Cải Mệnh
minhgiac
13/01/2014
muốn cải được số thì phải có đủ âm đức và phúc đức bất kỳ phương pháp nào kể cả lên trời xuống đất hay đi lệch âm dương cũng phải quy về hai thứ này! toàn bàn những thứ X,Y hoài ! sáo giỗng, tào lao!nói đến đây chắc sẽ có người hỏi vặn tính cái đó như thế nào? xin thưa cũng toán ra từ ngày sinh tháng đẻ, mồ mả, và tướng sẽ đánh giá được âm đức và phúc đức thế nào. hỏi tiếp cụ thể tính như thế nào? trả lời phải đi học! thế thui! có một cách đế chế âm dương hỏa kim khắc, là dụng thái cực huyền vi nhu chế cương, động chế tĩnh đó là tuần không, triệt lộ đó! cách này cũng phải lấy nền của âm đức và phúc đức làm gốc!
Sửa bởi minhgiac: 13/01/2014 - 09:34
Sửa bởi minhgiac: 13/01/2014 - 09:34
PMK
13/01/2014
Nói người khác tào lao thì mình chứng minh mình không tào lao đi.
- Trước hết, "âm đức" là gì? "phúc đức" là gì?
- Thứ hai, giả dụ người có "âm đức" tốt, "phúc đức" tốt thì tại sao mệnh họ lại xấu để phải cải?
- Thứ ba, nếu là người có "âm đức" xấu + "phúc đức" xấu thì cần phải cải "âm đức" + cải "phúc đức"?
- Thứ tư, nếu "âm đức" tốt, mà "dương đức" xấu thì xảy ra tình trạng gì?
- Thứ năm, nếu "âm đức" xấu, mà "dương đức" tốt thì xảy ra tình trạng gì?
- Thứ sáu, nếu "âm đức" không thể cải thì chỉ còn cách cải "dương đức", thế thì có gì khác ngoài X, Y?
Nếu hiểu được vấn đề một cách rành mạch thì vui lòng giải thích rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu và cho những ví dụ đơn giản, dễ hiểu.
Chán nhất là những người cứ làm ra vẻ cao siêu, "Đạo" lọ, "Đạo" chai. Đến khi trò kính bẩm thầy "Đạo" là cái chi chi thì thầy hoặc là ca điệp khúc muôn thuở "thiên cơ bất khả lậu" hoặc là giả chết hoặc tệ hơn sẽ quát lên: trò là ai mà dám chất vấn thầy, phải nói gì nghe đó mới đúng Đạo làm trò hiểu không? Ái chà, đến đây lại tiếp tục băn khoăn "ĐẠO" là cái chi chi....
- Trước hết, "âm đức" là gì? "phúc đức" là gì?
- Thứ hai, giả dụ người có "âm đức" tốt, "phúc đức" tốt thì tại sao mệnh họ lại xấu để phải cải?
- Thứ ba, nếu là người có "âm đức" xấu + "phúc đức" xấu thì cần phải cải "âm đức" + cải "phúc đức"?
- Thứ tư, nếu "âm đức" tốt, mà "dương đức" xấu thì xảy ra tình trạng gì?
- Thứ năm, nếu "âm đức" xấu, mà "dương đức" tốt thì xảy ra tình trạng gì?
- Thứ sáu, nếu "âm đức" không thể cải thì chỉ còn cách cải "dương đức", thế thì có gì khác ngoài X, Y?
Nếu hiểu được vấn đề một cách rành mạch thì vui lòng giải thích rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu và cho những ví dụ đơn giản, dễ hiểu.
Chán nhất là những người cứ làm ra vẻ cao siêu, "Đạo" lọ, "Đạo" chai. Đến khi trò kính bẩm thầy "Đạo" là cái chi chi thì thầy hoặc là ca điệp khúc muôn thuở "thiên cơ bất khả lậu" hoặc là giả chết hoặc tệ hơn sẽ quát lên: trò là ai mà dám chất vấn thầy, phải nói gì nghe đó mới đúng Đạo làm trò hiểu không? Ái chà, đến đây lại tiếp tục băn khoăn "ĐẠO" là cái chi chi....
minhgiac
13/01/2014
nói chuyện với bọn hóa kỵ, không kiếp, cô quả thì làm để đc gì? bái sư phụ, sư tổ thì chỉ cho mà biết!
thủy phong tỉnh biến thủy thiên nhu
bạch hổ lâm ty ngọ hỏa giống tượng con hổ bị đốt, lại là điềm con hổ bị thương ở đuôi là chỗ nó sợ nhất. cũng là điềm tang chế, hoặc lo việc tang chế hóa bụa, u chướng hình thương!
