Jump to content

Advertisements




TIN BUỒN - Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đi theo Bác Hồ



43 replies to this topic

#16 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 08:30

Tướng Giáp nói “Không có cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc nào lại khốc liệt hoặc tổn thất nhiều như cuộc chiến tranh này. Nhưng chúng tôi vẫn phải chiến đấu, bởi vì đối với Việt Nam, không có gì quý hơn độc lập và tự do”.

Đại tướng mất, trong lòng người dân việt nam buồn như mất đi người thân mình vậy !

#17 NguaQuaDoc

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2860 Bài viết:
  • 4070 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 08:36

Vị TƯỚNG GIÀ

Những đối thủ của ông đã chết từ lâu
Bạn chiến đấu cũng chẳng ai còn nữa
Ông ngồi giữa thời gian vây bủa
Nghe hoàng hôn chầm chậm xuống quanh mình.
Bàn chân đi qua hai cuộc chiến tranh
Giờ chậm rãi lần theo dấu gậy
Đôi bàn tay nhăn nheo run rẩy
Đã từng gieo khủng khiếp xuống đầu thù.
Trong góc vườn mùa thu
Cây lá cũng như ông lặng lẽ
Tám mươi tuổi ông lại như đứa trẻ
Nở nụ cười ngơ ngác thơ ngây.
Ông ra đi
Và...
Ông đã về đây
Đời là cuộc hành trình khép kín
Giữa hai đầu điểm đi và điểm đến
Là một trời nhớ nhớ với quên quên.
Những vui buồn chưa kịp gọi thành tên
Cõi nhân thế mây bay và gió thổi
Bầy ngựa chiến đã chân chồn gối mỏi
Đi về miền cát bụi phía trời xa.
Ru giấc mơ của vị tướng già
Có tiếng khóc xen tiếng cười nức nở
Một chân ông đã đặt vào lịch sử
Một chân còn vương vấn với mùa thu"

Anh Ngọc - (1994)

Thanked by 5 Members:

#18 NguaQuaDoc

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2860 Bài viết:
  • 4070 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 08:40

Ôi ! Vẫn biết phút giây này sẽ đến
Mà làm sao tim vẫn nghẹn nên lời
Vị tướng tài bao triệu người quý mến
Trái tim Người ngừng đập ...Việt Nam ơi !

Tin buồn đưa giữa chiều tối đất trời
Tin buồn đưa đến muôn nơi trái đất
Tin buồn đưa ngỡ chưa là sự thật
Vị tướng tài ! Nay đã mất rồi sao ?

Từng hàng tre ngỡ như cũng lao xao
Từng trái tim thấy nghẹn ngào thương tiếc
Bữa cơm tối từng nhà dừng ăn tiếp
Cháu ngây thơ ngơ ngác biết chuyện gì ?

Vẫn hiểu rằng vòng tử biệt sinh ly
Chẳng ai thoát, chẳng có gì níu được
Đời nhân hậu mấy ai so sánh được
Thế kỷ đời điều mong ước nhân gian !

Khu rừng xưa nghe vọng tiếng suối ngàn
Tên anh Văn vẫn vọng vang bờ cõi
Quân lệnh đầu tiên rõ từng tiếng nói
Phai Khắt, Nà ngần chói lọi sử xưa...

Đờ Cát gục đầu, hai cánh tay đưa
Từ dưới hầm lên vẫn chưa hiểu nổi
Là tướng phương Tây không ngờ phút cuối
Thành hàng binh cúi đầu dưới sao vàng

Cầu Hiền Lương chia cắt Bắc Nam
Cuộc chiến mới với vô vàn gian khó
Lời Bác Hồ trong tim ai khắc rõ
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do !"

Pháo đài bay ? Ta thiêu chúng ra tro!
Vua chiến trường ? Ta đập bò ra hết!
Xẻ Trường Sơn ! Bao đoàn quân mải miết...
Vị tướng tài thêm anh kiệt vô song

Nhật lệnh tuyệt vời, dân tộc chờ mong
Thần tốc nữa lên ! Vang trong quân ngũ !
Táo bạo nữa lên ! Từng giây tranh thủ...
Giải phóng miền Nam ! Một nửa cõi bờ ...

Khúc khải hoàn rộn rã nhạc và thơ
Quốc kỳ tung bay ước mơ đã thoả
Vị tướng tài thấy nỗi niềm sao lạ
Trong ngày vui như thấy có Bác về...

