

2533 replies to this topic
Thanked by 1 Member:
|
|
#842
Gửi vào 09/04/2014 - 12:48
Mà ngan thấy cái chính sách giáo dục nước mình hay thật , hồi xưa các trường tự tổ chức thi mà ngan còn nhớ có 1 anh ở khu ngan đỗ 4 trường , sau đổi thành thi tập trung đăng ký tối đa đc 2 trường , thi tập trung 1 thời gian giờ lại bảo các trường tự tổ chức thi
Như cái đợt gì ngan đi thi 6 môn , hạ xuốg 4 môn , sau này có khi lại quay lại 6 môn cũng nên
Cũng như giờ công nghiệp phát triển dân ta cứ sắn đất ruộng bán , trước là còn người còn ruộng ko lo chết đói , sau này chiến tranh cứ ông nào còn ruộng là ông ý giàu . Có khi lúc đấy làng Yên Thái làm giấy lại cũng nên , lúc đấy có khi thấy đc giá trị của cuộc sống hê hê
Như cái đợt gì ngan đi thi 6 môn , hạ xuốg 4 môn , sau này có khi lại quay lại 6 môn cũng nên
Cũng như giờ công nghiệp phát triển dân ta cứ sắn đất ruộng bán , trước là còn người còn ruộng ko lo chết đói , sau này chiến tranh cứ ông nào còn ruộng là ông ý giàu . Có khi lúc đấy làng Yên Thái làm giấy lại cũng nên , lúc đấy có khi thấy đc giá trị của cuộc sống hê hê
Sửa bởi begaidii: 09/04/2014 - 12:50
Thanked by 2 Members:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#844
Gửi vào 09/04/2014 - 12:56
Trích dẫn
Mà ngan thấy cái chính sách giáo dục nước mình hay thật , hồi xưa các trường tự tổ chức thi mà ngan còn nhớ có 1 anh ở khu ngan đỗ 4 trường , sau đổi thành thi tập trung đăng ký tối đa đc 2 trường , thi tập trung 1 thời gian giờ lại bảo các trường tự tổ chức thi
Đấy, cái đó là do ai gây ra, rõ ràng là do các ông già hơn mình tầm 20-30 tuổi gây ra chứ do ai? Đấy là cái họ gọi là "Sáng tạo có nền tảng". Đường Trường Chinh đang thẳng "tự dưng lái lụa" thành "cong mềm mại", ấy là do người đi trước đâu phải do đám 9x?
Sửa bởi NhuThangThai.: 09/04/2014 - 12:57
Thanked by 1 Member:
|
|
#845
Gửi vào 09/04/2014 - 13:07
chú chụp hình từ trên xuống mà xem có khi sắp tới chỗ đấy cháy cũng nên =))
#846
Gửi vào 09/04/2014 - 15:48
NhuThangThai., on 09/04/2014 - 12:41, said:
Chào bác
Bác có nghĩ rằng, mình lại mắc cái chứng tự mãn muôn thuở của người già hay không? Cụ thể hơn, luôn luôn coi thường giới trẻ, mà quên rằng cách đây 20 năm các bác cũng bị giới già hơn đánh giá y như vậy, cũng bị chê bai là thích thể hiện "cá tính", dám nghe nhạc vàng, dám cả gan đọc thơ xuân diệu, dám xem phim hôn nhau, quên đi lề lối gia phong?
Thể loại tuyên truyền văn hóa trụy lạc vì dám nghe nhạc vàng, dám để tóc dài, sáng tạo thiếu đi nền tảng gia phong, ấy cứ phải bỏ rọ trôi sông.!
Các bác nói thì cứ nói cho sướng, cứ việc chém "chúng cậu ngày nay không bằng ớ", rồi vài chục năm nữa cũng sẽ đi theo ông Hỏa Tinh thôi, bánh xe cuộc đời vẫn cứ quay.Các anh em 9x sức trẻ, khả năng sáng tạo cao. Nếu mà họ còn có nền tảng- cái mà bác tu tập tích lũy mấy chục năm, thì giờ họ là sếp của bác, coi bác là nhân viên sai vặt, chứ không đến lượt bác làm sếp rồi ngồi đây bon chen.