Sửa bởi minhgiac: 13/01/2014 - 11:39
thủy phong tỉnh biến thủy thiên nhu
bạch hổ lâm ty ngọ hỏa giống tượng con hổ bị đốt, lại là điềm con hổ bị thương ở đuôi là chỗ nó sợ nhất. cũng là điềm tang chế, hoặc lo việc tang chế hóa bụa, u chướng hình thương!
Sửa bởi minhgiac: 13/01/2014 - 11:39
PMK
13/01/2014
Cẩn thận, cẩn thận. Có biết là quen mồm chửi bậy sẽ bị BĐH cảnh cáo, khóa nick hay không hả?
Số bao nhiêu lần rồi mà còn không biết. Tự tìm cách cải sửa mệnh bị khóa nick liên tục cho mình đi hén.
Có 2 con đường:
1/ Nỗ lực không chửi bậy nữa => dĩ nhiên không bị khóa nick.
2/ Tìm mọi cách cải âm đức, phong thủy gì đó nhặng xị để vẫn chửi bậy mà không bị khóa nick.
Chọn cách nào?
Hỏi Trời cao, mệnh xấu thường xuyên bị khóa nick do chửi bậy, làm cách nào để cải đây?
Sửa bởi PMK: 13/01/2014 - 11:35
Số bao nhiêu lần rồi mà còn không biết. Tự tìm cách cải sửa mệnh bị khóa nick liên tục cho mình đi hén.
Có 2 con đường:
1/ Nỗ lực không chửi bậy nữa => dĩ nhiên không bị khóa nick.
2/ Tìm mọi cách cải âm đức, phong thủy gì đó nhặng xị để vẫn chửi bậy mà không bị khóa nick.
Chọn cách nào?
Hỏi Trời cao, mệnh xấu thường xuyên bị khóa nick do chửi bậy, làm cách nào để cải đây?
Sửa bởi PMK: 13/01/2014 - 11:35
minhgiac
13/01/2014
minhgiac, on 13/01/2014 - 11:29, said:
nói chuyện với bọn hóa kỵ, không kiếp, cô quả thì làm để đc gì? bái sư phụ, sư tổ thì chỉ cho mà biết!
thủy phong tỉnh biến thủy thiên nhu
bạch hổ lâm ty ngọ hỏa giống tượng con hổ bị đốt, lại là điềm con hổ bị thương ở đuôi là chỗ nó sợ nhất. cũng là điềm tang chế, hoặc lo việc tang chế cũng là điềm hóa bụa, u chướng hình thương, tụng sự
thủy phong tỉnh biến thủy thiên nhu
bạch hổ lâm ty ngọ hỏa giống tượng con hổ bị đốt, lại là điềm con hổ bị thương ở đuôi là chỗ nó sợ nhất. cũng là điềm tang chế, hoặc lo việc tang chế cũng là điềm hóa bụa, u chướng hình thương, tụng sự
đáng thương!
Sửa bởi minhgiac: 13/01/2014 - 11:44
PMK
13/01/2014
Ôi thôi thế gian này từ xưa đến nay vẫn thế. Thầy thực sự cao siêu thì ít, Thầy làm ra vẻ cao siêu thì nhiều.
Với những kẻ Cáo đội lốt Hùm thì chỉ có cách tiến đến gần xin đấu võ thử mới biết là Cáo hay Hùm, chứ bị lớp da Hùm hù dọa mà chỉ dám đứng nhìn từ xa thì làm sao nhận ra được đâu là Hùm thật, đâu là Hùm sân khấu ca kịch cải lương tuồng chèo.
Thôi thôi, ai có duyên gặp được Hùm thật là may, ai vô duyên mệnh xấu gặp phải Hùm tuồng chèo thì âu cũng là "số".