Tóc bạc một đời binh nghiệp say mê
Tạm quên chiến trường quay về cuộc sống
Đảng giao việc gì không hề nao núng
Dù có tạm quên gươm súng, sa bàn...

Nụ cười vẫn hiền, tình vẫn chứa chan
Tuổi tác càng cao lại càng đức độ
Bên người lính xưa chia từng cảnh ngộ
Giữa những gian nan vẫn tỏ tim hồng

Ôi ! Vị tướng tài rạng rỡ núi sông
Sử vàng mãi ghi chiến công lừng lẫy
Lễ tang Người...có thể không đến đấy...
Hàng triệu người ...tự cài lấy băng tang...



Lê Thống Nhất

Thanked by 7 Members:

#19 minhgiac

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1942 Bài viết:
  • 5361 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 09:11

.......TƯỚNG GIÁP...............

Sửa bởi minhgiac: 06/10/2013 - 09:20


Thanked by 3 Members:

#20 yeuhoabinh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 64 Bài viết:
  • 44 thanks
  • LocationSon La

Gửi vào 06/10/2013 - 10:14

Nghe tin Cụ mất cảm giác thật hụt hẫng... Kính cẩn cúi đầu vĩnh biệt Cụ.

Thanked by 4 Members:

#21 ngauhungyeuem

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1149 Bài viết:
  • 1305 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 10:32

View Postakaka1956, on 05/10/2013 - 22:10, said:

...

HC

Bạn vào chia buồn cái chết của Đại Tướng hay bàn về cái nhìn và quan điểm chính trị của mình vậy?
Diễn đàn này có nội quy không đã động vấn đề nhạy cảm có thể gây mất đoàn kết (chính trị, tôn giáo).
Có lẽ bạn chưa đọc nội quy.

(Mọi người có thể dùng quyền kiến nghị để xin xóa bài của bạn)

Mong bạn suy nghĩ kĩ trước khi viết. Ở đây là sân chơi có quy tắc.

Sửa bởi ngauhungyeuem: 06/10/2013 - 10:40


#22 ngauhungyeuem

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1149 Bài viết:
  • 1305 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 10:34

Kính cẩn nghiên mình trước vong linh Cụ.

Thanked by 4 Members:

#23 Votuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 474 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 11:12

Tưởng như tiếng sấm bên tai
Tướng Giáp đang sống hóa ra từ trần
Từ trần thì mặc từ trần
Còn ta vẫn lại sống đời ung dung.

Ẩn Long Cư Sỹ

Thanked by 3 Members:

#24 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5104 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 11:48

http://www.nytimes.c...-giap-dies.html

Đọc bài của nhu*~ng ngu*o*`i đã tu*`ng đối đầu sẽ cho ta nhu*~ng góc nhìn trung thu*.c và phong phú ho*n .

Gen. Vo Nguyen Giap, Who Ousted U.S. From Vietnam, Is Dead

Posted Image

Vo Nguyen Giap, the relentless and charismatic North Vietnamese general whose campaigns drove both France and the United States out of Vietnam, died on Friday in Hanoi. He was believed to be 102.

The death was reported by several Vietnamese news organizations, including the respected Tuoi Tre Online, which said he had died in an army hospital.

General Giap was among the last survivors of a generation of Communist revolutionaries who in the decades after World War II freed Vietnam of colonial rule and fought a superpower to a stalemate. In his later years, he was a living reminder of a war that was mostly old history to the Vietnamese, many of whom were born after it had ended.

But he had not faded away. He was regarded as an elder statesman whose hard-line views had softened with the cessation of the war that unified Vietnam. He supported economic reform and closer relations with the United States while publicly warning of the spread of Chinese influence and the environmental costs of industrialization.

To his American adversaries, however, from the early 1960s to the mid-1970s, he was perhaps second only to his mentor, Ho Chi Minh, as the face of a tenacious, implacable enemy. And to historians, his willingness to sustain staggering losses against superior American firepower was a large reason the war dragged on as long as it did, costing more than 2.5 million lives — 58,000 of them American — sapping the United States Treasury and Washington’s political will to fight, and bitterly dividing the country in an argument about America’s role in the world that still echoes today.