Bác nên đặt câu hỏi ngược lại, tại sao những anh em 9x trẻ, có sáng tạo cá nhân, lại có nền tảng kiến thức lại không đi làm cho bác.
Người ta nói, thiếu niên xuất anh hùng, không bao giờ nói lão già xuất anh hùng cả.
Bác có nghĩ rằng, mình lại mắc cái chứng tự mãn muôn thuở của người già hay không? Cụ thể hơn, luôn luôn coi thường giới trẻ, mà quên rằng cách đây 20 năm các bác cũng bị giới già hơn đánh giá y như vậy, cũng bị chê bai là thích thể hiện "cá tính", dám nghe nhạc vàng, dám cả gan đọc thơ xuân diệu, dám xem phim hôn nhau, quên đi lề lối gia phong?
Thể loại tuyên truyền văn hóa trụy lạc vì dám nghe nhạc vàng, dám để tóc dài, sáng tạo thiếu đi nền tảng gia phong, ấy cứ phải bỏ rọ trôi sông.!
Các bác nói thì cứ nói cho sướng, cứ việc chém "chúng cậu ngày nay không bằng ớ", rồi vài chục năm nữa cũng sẽ đi theo ông Hỏa Tinh thôi, bánh xe cuộc đời vẫn cứ quay.Các anh em 9x sức trẻ, khả năng sáng tạo cao. Nếu mà họ còn có nền tảng- cái mà bác tu tập tích lũy mấy chục năm, thì giờ họ là sếp của bác, coi bác là nhân viên sai vặt, chứ không đến lượt bác làm sếp rồi ngồi đây bon chen.
Bác nên đặt câu hỏi ngược lại, tại sao những anh em 9x trẻ, có sáng tạo cá nhân, lại có nền tảng kiến thức lại không đi làm cho bác.
Người ta nói, thiếu niên xuất anh hùng, không bao giờ nói lão già xuất anh hùng cả.
Về quan điểm khác biệt giữa 2 thế hệ thì thời nào cũng có, nhưng có 1 số "khác biệt" mà tôi thấy thế hệ 9x và cận 9x rất khác thế hệ của tôi về trước.
Ngày xưa chú trọng "tiên học lễ, hậu học văn" ngày nay chú trọng kiến thức. Ngày xưa chú trọng lễ phép đi đầu, học vấn và kiến thức đến đâu mà thiếu lễ phép cũng không được xem là người có học.
Vì "Sĩ giả quốc chi bửu, nho vi tịch thượng trân" nên người có học và người vô học ngày xưa khác nhau nhiều lắm, từ hành vi, thị hiếu, ngôn ngữ đến tổ chức gia đình. Ngày xưa không chấp nhận sự côn đồ, lưu manh, thô lỗ đối với người có học hành. Ngày nay thì người có học hành vẫn đánh lộn, lưu manh. Chưởi thề và ngôn ngữ chợ búa gần như không thể chấp nhận được đối với người có học hành.
Thời khó khăn nhất là thời bao cấp, từ những vật dụng cơ bản nhất cũng thiếu thốn. Thời dư dã nhất là bây giờ, ra chợ cái gì cũng có chỉ sợ không có tiền. Nhưng người có học hành thời đó vẫn giữ cái tư cách của mình, cải thiện kinh tế bằng nhiều cách kể cả mạo hiểm làm ăn " ngoài luồng, làm chui" chứ ít khi nào trộm vặt.
Tội phạm ngày trước ít rơi vào người có học hành đàng hoàng.
Ngày xưa tôi đi ngoài đường, tôi còn phân biệt được ai là dân chơi, ai là con nhà lành qua cách ăn mặc. Còn bây giờ thì thua! Không thể biết được ai là "gái" ai là con nhà lành qua cách ăn mặt. Thời tôi thấy ai ăn mặc "gợi cảm" là có thể đến ghẹo được, còn bây giờ đến ghẹo coi chừng gặp trúng con nhà đàng hoàng bị người ta tát cho vỡ quai hàm.
Còn nói về sự sáng tạo, cứ lấy âm nhạc để so sánh
Ca sĩ ngày trước phải biết nhạc lí, bây giờ thì không cần!