Với những kẻ Cáo đội lốt Hùm thì chỉ có cách tiến đến gần xin đấu võ thử mới biết là Cáo hay Hùm, chứ bị lớp da Hùm hù dọa mà chỉ dám đứng nhìn từ xa thì làm sao nhận ra được đâu là Hùm thật, đâu là Hùm sân khấu ca kịch cải lương tuồng chèo.
Thôi thôi, ai có duyên gặp được Hùm thật là may, ai vô duyên mệnh xấu gặp phải Hùm tuồng chèo thì âu cũng là "số".
PMK
13/01/2014
Ôi Trời ơi, ôi Trời ơi....THẦY BÓI minhgiac ơi...
Sao bói được quẻ bói gia đình người khác gặp chuyện không may (chả biết là đúng hay trật lất) thầy lại vui hơn hớn như được lì xì nhiều tiền ngày Tết vậy? THẦY không định sau này để phúc lại cho con cháu sao? Không lẽ muốn cho con cháu đời sau bị người ta coi lá số tử vi sau đó phán một câu xanh rờn: ÂM ĐỨC XẤU? Hu hu hu
Tốt nhất là THẦY cất giấu thật kỹ bí kíp CẢI MỆNH để xài dần đi nha.
THẦY tự cải cái mệnh của mình trước đi. Khi nào THẦY thật sung sướng thì lên đây khoe cho bà con cô bác học tập nhé.
Sao bói được quẻ bói gia đình người khác gặp chuyện không may (chả biết là đúng hay trật lất) thầy lại vui hơn hớn như được lì xì nhiều tiền ngày Tết vậy? THẦY không định sau này để phúc lại cho con cháu sao? Không lẽ muốn cho con cháu đời sau bị người ta coi lá số tử vi sau đó phán một câu xanh rờn: ÂM ĐỨC XẤU? Hu hu hu
Tốt nhất là THẦY cất giấu thật kỹ bí kíp CẢI MỆNH để xài dần đi nha.
THẦY tự cải cái mệnh của mình trước đi. Khi nào THẦY thật sung sướng thì lên đây khoe cho bà con cô bác học tập nhé.
minhgiac
13/01/2014
kẻ không đáng nói chuyện và k biết thì không nên nói, kẻ trời đã định hai chữ đáng thương, hóa bụa thì chấp làm gì?
minhgiac xin phân tích hai chữ hỏa kim đã ai có cầu thị thì đọc!
tại sao sát tinh lại mang hành hỏa hành kim, và chúng chủ cái gì trong nhân thế ta? tử vi không những là sự kết hợp hài hòa giữa tinh học mà cả tư tưởng thần học, y học vô cùng. hỏa chủ tim, tim chủ tâm, tâm là nơi hồn thần sở tại. loận tâm tức là loạn thần hồn vậy. kim mà ở nơi phế, phế mà khí phách tồn vậy. nên khi hỏa kim sát tinh chính là nói thần khí bị tổn thương. khí thần tụ mà thành hình vậy. hình thần sinh tính vậy. nên khi con người sợ khi trước cái chết, hoặc gặp ma, dọa ma chẳng hạn thì tim loạn, thở loạn mà bị ngất chính là hiện tượng thần phách bị tán, bị chạy vậy. tâm loạn sinh âm dương loạn, âm dương loạn mất cân đối, mất cân bằng âm dương sinh họa bệnh trong nhân thế, sinh đối kháng trong tinh đẩu, vận mệnh trong số lý học. nên thần mà mất đi con người cũng sẽ chết. tư tưởng dưỡng sinh trong Đạo Giáo hay khí công, y học cũng cốt chỉ dưỡng tinh khí hồn phách tức càn khôn hỏa thủy của tứ qaais tiên thiên mà thôi.
