỵ thần thì nó không có lợi cho Thân“.
goodluckgoodbye
24/03/2014
VULONG777, on 24/03/2014 - 01:58, said:
Tứ Trụ này theo Tử Bình phải là:
Nhâm Tuất - Kỷ Dậu - ẤT MÙI - Canh Thìn
Nếu theo các quy tắc đã tổng kết được của ông Thiệu Vĩ Hoa thì Tứ Trụ này thuộc Cách Hoá Khí bởi Ất hợp Canh hoá được Kim (tức Kim là dụng thần) nhưng với thực tế đã biết về đứa bé này thì tổ hợp này không thể hoá Kim được (vì Kim ở ví dụ này phải là kỵ thần).
Nhâm Tuất - Kỷ Dậu - ẤT MÙI - Canh Thìn
Nếu theo các quy tắc đã tổng kết được của ông Thiệu Vĩ Hoa thì Tứ Trụ này thuộc Cách Hoá Khí bởi Ất hợp Canh hoá được Kim (tức Kim là dụng thần) nhưng với thực tế đã biết về đứa bé này thì tổ hợp này không thể hoá Kim được (vì Kim ở ví dụ này phải là kỵ thần).
Tham gia với VuLong 1 bài cho topic sôi động nhe!
Tứ trụ này chỉ có thể khảo sát theo 2 hướng: Tòng Sát Cách và Hoá Kim Cách
1. Tòng Sát Cách
Không tòng sát được vì Ất hợp Canh và còn chút vượng khí. Điều kiện của Tòng Sát cách là thân phải hoàn toàn nhược, đằng này Ất vẫn vương vấn Nhâm thuỷ trụ tháng.
Kế nữa là Kim tự vượng tháng dậu, không cần đến Thổ sinh, nhưng tứ trụ thổ khí nhiều quá, làm kim bị vùi lắm, kim không sáng. Như nhật chủ Ất Mùi sa trung kim
Tuy vậy nhiêu đây không thể nói là chết được!
2. Hoá kim cách,
rảnh viết tiếp, giờ bận rồi
Sửa bởi goodluckgoodbye: 24/03/2014 - 17:27
anhphongkiem
25/03/2014
goodluckgoodbye, on 24/03/2014 - 17:26, said:
Tham gia với VuLong 1 bài cho topic sôi động nhe!
Tứ trụ này chỉ có thể khảo sát theo 2 hướng: Tòng Sát Cách và Hoá Kim Cách
1. Tòng Sát Cách
Không tòng sát được vì Ất hợp Canh và còn chút vượng khí. Điều kiện của Tòng Sát cách là thân phải hoàn toàn nhược, đằng này Ất vẫn vương vấn Nhâm thuỷ trụ tháng.
Kế nữa là Kim tự vượng tháng dậu, không cần đến Thổ sinh, nhưng tứ trụ thổ khí nhiều quá, làm kim bị vùi lắm, kim không sáng. Như nhật chủ Ất Mùi sa trung kim
Tuy vậy nhiêu đây không thể nói là chết được!
2. Hoá kim cách,
rảnh viết tiếp, giờ bận rồi
Tứ trụ này chỉ có thể khảo sát theo 2 hướng: Tòng Sát Cách và Hoá Kim Cách
1. Tòng Sát Cách
Không tòng sát được vì Ất hợp Canh và còn chút vượng khí. Điều kiện của Tòng Sát cách là thân phải hoàn toàn nhược, đằng này Ất vẫn vương vấn Nhâm thuỷ trụ tháng.
Kế nữa là Kim tự vượng tháng dậu, không cần đến Thổ sinh, nhưng tứ trụ thổ khí nhiều quá, làm kim bị vùi lắm, kim không sáng. Như nhật chủ Ất Mùi sa trung kim
Tuy vậy nhiêu đây không thể nói là chết được!
2. Hoá kim cách,
rảnh viết tiếp, giờ bận rồi
goodluckgoodbye
25/03/2014
anhphongkiem, on 25/03/2014 - 09:56, said:
trời, viết đc ít rồi để đấy, đem con bỏ chợ à
trả có ý gì mang tính chất đóng gópTừ từ đi bạn, cũng phải kiếm cơm nữa chứ. Hấp tấp viết lộn tùm lum kìa, Nhâm ở trụ năm chứ không phải trụ tháng.
Viết là cho người ta đọc. Kiếm cơm là cho mình ăn. Mình phải ăn no rồi mới có sức viết cho người ta đọc.
goodluckgoodbye
27/03/2014
goodluckgoodbye, on 25/03/2014 - 12:20, said:
phải kiếm cơm nữa chứ. Hấp tấp viết lộn tùm lum kìa, Nhâm ở trụ năm chứ không phải trụ tháng.
Đây là ví dụ thực tế nhất về Tòng Sát cách , đã Tòng thì phải theo hết, buông hết để theo. Hôm đó tôi lu bu quá, đang trong Tòng Bận Cách (hi hi) công việc ngoài đời mà cũng ráng viết 1 bài thì thành viết lộn tùm lum.