Bài hát ngày xưa có thể nền nhạc khác nhau, nhưng ca từ đều chau chuốt và sâu lắng. Có những bài vẫn sống đến tận giờ này dù tác giả đã ra người thiên cổ từ lâu. Còn nhạc bây giờ thì không thể nhớ nổi tên bài hát, tuổi thọ mỗi bài chỉ có vài tháng. Cái phân biệt giữa nhạc và không nhạc chỉ nằm ở chổ vần điệu. Ca từ của bài hát hiện tại không khác gì văn vần hoặc mấy bài vè theo cái thể loại "bà chằn lửa, sửa cầu tiêu, ba giờ chiều, đứt dây thiều..." mà ngày xưa đám trẻ con chúng tôi hay đọc chơi.
Ngày xưa phân biệt rõ tai tiếng và nổi tiếng. Còn bây giờ chỉ cần người ta biết tiếng, không cần biết tiếng đó tốt hay xấu.
Nếu ngày xưa mà có "running man" thì người ta gọi là thằng khùng. Còn bây giờ "người hùng" ???
Sửa bởi goodluckgoodbye: 09/04/2014 - 16:15
Thanked by 12 Members:
|
|
#847
Gửi vào 09/04/2014 - 16:03
Thời đó trong trường gặp thầy cô nào dù có dạy mình hay không cũng phải cúi đầu chào.
Thời đó thầy là cái từ rất thiêng liêng.
Thời đó chúng tôi dù quậy phá đến đâu cũng rất sợ thầy
Thời đó chúng tôi quậy ở đâu thì quậy không dám quậy ở làng xóm. Không dám mặc cái áo trắng có phù hiệu trường mình ra đường quậy phá
Thời đó thầy cô chúng tôi là những người đúng mực, tôi còn nhớ để cải thiện kinh tế thời bao cấp, có thầy cô dạy thêm ở nhà, nhưng ngại thu tiền, học trò có tiền đóng hay không cũng được, hễ đến học là dạy.
Thời đó thầy cô chúng tôi không có kiểu xì tin, "hot girl" hay "hot boy" giống như các thầy cô bây giờ mà báo chí đánh bóng khen đẹp như hotgirl
Thời đó thầy là cái từ rất thiêng liêng.
Thời đó chúng tôi dù quậy phá đến đâu cũng rất sợ thầy
Thời đó chúng tôi quậy ở đâu thì quậy không dám quậy ở làng xóm. Không dám mặc cái áo trắng có phù hiệu trường mình ra đường quậy phá
Thời đó thầy cô chúng tôi là những người đúng mực, tôi còn nhớ để cải thiện kinh tế thời bao cấp, có thầy cô dạy thêm ở nhà, nhưng ngại thu tiền, học trò có tiền đóng hay không cũng được, hễ đến học là dạy.
Thời đó thầy cô chúng tôi không có kiểu xì tin, "hot girl" hay "hot boy" giống như các thầy cô bây giờ mà báo chí đánh bóng khen đẹp như hotgirl
Thanked by 9 Members:
|
|
#848
Gửi vào 09/04/2014 - 16:04
Trích dẫn
Bài hát ngày xưa có thể nền nhạc khác nhau, nhưng ca từ đều chau chuốt và sâu lắng. Có những bài vẫn sống đến tận giờ này dù tác giả đã ra người thiên cổ từ lâu. Còn nhạc bây giờ thì không thể nhớ nổi tên bài hát, tuổi thọ mỗi bài chỉ có vài tháng.
Và bác nghĩ sao khi mấy người hơn bác 20 tuổi kết án nghe nhạc vàng, xem phim hôn nhau là lối sống trụy lạc của bọn tư bản, rồi kết án bác 15 năm tù giam như trong link cháu vừa đề cập?
Và bất cứ ai mở công ty kinh doanh như bác hiện nay đều bị cả làng, toàn các cụ bô lão đứng ra kết án tử hình vì tội theo tư bản chống phá xã hội chủ nghĩa?
Nói chung, chuyện đứng từ thế hệ này phán xét thế hệ sau, là cái chẳng bao giờ hết. Bánh xe lịch sử sẽ nghiến nát tất cả những ai chống lại nó.