tại sao dùng huyền vi thái cực tuần triệt có thể cái số? lý là lấy nhu chế cương, lấy tĩnh chế động? hỏa kim là sát tinh sát tinh thì nhanh và mạnh luôn động không ngừng, dẫn đến cái thái quá nào đó mà họa sinh. tuần triệt là khảong hư vô tác âm dương, tác vào âm dương là để không cái gì thái quá, cái gì thái quá đều bị phản đề ngay. tuần không triệt lộ cũng ví như người tu hành ở ẩn vậy, đương nhiên giảm tham cầu, dục vọng mà họa không đến, tuần triệt cũng như một vỏ bọc vậy, không động, không tiến mà lên lùi thì chẳng phải là lý lấy nhu thắng cương? lấy tĩnh chế động sao? nên Đạo Tạng Tử vi nói khoảng không, trời không vi đạo ( tức tu hành hoặc cửu lưu thuật sĩ) là vậy. dùng tuần triệt cũng chỉ có thể cải hoặc tránh cái hạn không thể chết, hoặc khônng đến lỗi chết mà thôi, còn đâu thì tùy ông trời định đoạt vậy, còn cải số theo mà lý khác là nhờ vào âm đức và phúc đức cái này không học không biết được mà tính! vì dụ như kinh dịch hóa giải vậy không học cũng không biết để mà tính!
Sửa bởi minhgiac: 13/01/2014 - 12:17
minhgiac xin phân tích hai chữ hỏa kim đã ai có cầu thị thì đọc!
tại sao sát tinh lại mang hành hỏa hành kim, và chúng chủ cái gì trong nhân thế ta? tử vi không những là sự kết hợp hài hòa giữa tinh học mà cả tư tưởng thần học, y học vô cùng. hỏa chủ tim, tim chủ tâm, tâm là nơi hồn thần sở tại. loận tâm tức là loạn thần hồn vậy. kim mà ở nơi phế, phế mà khí phách tồn vậy. nên khi hỏa kim sát tinh chính là nói thần khí bị tổn thương. khí thần tụ mà thành hình vậy. hình thần sinh tính vậy. nên khi con người sợ khi trước cái chết, hoặc gặp ma, dọa ma chẳng hạn thì tim loạn, thở loạn mà bị ngất chính là hiện tượng thần phách bị tán, bị chạy vậy. tâm loạn sinh âm dương loạn, âm dương loạn mất cân đối, mất cân bằng âm dương sinh họa bệnh trong nhân thế, sinh đối kháng trong tinh đẩu, vận mệnh trong số lý học. nên thần mà mất đi con người cũng sẽ chết. tư tưởng dưỡng sinh trong Đạo Giáo hay khí công, y học cũng cốt chỉ dưỡng tinh khí hồn phách tức càn khôn hỏa thủy của tứ qaais tiên thiên mà thôi.
tại sao dùng huyền vi thái cực tuần triệt có thể cái số? lý là lấy nhu chế cương, lấy tĩnh chế động? hỏa kim là sát tinh sát tinh thì nhanh và mạnh luôn động không ngừng, dẫn đến cái thái quá nào đó mà họa sinh. tuần triệt là khảong hư vô tác âm dương, tác vào âm dương là để không cái gì thái quá, cái gì thái quá đều bị phản đề ngay. tuần không triệt lộ cũng ví như người tu hành ở ẩn vậy, đương nhiên giảm tham cầu, dục vọng mà họa không đến, tuần triệt cũng như một vỏ bọc vậy, không động, không tiến mà lên lùi thì chẳng phải là lý lấy nhu thắng cương? lấy tĩnh chế động sao? nên Đạo Tạng Tử vi nói khoảng không, trời không vi đạo ( tức tu hành hoặc cửu lưu thuật sĩ) là vậy. dùng tuần triệt cũng chỉ có thể cải hoặc tránh cái hạn không thể chết, hoặc khônng đến lỗi chết mà thôi, còn đâu thì tùy ông trời định đoạt vậy, còn cải số theo mà lý khác là nhờ vào âm đức và phúc đức cái này không học không biết được mà tính! vì dụ như kinh dịch hóa giải vậy không học cũng không biết để mà tính!
Sửa bởi minhgiac: 13/01/2014 - 12:17
AnKhoa
13/01/2014
VuiVui, on 12/01/2014 - 23:01, said:
Cái chính là phải cải được cái tự ngã của mình, mới nói chuyện được.
Gửi chú vuivui,
Cải tự ngã thì theo Đạo Phật mỗi người đều có nhận thức được điều đó rồi, nhưng tại sao có người cải được và không cải được, điều gì nằm sau việc đó ?
