Để có thể ăn chay hoàn toàn
begaidii
28/11/2013
NhuThangThai, on 28/11/2013 - 17:00, said:
Sai nhé, ăn low carb giảm mỡ máu, còn ăn chay tăng mỡ máu.
Này , tin cháu đi , chỉ số mỡ máu và uric của cháu tăng đáng kể sau 11 tháng chỉ nhai thịt thôi
Hơn nữa cháu phải uống thuốc giải phóng độc cho gan nữa
Dạ dày của cháu ko có chất kết dính là tinh bột nên sau 1 thời gian ăn thịt dạ dày cháu hay có kiểu ăn vào rồi trào ngược ra
Nồng độ đường giảm xuống nhưng mỡ tăng lên , gan nhiễm mỡ , mỡ trong máu .....
Hơn nữa bác sĩ nói nếu cháu chỉ ăn thịt ko ăn rau quả thiếu vitamin sẽ bị khô da khô niêm mạc ......
Viện dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em đấy . Nói chung vấn nạn lười tập thể dục thì mới dùng low card để giảm còn ko chú thử đi bộ ngày 6 cây số rồi nhảy 1000 cái dây , chỉ ăn salad vs cá xem có giảm ko ?
Đấy bây giờ đang tu diệp lục ừng ực đây này
Sửa bởi begaidii: 28/11/2013 - 17:07
4mua
28/11/2013
Ăn chay mỡ máu: khái niệm này mới quá, chắc phải tìm hiểu thêm, ko dám phản bác lại.
Còn ăn thịt nhiều thì mỡ máu là cái chắc, nhất là nội tạng (trừ lườn gà)
Còn ăn thịt nhiều thì mỡ máu là cái chắc, nhất là nội tạng (trừ lườn gà)
begaidii
28/11/2013
ăn chay mà ăn nhiều tinh bột cũng bị tiểu đường
cái gì cũng phải vừa phải và điều độ là thế
Những người ăn chay hay phải ăn nhiều loại thực phẩm chứa protein
cái gì cũng phải vừa phải và điều độ là thế
Những người ăn chay hay phải ăn nhiều loại thực phẩm chứa protein
Thanh Hà
28/11/2013
Bé Gái lowcarb ghê quá, cái chế độ đó dành cho vận động viên thể hình, còn người thường phải xả carb thường xuyên, nếu ko thì phải ăn với lượng vừa đủ 50-100g/ngày. Còn lại là Protein và Rau xanh. Đảm bảo k bị mỡ máu, tiều đường hay bất cứ tác dụng phụ gì. Do ít ăn rau + không có carb trong thời gian dài mới bị thế thui.
ThaiThangNhu
28/11/2013
Ví dụ, chú dùng que thử 10 chỉ số, đo xong thì lượng đường trong máu gần như không có, (dưới 100), đang ở Kentone 35-40, mỡ đốt xèo xèo. Đường trong máu còn không có, lấy đâu ra mỡ máu?
Chú có ăn rau, ăn thịt ba chỉ, uống nước mỡ chùn chụt, nhưng không ăn cơm ăn hoa quả. Sau đó mua viên sủi Multivitamin uống thay nước giải khát ngày 2 viên, tất nhiên làm sao thiếu Vitamin được?
Sửa bởi NhuThangThai: 28/11/2013 - 17:20
Chú có ăn rau, ăn thịt ba chỉ, uống nước mỡ chùn chụt, nhưng không ăn cơm ăn hoa quả. Sau đó mua viên sủi Multivitamin uống thay nước giải khát ngày 2 viên, tất nhiên làm sao thiếu Vitamin được?
Sửa bởi NhuThangThai: 28/11/2013 - 17:20
begaidii
28/11/2013
greenlily, on 28/11/2013 - 17:15, said:
Bé Gái lowcarb ghê quá, cái chế độ đó dành cho vận động viên thể hình, còn người thường phải xả carb thường xuyên, nếu ko thì phải ăn với lượng vừa đủ 50-100g/ngày. Còn lại là Protein và Rau xanh. Đảm bảo k bị mỡ máu, tiều đường hay bất cứ tác dụng phụ gì. Do ít ăn rau + không có carb trong thời gian dài mới bị thế thui.
ý má xanh là ngan ko nữ tính ? giống vận động viên thể hình ?
begaidii
28/11/2013
NhuThangThai, on 28/11/2013 - 17:17, said:
Ví dụ, chú dùng que thử 10 chỉ số, đo xong thì lượng đường trong máu gần như không có, (dưới 100), đang ở Kentone 35-40, mỡ đốt xèo xèo. Đường trong máu còn không có, lấy đâu ra mỡ máu?