Sửa bởi NhuThangThai.: 09/04/2014 - 16:05
Thanked by 5 Members:
|
|
#849
Gửi vào 09/04/2014 - 16:06
Sự khác biệt của thế hệ cuối 8x đầu 9x với các thế hệ trẻ khác trước đây không phải chỉ riêng ở VN , ở Pháp hay Mỹ cũng vậy . Bảo là sản phẩm của thời đại là đương nhiên rồi , và thời thế rồi cũng sẽ uốn nắn họ dần dà thôi .Có 1 điều thú vị là Chiêm tinh hoàn cầu có thể giải thích tại sao như vậy ! Chỉ nói sơ là đầu thập niên 90 (91/93 và ảnh hưởng rộng đến khoảng 88/96) có một chu kỳ quan trọng khởi đầu và nó ứng với sự xụp đổ và đổi mới của thế giới Cộng sản Đông Âu cùng " chiến thắng " của chủ thuyết tư bản vật chất kinh tài ( Fukushima và cuốn sách hồ hởi của ông ta " Lịch sử chấm dứt " cho rằng cơ cấu chính trị xã hội kinh tế của thời đó là tột cùng không vượt qua được .Ông này Mỹ nên không biết về luật "cùng tắc biến " của Á Đông ). Muốn hiểu 9x ư, cứ xem nước Nga thời Boris Eltsine thì hiểu họ là ai , họ sẽ làm gì nếu họ được quyền tự tung tự tác .Nhưng các thế hệ trẻ sau khác họ nhiều (theo Chiêm tinh hoàn cầu ).
Sửa bởi Ngu Yên: 09/04/2014 - 16:07
Thanked by 4 Members:
|
|
#850
Gửi vào 09/04/2014 - 16:08
cũng như bây giờ 2 ng đàn ông yêu nhau là bình thường
nhưng hồi xưa 2 ng đàn ông yêu nhau là ko bình thường
Đúng là : Gừng càng già càng cay.
Trai càng gay càng đẹp
thời ông bà chỉ mong con mình thoát ly , thời con mình lại mong con phải đc du học, thời con của con mình có khi lại muốn du học qua sao hỏa cũng nên
nhưng hồi xưa 2 ng đàn ông yêu nhau là ko bình thường
Đúng là : Gừng càng già càng cay.
Trai càng gay càng đẹp
thời ông bà chỉ mong con mình thoát ly , thời con mình lại mong con phải đc du học, thời con của con mình có khi lại muốn du học qua sao hỏa cũng nên
Sửa bởi DaiKhe: 09/04/2014 - 16:10
Thanked by 3 Members:
|
|
#851
Gửi vào 09/04/2014 - 16:09
NhuThangThai., on 09/04/2014 - 16:04, said:
Hỏi thật bác, thời bao cấp bác có nghe nhạc vàng không? Có để tóc dài tới tai không?Bác có thích hôn bạn gái không, có thích xem phim hôn nhau không?
Và bác nghĩ sao khi mấy người hơn bác 20 tuổi kết án nghe nhạc vàng, xem phim hôn nhau là lối sống trụy lạc của bọn tư bản, rồi kết án bác 15 năm tù giam như trong link cháu vừa đề cập?
Và bất cứ ai mở công ty kinh doanh như bác hiện nay đều bị cả làng, toàn các cụ bô lão đứng ra kết án tử hình vì tội theo tư bản chống phá xã hội chủ nghĩa?
Nói chung, chuyện đứng từ thế hệ này phán xét thế hệ sau, là cái chẳng bao giờ hết. Bánh xe lịch sử sẽ nghiến nát tất cả những ai chống lại nó.
Và bác nghĩ sao khi mấy người hơn bác 20 tuổi kết án nghe nhạc vàng, xem phim hôn nhau là lối sống trụy lạc của bọn tư bản, rồi kết án bác 15 năm tù giam như trong link cháu vừa đề cập?
Và bất cứ ai mở công ty kinh doanh như bác hiện nay đều bị cả làng, toàn các cụ bô lão đứng ra kết án tử hình vì tội theo tư bản chống phá xã hội chủ nghĩa?