Khokhao
03/05/2014
PMK, on 11/03/2014 - 11:19, said:
Về Tử bình tôi chỉ biết tra sách liệt kê thần sát thôi nhưng nghe bạn nói câu trên tôi thấy quá kỳ. Nguyên tắc cơ bản của tứ trụ là ngũ hành phải cân bằng mới tốt, thiên lệch là không tốt. Tứ trụ bình hòa mới là tốt (tuy nhiên trường hợp này hiếm), còn thì thân vượng hay thân nhược đều là không tốt. Việc xác định thân vượng hay thân nhược là nhằm mục đích để tìm dụng thần đặng tìm cách bổ cứu cân bằng ngũ hành tứ trụ, chứ không phải dựa vào việc thân vượng hay thân nhược để kết luận là tứ trụ tốt hay xấu.
Thực thần chế Sát là cách cục quý phải không? Tốt lắm, thế xin hỏi bạn một tứ trụ chỉ có tuyền Thực thần và Thiên quan, ngoài ra không còn gì khác thì tốt hay xấu?
Bạn ngay cả điều cơ bản cũng chưa nắm được mà đã vội vàng đi xem lá số tử bình cho "nhiều người" và có lẽ cũng buông lời "tư vấn" cho người ta, thế thì khác gì hại người đồng thời còn góp phần làm cho khoa Tử bình bị mất uy tín nghiêm trọng?
Thực thần chế Sát là cách cục quý phải không? Tốt lắm, thế xin hỏi bạn một tứ trụ chỉ có tuyền Thực thần và Thiên quan, ngoài ra không còn gì khác thì tốt hay xấu?
Bạn ngay cả điều cơ bản cũng chưa nắm được mà đã vội vàng đi xem lá số tử bình cho "nhiều người" và có lẽ cũng buông lời "tư vấn" cho người ta, thế thì khác gì hại người đồng thời còn góp phần làm cho khoa Tử bình bị mất uy tín nghiêm trọng?
songbienxanh
04/05/2014
Trích dẫn
Mình chỉ nói là cảm thấy mấy người thân vượng gần như khổ cực, nghèo có khi còn yểu còn thân nhược thì giàu có và có tình nghĩa. Đó là sự kiểm nghiệm của mình trong một thời gian dài nhưng mình dùng từ là "Cảm thấy" chứ đâu nói là 100%.
Bạn đừng để ý đến lời của Her. Ngôn ngữ cô ta dùng mang tính khô khan,cứng nhắc và rất khó tiêu hóa.Một khi đã biết văn phong của họ, nên cho vào danh sách hạn chế là hợp hơn.
Lại bàn về Thân Vượng, thân nhược vốn chỉ có 2 yếu tố trên cũng chưa thể quyết định sang hèn thọ yểu. Thân vượng hay nhược nên xếp vào khâu cuối để tìm dụng thần thì hợp lý hơn. Quan trọng vẫn là Ngũ hành trong tứ trụ sinh khắc có tình, kỵ thần gặp chế, dụng thần có lực lại được tương trợ. Hành Vận là yếu tố xét sau cùng nhưng rất quan trọng.
Chỉ một chữ có Tình mà luận ra cũng thật khó khăn biết bao.
Sửa bởi LyPhongTan: 04/05/2014 - 11:52
VULONG1
18/10/2014
Qua câu“Hợp Quan lưu Sát“ hay“Hợp Sát Lưu Quan“ mà các cổ nhân đã để lại, ý tổng quát mà các cổ nhân muốn cho chúng ta biết rằng "Can trong tổ hợp không có khả năng tác động với các Can khác bên ngoài tổ hợp và ngược lại".
Với ý trên cùng kết hợp với lý thuyết của tôi thì “ Binh Pháp Tử Bình số 5“ được phát biểu như sau:
Các can trong tổ hợp không có khả năng tác động với các Can khác bên ngoài tổ hợp và ngược lại.
Các Chi trong tổ hợp không có khả năng tác động với các Chi khác bên ngoài tổ hợp nhưng các Chi bên ngoài tổ hợp vẫn có khả năng tác động tới các chi trong tổ hợp. Các lực tác động này có thể gây ra tốt hay xấu cho mệnh cục chỉ khi nó có đủ sức phá tan tổ hợp.
Với ý trên cùng kết hợp với lý thuyết của tôi thì “ Binh Pháp Tử Bình số 5“ được phát biểu như sau:
Các can trong tổ hợp không có khả năng tác động với các Can khác bên ngoài tổ hợp và ngược lại.
Các Chi trong tổ hợp không có khả năng tác động với các Chi khác bên ngoài tổ hợp nhưng các Chi bên ngoài tổ hợp vẫn có khả năng tác động tới các chi trong tổ hợp. Các lực tác động này có thể gây ra tốt hay xấu cho mệnh cục chỉ khi nó có đủ sức phá tan tổ hợp.