A teacher and journalist with no formal military training, Vo Nguyen Giap (pronounced vo nwin ZHAP) joined a ragtag Communist insurgency in the 1940s and built it into a highly disciplined force that ended an empire and united a nation.

He was charming and volatile, an erudite military historian and an intense nationalist who used his personal magnetism to motivate his troops and fire their devotion to their country. His admirers put him in the company of MacArthur, Rommel and other great military leaders of the 20th century.

But his critics said that his victories had been rooted in a profligate disregard for the lives of his soldiers. Gen. William C. Westmoreland, who commanded American forces in Vietnam from 1964 until 1968, said, “Any American commander who took the same vast losses as General Giap would not have lasted three weeks.”

General Giap understood something that his adversaries did not, however. Early on, he learned that the loyalty of Vietnam’s peasants was more crucial than controlling the land on which they lived. Like Ho Chi Minh, he believed devoutly that the Vietnamese would be willing to bear any burden to free their land from foreign armies.

He knew something else as well, and profited from it: that waging war in the television age depended as much on propaganda as it did on success in the field.

These lessons were driven home in the Tet offensive of 1968, when North Vietnamese regulars and Vietcong guerrillas attacked scores of military targets and provincial capitals throughout South Vietnam, only to be thrown back with staggering losses. General Giap had expected the offensive to set off uprisings and show the Vietnamese that the Americans were vulnerable.

Militarily, it was a failure. But the offensive came as opposition to the war was growing in the United States, and the televised savagery of the fighting fueled another wave of protests. President Lyndon B. Johnson, who had been contemplating retirement months before Tet, decided not to seek re-election, and with the election of Richard M. Nixon in November, the long withdrawal of American forces began.

General Giap had studied the military teachings of Mao Zedong, who wrote that political indoctrination, terrorism and sustained guerrilla warfare were prerequisites for a successful revolution. Using this strategy, General Giap defeated the French Army’s elite and its Foreign Legion at Dien Bien Phu in May 1954, forcing France from Indochina and earning the grudging admiration of the French.
“He learned from his mistakes and did not repeat them,” Gen. Marcel Bigeard, who as a young colonel of French paratroops surrendered at Dien Bien Phu, told Peter G. Macdonald, one of General Giap’s biographers. But “to Giap,” he said, “a man’s life was nothing.”

(Page 2 of 3)

Hanoi’s casualty estimates are unreliable, so the cost of General Giap’s victories will probably never be known. About 94,000 French troops died in the war to keep Vietnam, and the struggle for independence killed, by conservative estimates, about 300,000 Vietnamese fighters. In the American war, about 2.5 million North and South Vietnamese died out of a total population of 32 million. America lost about 58,000 service members.

“Every minute, hundreds of thousands of people die on this earth,” General Giap is said to have remarked after the war with France. “The life or death of a hundred, a thousand, tens of thousands of human beings, even our compatriots, means little.”

A Student of Revolution

Vo Nguyen Giap was born on Aug. 25, 1911 (some sources say 1912), in the village of An Xa in Quang Binh Province, the southernmost part of what would later be North Vietnam. His father, Vo Quang Nghiem, was an educated farmer and a fervent nationalist who, like his father before him, encouraged his children to resist the French.

Mr. Giap earned a degree in law and political economics in 1937 and then taught history at the Thanh Long School, a private institution for privileged Vietnamese in Hanoi, where he was known for the intensity of his lectures on the French Revolution. He also studied Lenin and Marx and was particularly impressed by Mao’s theories on combining political and military strategy to win a revolution.

In 1941, Ho Chi Minh, the founder of the Vietnamese Communist Party, chose Mr. Giap to lead the Viet Minh, the military wing of the Vietnam Independence League.

In late 1953, the French established a stronghold in the northwest at Dien Bien Phu, near the border with Laos, garrisoned by 13,000 Vietnamese and North African colonial troops as well as the French Army’s top troops and its elite Foreign Legion.
After an eight-week siege by Communist forces, the last French outposts were overrun on May 7, 1954. The timing was a political masterstroke, coming on the very day that negotiators met in Geneva to discuss a settlement. Faced with the failure of their strategy, French negotiators gave up and agreed to withdraw. The country split into a Communist-ruled north and a non-Communist south.
In the late 1950s and early ’60s, President Dwight D. Eisenhower and later President John F. Kennedy looked on with rising anxiety as Communist forces stepped up their guerrilla war. By the time Kennedy was assassinated in Dallas in 1963, the United States had more than 16,000 troops in South Vietnam.