Nói chung, chuyện đứng từ thế hệ này phán xét thế hệ sau, là cái chẳng bao giờ hết. Bánh xe lịch sử sẽ nghiến nát tất cả những ai chống lại nó.
Tôi ở miền Nam nên chuyện khó khăn quá làm ăn chui như bán xăng lậu, buôn đồ chợ trời, buôn bán lén lút ... mọi người đều không coi là xấu. Chỉ có đi ăn cắp ăn trộm, lừa đảo mới bị coi là xấu.
Còn nghe nhạc vàng, tình yêu nam nữ, hay cách ăn mặc như bạn nói thì cũng bình thường. lúc đó nghe lén, đâu có bị mọi người coi là xấu, chỉ có bị nhà nước cấm thôi. Lúc đó "đồi trụy" là theo quan điểm chánh trị, chứ dân thường thì vẫn cứ sống như bình thường.
Sửa bởi goodluckgoodbye: 09/04/2014 - 16:13
Thanked by 5 Members:
|
|
#852
Gửi vào 09/04/2014 - 16:20
Việt Nam tôi đẹp tuyệt vời
Ở dưới có nước trên trời có mây
Xin mời bạn hãy về đây
Để thăm quê tớ mỗi ngày một sang
Con đò dịch đít sang ngang
Xa xa có một cái làng thò ra
Đàng kia là một vườn na
Đằng này thì có mấy bà chổng mông
Cây lúa cao sản ngoài đồng
Đến mùa thu hoạch nhà nông vui cười
Quê tôi thế đấy bạn ơi
Nhờ có đổi mới nên đời thêm xuân
Con gái giờ chẳng mặc quần...
Mà mặc váy ngắn hở chân hở đùi
Ngày hội mới thật là vui....
TRẢ LỜI
Người ta đùi đẹp mới phô
Đùi to đần đẫn trông phô quá chừng
Phô chi phô hở cả lưng
Trách sao bọn chúng nhiều thừng hiếp dâm
Cụ trả lời
Đàn bà ai chẳng có đùi
Những cặp đùi đẹp làm đui mắt người
Làm ơn che đậy cho tôi
Thời xưa tốt đẹp thì mới khoe ra
Thời nay xấu xa thổ lộ mới là người khôn
HẾT hê hê
Ở dưới có nước trên trời có mây
Xin mời bạn hãy về đây
Để thăm quê tớ mỗi ngày một sang
Con đò dịch đít sang ngang
Xa xa có một cái làng thò ra
Đàng kia là một vườn na
Đằng này thì có mấy bà chổng mông
Cây lúa cao sản ngoài đồng
Đến mùa thu hoạch nhà nông vui cười
Quê tôi thế đấy bạn ơi
Nhờ có đổi mới nên đời thêm xuân
Con gái giờ chẳng mặc quần...
Mà mặc váy ngắn hở chân hở đùi
Ngày hội mới thật là vui....
TRẢ LỜI
Người ta đùi đẹp mới phô
Đùi to đần đẫn trông phô quá chừng
Phô chi phô hở cả lưng
Trách sao bọn chúng nhiều thừng hiếp dâm
Cụ trả lời
Đàn bà ai chẳng có đùi
Những cặp đùi đẹp làm đui mắt người
Làm ơn che đậy cho tôi
Thời xưa tốt đẹp thì mới khoe ra
Thời nay xấu xa thổ lộ mới là người khôn
HẾT hê hê
Sửa bởi DaiKhe: 09/04/2014 - 16:31
Thanked by 3 Members:
|
|
#853
Gửi vào 09/04/2014 - 16:43
Cứ lấy cách ăn mặc hiện tại thì rõ ràng nhất
Không phân biệt đâu là thời trang sàn diễn mà người nghệ sĩ chỉ trình bày trong buổi biểu diễn thời trang chứ không phải mặc ra đường. Vậy mà vẫn cứ tiếp thu mặc ra đường và sáng tạo thêm 1 chút không khác gì "đồ ngủ".
Đồ ngủ ngày xưa còn lịch sự hơn đồ mặc ra đường bây giờ
Ngày xưa mặc đồ bộ ra đường đã là thiếu tôn trọng công chúng rồi.