Thiết nghĩ, nếu ta bàn chỉ dừng lại ở việc "Nên làm gì", mà không bàn về việc "Làm như thế nào" để hiểu được Quá trình hoạt động của nó, thì việc bàn cũng không hơn gì những "tri thức đã tồn tại phổ biến" rồi.
Tâm Thiện
13/01/2014
Hết dọa bom nhờ bởi các nick FBI, FI6, CIA, FSB, Topic Cải Mệnh sắp chuyển qua Cải Vả rồi.
Sửa bởi tamthien: 13/01/2014 - 12:17
Sửa bởi tamthien: 13/01/2014 - 12:17
Tây Đô đạo sĩ
13/01/2014
Theo thiển ý của bần đạo thì lá số Tử vi cũng như bản sơ yếu lý lịch của một người. Chính người ấy tạo ra bản lý lịch ấy, nhưng dựa vào bản lý lịch ấy không thể khẳng định chắc chắn người ấy như thế nào trong tương lai.
Cũng như một anh bị tù, có hồ sơ đầy đủ, kết án chung thân, ghi rõ trong hồ sơ lý lịch...nhưng biết đâu có những vấn đề gì đó, anh ta ở hơn chục năm rồi ra. Hồ sơ có lỗi gì?
Tôi cho rằng nếu chúng ta tin vào luật Nhân quả thì có thể cải sửa được vận mạng xấu, mức độ nhiều ít phụ thuộc vào nỗ lực của từng người. Cũng như anh chàng tù nhân cải tạo tốt, lập công chuộc tội, được ra trước hạn ghi trong hồ sơ bản án chẳng hạn.
Vài lời thô thiển, mong các cao nhân không chấp.
Sửa bởi Tây Đô đạo sĩ: 13/01/2014 - 12:35
Cũng như một anh bị tù, có hồ sơ đầy đủ, kết án chung thân, ghi rõ trong hồ sơ lý lịch...nhưng biết đâu có những vấn đề gì đó, anh ta ở hơn chục năm rồi ra. Hồ sơ có lỗi gì?
Tôi cho rằng nếu chúng ta tin vào luật Nhân quả thì có thể cải sửa được vận mạng xấu, mức độ nhiều ít phụ thuộc vào nỗ lực của từng người. Cũng như anh chàng tù nhân cải tạo tốt, lập công chuộc tội, được ra trước hạn ghi trong hồ sơ bản án chẳng hạn.
Vài lời thô thiển, mong các cao nhân không chấp.
Sửa bởi Tây Đô đạo sĩ: 13/01/2014 - 12:35
zer0
13/01/2014
Ông Dương Chí Dũng nếu mà biết được diễn đàn TVLS mà tìm cách cải số thì chắc không đến nổi bị kết án tử hình . Nghe nói ông Phạm
Quy' Ngọ cũng đang gặp trouble, có ai trong này đánh tiếng cho ông ta vào đây tham khảo cải số được chăng ?
Sửa bởi zer0: 13/01/2014 - 12:52
Quy' Ngọ cũng đang gặp trouble, có ai trong này đánh tiếng cho ông ta vào đây tham khảo cải số được chăng ?