Chú có ăn rau, ăn thịt ba chỉ, uống nước mỡ chùn chụt, nhưng không ăn cơm ăn hoa quả. Sau đó mua viên sủi Multivitamin uống thay nước giải khát ngày 2 viên, tất nhiên làm sao thiếu Vitamin được?
Chú có ăn rau, ăn thịt ba chỉ, uống nước mỡ chùn chụt, nhưng không ăn cơm ăn hoa quả. Sau đó mua viên sủi Multivitamin uống thay nước giải khát ngày 2 viên, tất nhiên làm sao thiếu Vitamin được?
que thì que chú ko tin thì thử ăn xong khám bác sĩ xem
ThaiThangNhu
28/11/2013
Trích dẫn
Vận động có oxy : là loại vận động có cường độ nhẹ và vừa như đi bộ, chạy chậm, nhảy dây, đi xe đạp chậm, tập dưỡng sinh…cơ thể có đủ oxy, cơ bắp chủ yếu xử dụng năng lượng thu được từ sự oxy hóa acid béo, mỡ được tiêu hao nhanh. Nếu vận động nhẹ mà thời gian dài thì sự giảm mỡ sẽ trên 80%, nếu vận động với cường độ vừa thì tỷ lệ tiêu hao mỡ và đường bằng nhau tức là 50/50%. Nếu vận động có cường độ lớn mạnh mẽ thì sự tiêu hao mỡ chỉ chiếm 15 – 20 % mà thôi
Chỉ sau 20 phút vận động, cơ thể mới bắt đầu dùng mỡ để tạo năng lượng, trong 20 phút này chỉ có đường glucose được tiêu thụ mà thôi do đó muốn tiêu hao mỡ thì phải vận động trên 30 phút khi đó mỡ và glycogen (là loại đường từ glucose được dự trữ ở gan và cơ) mới được chuyển hóa thành năng lượng. Cùng với sự kéo dài thời gian vận động thì sẽ tiêu hao được mỡ từ 70 – 90%. Do đó vận động dưới 30 phút là không có tác dụng giảm mỡ gì cả dù cường độ lớn hay nhỏ
Thời gian vận động phải liên tục không gián đoạn ví dụ đi bộ nên đi bộ nhanh hơn là đi bộ chậm trên 30 phút liên tục không nghỉ nửa chừng chứ không phải đi một đoạn rồi nghỉ rồi đi lại. Như vậy là không có tác dụng tiêu mỡ và nên nhớ lúc vận động phải có thở hít sâu, đều đặn bằng mũi hít vào và bằng miệng thở ra. Tóm lại vận động trung bình từ 45 – 60 phút là tốt nhất, nếu ít quá thì tác dụng chẳng là bao
Trong sự vận động như đi bộ thì theo nghiên cứu nếu đi nhanh vào buổi sáng 1-2 giờ, lượng chất béo tiêu hao không đáng là bao như trái lại buổi tối dù chỉ đi bộ nửa giờ lượng chất béo tiêu hao lại tăng rõ rệt. Sở dĩ như thế là do đồng hồ sinh học của cơ thể quyết định. Thống kê cho thấy 2 giờ sau ăn tối đi bộ khoảng 40 – 60 phút thì lượng chất béo tiêu hao nhiều nhất, có thể làm giảm sự thèm ăn, rất có lợi cho sự giảm cholesterol và triglycerid máu
Khoảng cách đi bộ càng dài thì mỡ máu càng giảm. Tốc độ đi khoảng 10km/giờtức là đi nhanh mới đạt mụctiêu giảm mỡ nhiều
Chỉ sau 20 phút vận động, cơ thể mới bắt đầu dùng mỡ để tạo năng lượng, trong 20 phút này chỉ có đường glucose được tiêu thụ mà thôi do đó muốn tiêu hao mỡ thì phải vận động trên 30 phút khi đó mỡ và glycogen (là loại đường từ glucose được dự trữ ở gan và cơ) mới được chuyển hóa thành năng lượng. Cùng với sự kéo dài thời gian vận động thì sẽ tiêu hao được mỡ từ 70 – 90%. Do đó vận động dưới 30 phút là không có tác dụng giảm mỡ gì cả dù cường độ lớn hay nhỏ