Nếu các bạn đi các nước khai phóng hơn VN như Hong Kong, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phi Luật Tân ... cũng đâu có thấy đa số ra đường ăn mặc lòi da, khoe thịt như VN. Thấy nữ mặc quần ngắn củn cởn đã là hiếm rồi chứ đừng nói tới mặc áo khoe nửa ngực.
Chẳng giống ai, tây không ra tây, ta không ra ta. Tiếp thu của người ta mà thiếu cái nền tảng của chính mình nên cái gì cũng tiếp thu. Có khi cái đó chỉ là cái thị hiếu của 1 nhóm lập dị trong xã hội họ.
Tiếp thu văn hóa tiêu thụ xài tiền của người Mỹ nhưng không tiếp thu được cái văn hóa làm việc quần quật cày 2 job trả bill của người Mỹ.
Không phân biệt đâu là thời trang sàn diễn mà người nghệ sĩ chỉ trình bày trong buổi biểu diễn thời trang chứ không phải mặc ra đường. Vậy mà vẫn cứ tiếp thu mặc ra đường và sáng tạo thêm 1 chút không khác gì "đồ ngủ".
Đồ ngủ ngày xưa còn lịch sự hơn đồ mặc ra đường bây giờ
Ngày xưa mặc đồ bộ ra đường đã là thiếu tôn trọng công chúng rồi.
Nếu các bạn đi các nước khai phóng hơn VN như Hong Kong, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phi Luật Tân ... cũng đâu có thấy đa số ra đường ăn mặc lòi da, khoe thịt như VN. Thấy nữ mặc quần ngắn củn cởn đã là hiếm rồi chứ đừng nói tới mặc áo khoe nửa ngực.
Chẳng giống ai, tây không ra tây, ta không ra ta. Tiếp thu của người ta mà thiếu cái nền tảng của chính mình nên cái gì cũng tiếp thu. Có khi cái đó chỉ là cái thị hiếu của 1 nhóm lập dị trong xã hội họ.
Tiếp thu văn hóa tiêu thụ xài tiền của người Mỹ nhưng không tiếp thu được cái văn hóa làm việc quần quật cày 2 job trả bill của người Mỹ.
Sửa bởi goodluckgoodbye: 09/04/2014 - 16:55
Thanked by 6 Members:
|
|
#854
Gửi vào 09/04/2014 - 16:50
thi thoảng cháu cũng hay mặc quần rách đi giày rách đi học , ba cháu bảo "m.à.y mặc như con ăn m.à.y vậy "
nói thế chứ nhiều bạn VN cũng cổ điển mà , hồi xưa bài hát 100% tiếng việt , giờ có bài nửa anh nửa việt , có bài ng việt hát 100% tiếng anh mà
nói thế chứ nhiều bạn VN cũng cổ điển mà , hồi xưa bài hát 100% tiếng việt , giờ có bài nửa anh nửa việt , có bài ng việt hát 100% tiếng anh mà
Sửa bởi DaiKhe: 09/04/2014 - 17:00
Thanked by 2 Members:
|
|
#855
Gửi vào 09/04/2014 - 16:59
Hôm nay giỗ cụ tổ, kính cùng các thế hệ giữ không khí hòa bình, thân ái, đại đoàn kết.
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Nghiên cứu tinh mệnh học - Nguyễn Anh Vũ![]() |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | huygen |
|
![]() |
|
![]() Thái tuế nhập quái với lụa chọn năm sinh con.Chỉ bàn học thuật, không luận lá số |
Tử Vi | Transporter |
|
![]() |
|
![]() Hỏi về Kỹ thuật |
Giải Trí | Đinh Văn Tân |
|
![]()
|
|
![]() Bộ trưởng tài chính Vương Đình Huệnghiên cứu tử vi |
Tử Vi | rrr |
|
![]() |
|
![]() Phần mềm tử vi Nam Bắc Phái cho người nghiên cứu học tập |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | ChienNguyen85 |
|
![]() |
|
![]() Bộ sách thuật tạng của Trung Quốc |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | trongtri |
|
![]() |
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