Sửa bởi zer0: 13/01/2014 - 12:52
hongtiem
13/01/2014
HT chỉ có vài lời chia sẻ thế này:
Đối với ngành học, môn học nào, đã là kiến thức thì vô cùng vô tận, tại sao người ta gọi là nhặt nhạnh kiến thức và không gọi là đi vơ kiến thức, bốc kiến thức, bởi lẽ không phải lúc nào, tại đâu sự học hỏi cũng có sự đồng điệu, cân bằng giữa cung và cầu,và học theo kiểu khoán, chạy đua thời gian, chạy đua thành tích, học như thế chỉ là nhồi nhét cho đầy bụng chữ cũng sớm bị bội thực, nên với những topic như thế này khi mở ra là bản thân người đó có mưu cầu để học hỏi, bồi đắp, lấp đi những chỗ khuyết thiếu trong kiến thức của mình. Người đi xin, đi cầu kiến thức cũng giống như đàn gà đi kiếm ăn, người cho kiến thức cũng giống như người đi vãi lúa,vãi thóc, vãi đá, vãi sỏi...Người có Tâm thì sự cho đi là vô tư, không so đo, tính toán thiệt hơn, không sợ cho nó ăn no thì nó lớn nhanh mà mổ lại mình. Còn người cho đi mà sợ thiệt, sợ nó hơn mình, nó kém thì phải dạy nó biết thế nào là Một đá cũng là thầy, nửa cục gạch cũng là thầy. Nên mọi việc cứ để một cách tự nhiên, chẳng phải phiền đến QLV, việc "gà" nào thích ăn gì thì nhặt thứ đó, ăn thóc thì nhặt thóc,ăn sỏi thì nhặt sỏi, mà đôi khi cá thóc và sỏi nó lại càng cân bằng Âm Dương. Còn ai đã không tham gia, lại đứng ngoài ngó nghiêng, hoạ thơ bằng "gạch, đá" múa quạt ví von bằng "bướm, hoa" vào không khí cho vui cửa vui nhà thì cũng giống việc nhổ nước miếng, ngửa mặt lên trời mà nhổ thì rơi vào mặt mình, cúi xuống đất mà nhổ thì vào chân mình mà thôi, không ai quan tâm mà mất thời gian đón nhận.
Nên sự Cho- Nhận ở bất kỳ lúc nào cũng luôn đáng để học, để nhìn lại mình mà sửa mình, bạn cho đi cái gì thì sẽ nhận lại cái đó, nhiều khi Tu chỉ đơn giản là vậy.
Minhgiac có sở học cao hơn, nếu có kiến thức và am hiểu nên chia sẻ để mọi người học hỏi mà cũng bớt đi được những sự mổ xẻ lý thuyết,tào lao, sáo rỗng.
Thanks!
Đối với ngành học, môn học nào, đã là kiến thức thì vô cùng vô tận, tại sao người ta gọi là nhặt nhạnh kiến thức và không gọi là đi vơ kiến thức, bốc kiến thức, bởi lẽ không phải lúc nào, tại đâu sự học hỏi cũng có sự đồng điệu, cân bằng giữa cung và cầu,và học theo kiểu khoán, chạy đua thời gian, chạy đua thành tích, học như thế chỉ là nhồi nhét cho đầy bụng chữ cũng sớm bị bội thực, nên với những topic như thế này khi mở ra là bản thân người đó có mưu cầu để học hỏi, bồi đắp, lấp đi những chỗ khuyết thiếu trong kiến thức của mình. Người đi xin, đi cầu kiến thức cũng giống như đàn gà đi kiếm ăn, người cho kiến thức cũng giống như người đi vãi lúa,vãi thóc, vãi đá, vãi sỏi...Người có Tâm thì sự cho đi là vô tư, không so đo, tính toán thiệt hơn, không sợ cho nó ăn no thì nó lớn nhanh mà mổ lại mình. Còn người cho đi mà sợ thiệt, sợ nó hơn mình, nó kém thì phải dạy nó biết thế nào là Một đá cũng là thầy, nửa cục gạch cũng là thầy. Nên mọi việc cứ để một cách tự nhiên, chẳng phải phiền đến QLV, việc "gà" nào thích ăn gì thì nhặt thứ đó, ăn thóc thì nhặt thóc,ăn sỏi thì nhặt sỏi, mà đôi khi cá thóc và sỏi nó lại càng cân bằng Âm Dương. Còn ai đã không tham gia, lại đứng ngoài ngó nghiêng, hoạ thơ bằng "gạch, đá" múa quạt ví von bằng "bướm, hoa" vào không khí cho vui cửa vui nhà thì cũng giống việc nhổ nước miếng, ngửa mặt lên trời mà nhổ thì rơi vào mặt mình, cúi xuống đất mà nhổ thì vào chân mình mà thôi, không ai quan tâm mà mất thời gian đón nhận.
Nên sự Cho- Nhận ở bất kỳ lúc nào cũng luôn đáng để học, để nhìn lại mình mà sửa mình, bạn cho đi cái gì thì sẽ nhận lại cái đó, nhiều khi Tu chỉ đơn giản là vậy.