Thời gian vận động phải liên tục không gián đoạn ví dụ đi bộ nên đi bộ nhanh hơn là đi bộ chậm trên 30 phút liên tục không nghỉ nửa chừng chứ không phải đi một đoạn rồi nghỉ rồi đi lại. Như vậy là không có tác dụng tiêu mỡ và nên nhớ lúc vận động phải có thở hít sâu, đều đặn bằng mũi hít vào và bằng miệng thở ra. Tóm lại vận động trung bình từ 45 – 60 phút là tốt nhất, nếu ít quá thì tác dụng chẳng là bao
Trong sự vận động như đi bộ thì theo nghiên cứu nếu đi nhanh vào buổi sáng 1-2 giờ, lượng chất béo tiêu hao không đáng là bao như trái lại buổi tối dù chỉ đi bộ nửa giờ lượng chất béo tiêu hao lại tăng rõ rệt. Sở dĩ như thế là do đồng hồ sinh học của cơ thể quyết định. Thống kê cho thấy 2 giờ sau ăn tối đi bộ khoảng 40 – 60 phút thì lượng chất béo tiêu hao nhiều nhất, có thể làm giảm sự thèm ăn, rất có lợi cho sự giảm cholesterol và triglycerid máu
Khoảng cách đi bộ càng dài thì mỡ máu càng giảm. Tốc độ đi khoảng 10km/giờtức là đi nhanh mới đạt mụctiêu giảm mỡ nhiều
Như chủ topic nói, một ngày đạp xe 40km= 2 tiếng đồng hồ, tức là lớn hơn 30 phút. Chứ nếu mà ai đó thiếu thời gian, chỉ đạp được 30 phút thì ăn uống như thế kia chắc chắn thành heo sữa.
Tại cháu đi ị 11 tháng ăn LC liên tục mới thế, chứ nếu xả liên tục thì không có vấn đề gì.
Sửa bởi NhuThangThai: 28/11/2013 - 17:33
begaidii
28/11/2013
ơ có xả chứ , ko xả thì giảm nhanh lắm
cháu còn tập gym đấy
cháu còn tập gym đấy
ThaiThangNhu
28/11/2013
Cháu tập gym nó hơi vô nghĩa. Cháu đọc thử bài này xem, tập thế này mới giảm mỡ máu:
begaidii
28/11/2013
DongThien
28/11/2013
ThaiThangNhu
28/11/2013
Đây này, không biết cháu ăn thế nào, chứ thấy ai ai cũng bảo ăn thịt thì giảm sạch mỡ máu.
Sửa bởi NhuThangThai: 28/11/2013 - 17:56
Trích dẫn
Có rất nhiều người khi nghe thấy low carb diet ăn nhiều chất béo ( high fat ), thì ngay lập tức gán cho nó là thủ phạm gây ra bệnhtim mạch, gout, ung thư, mỡ máu, huyết áp v..v .Thực ra đây là một sự nhầm lẫn đáng tiếc bởi những lí do sau đây :
- Những nghiên cứu về tác hại của chất béo mà chúng ta tiếp nhận qua các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu được xây dựng trên chế độ ăn thông thường ( high carb), tức lúc đó cơ thể con người hoạt động với cơ chế Carb Metabolism.
- Còn đối với chế độ low carb, thì cơ thể lại hoạt động ở Fat Metabolism – một cơ chế khác hoàn toàn với chế độ ăn thông thường, do đó những nghiên cứu về tác hại của chất béo đối với cơ thể ko còn đúng nữa. Thậm chí ngược lại đối với low carb diet, chất béo còn rất có lợi cho sức khỏe, giảm huyết áp, tiểu đường, tim mạch và mỡ máu v..v
- Những nghiên cứu về tác hại của chất béo mà chúng ta tiếp nhận qua các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu được xây dựng trên chế độ ăn thông thường ( high carb), tức lúc đó cơ thể con người hoạt động với cơ chế Carb Metabolism.
- Còn đối với chế độ low carb, thì cơ thể lại hoạt động ở Fat Metabolism – một cơ chế khác hoàn toàn với chế độ ăn thông thường, do đó những nghiên cứu về tác hại của chất béo đối với cơ thể ko còn đúng nữa. Thậm chí ngược lại đối với low carb diet, chất béo còn rất có lợi cho sức khỏe, giảm huyết áp, tiểu đường, tim mạch và mỡ máu v..v
Sửa bởi NhuThangThai: 28/11/2013 - 17:56