Minhgiac có sở học cao hơn, nếu có kiến thức và am hiểu nên chia sẻ để mọi người học hỏi mà cũng bớt đi được những sự mổ xẻ lý thuyết,tào lao, sáo rỗng.
Thanks!
MR.Khanh.Hoang
13/01/2014
ankhoa, on 08/01/2014 - 15:28, said:
Thực ra thì, Trời cũng chỉ cứu những người Tự cứu mình. Nhưng Tự cứu mình, cũng phải có phương pháp, chứ không chỉ là "cứ cố gắng đi rồi sẽ tốt thôi", cho dù vậy, cố gắng cũng phải biết cố gắng làm gì, và như thế nào.
Cho nên, chung quy lại, chúng ta vẫn cần đưa về những thứ cụ thể và hiện hữu, không nên quy một vấn đề về một số ngôn từ quá trừu tượng, đến nỗi con người ta khi đọc, cũng không biết làm gì. Vì cơ bản, mọi tri thức chỉ có tác dụng khi nó dẫn tới hành động.
Về Cải Mệnh, nghe thì tưởng như cái gì đó cao siêu, nhưng thực ra tôi nghĩ nó cũng không cần thiết phải vậy, vì nghĩ là cao siêu cho nên hay "hư ảo hóa", "hoành tráng hóa" vấn đề, làm cho bài toán vốn khó lại càng khó hơn, vốn mù lại càng mờ hơn. Mọi tri thức, dù thế nào cũng chỉ bắt nguồn từ những thứ đời thường, xung quanh ta mà thôi, vì nếu không đời thường, tức là rất khó mà áp dụng, nếu khó áp dụng, thì tri thức không còn là tri thức.
Mệnh là gì ? Mệnh là Khí. Ở Thiên là Mệnh, ở Nhân là Tính. Vậy Tính có cải được không ? Cải được chứ, tại sao không.
Nhưng "Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời" ? Đó cũng chỉ là một câu nhận định có độ chính xác cao, chứ không phải là luôn luôn đúng. Thứ nữa, khó chứ không phải là không thể. Thêm vào đó, khó dời chứ không phải khó cải.
Để làm một thí nghiệm Tính có thể cải được không, ta cứ thử nghiệm thế này. Trước khi đi gặp mặt một ai đó, khách hàng, đối tác, hay sếp (hãy cố định cùng 1 người), sau đó thử hai trường hợp như sau:
- Lần 1: Nốc một ít rượu mạnh hoặc cà phê đậm đặc vào người, sau đi gặp, quan sát hành động, cử chỉ, tính khí và "dư âm" mình để lại trong buổi gặp mặt.
- Lần 2: Gặp mặt bình thường, để cơ thể tự nhiên và lặp lại quan sát như trên.
- Lần 3: Trước khi gặp mặt, hành thiền 30p, hoặc tập thể dục thể thao đi bơi 30p ... và đi gặp mặt, rồi lại quan sát như trên.
Chú ý giới hạn sự tác động của các ngoại cảnh trong 3 trường hợp trên để thí nghiệm được chính xác.
Tổng kết lại, so sánh kết quả 3 lần trên xem khác nhau điều gì.
Sau khi tìm ra sự khác nhau, hãy hỏi, nếu ngày nào ta cũng làm 1 trong 3 điều trên thì Tính, Mệnh ta có khác gì nhiều không ?
Tạm vậy ...
Cho nên, chung quy lại, chúng ta vẫn cần đưa về những thứ cụ thể và hiện hữu, không nên quy một vấn đề về một số ngôn từ quá trừu tượng, đến nỗi con người ta khi đọc, cũng không biết làm gì. Vì cơ bản, mọi tri thức chỉ có tác dụng khi nó dẫn tới hành động.
Về Cải Mệnh, nghe thì tưởng như cái gì đó cao siêu, nhưng thực ra tôi nghĩ nó cũng không cần thiết phải vậy, vì nghĩ là cao siêu cho nên hay "hư ảo hóa", "hoành tráng hóa" vấn đề, làm cho bài toán vốn khó lại càng khó hơn, vốn mù lại càng mờ hơn. Mọi tri thức, dù thế nào cũng chỉ bắt nguồn từ những thứ đời thường, xung quanh ta mà thôi, vì nếu không đời thường, tức là rất khó mà áp dụng, nếu khó áp dụng, thì tri thức không còn là tri thức.
Mệnh là gì ? Mệnh là Khí. Ở Thiên là Mệnh, ở Nhân là Tính. Vậy Tính có cải được không ? Cải được chứ, tại sao không.
Nhưng "Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời" ? Đó cũng chỉ là một câu nhận định có độ chính xác cao, chứ không phải là luôn luôn đúng. Thứ nữa, khó chứ không phải là không thể. Thêm vào đó, khó dời chứ không phải khó cải.
Để làm một thí nghiệm Tính có thể cải được không, ta cứ thử nghiệm thế này. Trước khi đi gặp mặt một ai đó, khách hàng, đối tác, hay sếp (hãy cố định cùng 1 người), sau đó thử hai trường hợp như sau:
- Lần 1: Nốc một ít rượu mạnh hoặc cà phê đậm đặc vào người, sau đi gặp, quan sát hành động, cử chỉ, tính khí và "dư âm" mình để lại trong buổi gặp mặt.
- Lần 2: Gặp mặt bình thường, để cơ thể tự nhiên và lặp lại quan sát như trên.
- Lần 3: Trước khi gặp mặt, hành thiền 30p, hoặc tập thể dục thể thao đi bơi 30p ... và đi gặp mặt, rồi lại quan sát như trên.
Chú ý giới hạn sự tác động của các ngoại cảnh trong 3 trường hợp trên để thí nghiệm được chính xác.
Tổng kết lại, so sánh kết quả 3 lần trên xem khác nhau điều gì.
Sau khi tìm ra sự khác nhau, hãy hỏi, nếu ngày nào ta cũng làm 1 trong 3 điều trên thì Tính, Mệnh ta có khác gì nhiều không ?
Tạm vậy ...
Nhưng cái hiểu này nó còn nằm trong tri kiến. Thử hỏi chính mình làm được chưa!? Cái quan trọng là hành.
hanbaoquan
13/01/2014
minhgiac, on 13/01/2014 - 11:29, said:
nói chuyện với bọn hóa kỵ, không kiếp, cô quả thì làm để đc gì? bái sư phụ, sư tổ thì chỉ cho mà biết!
thủy phong tỉnh biến thủy thiên nhu
bạch hổ lâm ty ngọ hỏa giống tượng con hổ bị đốt, lại là điềm con hổ bị thương ở đuôi là chỗ nó sợ nhất. cũng là điềm tang chế, hoặc lo việc tang chế hóa bụa, u chướng hình thương!
thủy phong tỉnh biến thủy thiên nhu
bạch hổ lâm ty ngọ hỏa giống tượng con hổ bị đốt, lại là điềm con hổ bị thương ở đuôi là chỗ nó sợ nhất. cũng là điềm tang chế, hoặc lo việc tang chế hóa bụa, u chướng hình thương!
Thầy cũng chỉ định hướng, bản thân các thầy trải qua, trải nghiệm thấy đúng nhưng áp dụng cho trường hợp khác chưa chắc đúng. trừ phi nó được nghiên cứu lâm sàng như trong y học hiện đại thì khả năng xác suất đúng là cao. Còn không nó chỉ mang tính suy diễn.
Tôi nhớ hồi đi học, ông thầy Triết học của tôi có tính tò mò, hay đi nghiệm lý các kinh nghiệm đúc kết từ xửa xưa, ông ấy làm phép đo ghi chép đàng hoàng. Cụ thể câu: "Ra đường gặp gái thì đen". Ông ta ghi chép lại 100 lần ra khỏi nhà gặp gái, kết quả như sau: 40 lần đúng là ngày đen đủi, 30 ngày công việc suôn sẻ, may mắn, 30 ngày là bình thường không có gì xảy ra.
Kết luận của ông ấy là đúc kết trên chắc sai 100%. Nhưng nếu áp dụng với bản thân tôi thì có khi lại đúng.
Vậy, tôi cũng không biết kết luận như sau về vấn đề này
Sửa bởi ingodwetrust: 13/01/2014 - 13:50