General Westmoreland relied on superior weaponry to wage a war of attrition, in which he measured success by the number of enemy dead. Though the Communists lost in any comparative “body count” of casualties, General Giap was quick to see that the indiscriminate bombing and massed firepower of the Americans caused heavy civilian casualties and alienated many Vietnamese from the government the Americans supported.

With the war in stalemate and Americans becoming less tolerant of accepting casualties, General Giap told a European interviewer, South Vietnam “is for the Americans a bottomless pit.”

A Turning Point
On Jan. 30, 1968, during a cease-fire in honor of the Vietnamese New Year (called Tet Nguyen Dan), more than 80,000 North Vietnamese and Vietcong troops hit military bases and cities throughout South Vietnam in what would be called the Tet offensive. For the Communists, things went wrong from the start. Some Vietcong units attacked prematurely, without the backing of regular troops as planned. Suicide squads, like one that penetrated the United States Embassy in Saigon, were quickly wiped out.

Despite some successes — the North Vietnamese entered the city of Hue and held it for three weeks — the offensive was a military disaster. The hoped-for uprisings never took place, and some 40,000 Communist fighters were killed or wounded. The Vietcong never regained the strength it had before Tet.

But the fierceness of the assault illustrated Hanoi’s determination to win and shook the American public and leadership.

(Page 3 of 3)


“The Tet offensive had been directed primarily at the people of South Vietnam,” General Giap said later, “but as it turned out, it affected the people of the United States more. Until Tet, they thought they could win the war, but now they knew that they could not.”

He told the journalist Stanley Karnow in 1990, “We wanted to show the Americans that we were not exhausted, that we could attack their arsenals, communications, elite units, even their headquarters, the brains behind the war.”
He added, “We wanted to project the war into the homes of America’s families, because we knew that most of them had nothing against us.”

The United States government began peace talks in Paris in May 1968. The next year, Nixon began withdrawing American troops under his policy of Vietnamization, which called for the South Vietnamese troops to bear the brunt of the fighting.
In March 1972, the North Vietnamese carried out the Easter offensive on three fronts, expanding their holdings in Cambodia and Laos and bringing temporary gains in South Vietnam. But it ended in defeat, and General Giap again bore the brunt of criticism for the heavy losses. In summer 1972, he was replaced by Gen. Van Tien Dung, possibly because he had fallen from favor but possibly because, as was rumored, he had Hodgkin’s disease.

Although he was removed from direct command in 1973, General Giap remained minister of defense, overseeing North Vietnam’s final victory over South Vietnam and the United States when Saigon, the South’s capital, fell on April 30, 1975. He also guided the invasion of Cambodia in January 1979, which ousted the brutal Communist Khmer Rouge. The next month, after Hanoi had established a new government in Phnom Penh, Chinese troops attacked along the North Vietnamese border to drive home the point that China remained the paramount regional power.

It was General Giap’s last military campaign. He was removed as minister of defense in 1980 after his chief rivals, Le Duan and Le Duc Tho, eased him out of the Politburo. Too prominent to be openly denounced, he was instead made vice prime minister for science and education.

But his days of real power were gone. In August 1991, he was ousted after Vo Van Kiet, a Western-style reformer, came to power.
In his final years, General Giap was an avuncular host to foreign visitors to his villa in Hanoi, where he read extensively in Western literature, enjoyed Beethoven and Liszt and became a convert to pursuing socialism through free-market reforms.

“In the past, our greatest challenge was the invasion of our nation by foreigners,” he told an interviewer. “Now that Vietnam is independent and united, we can address our biggest challenge. That challenge is poverty and economic backwardness.”

Addressing that challenge had long been deferred, he told the journalist Neil Sheehan in 1989. “Our country is like an ill person who has suffered for a long time,” he said. “The countries around us made a lot of progress. We were at war.”

#25 4mua

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1402 Bài viết:
  • 1619 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 20:14

"Tôi đã cống hiến cả cuộc đời mình, từng ngày, từng giờ, từng phút để mà phục vụ Đảng và nhân dân Việt Nam. Tôi chẳng hối tiếc gì cả."
(Võ Nguyên Giáp)


Sửa bởi 4mua: 06/10/2013 - 20:55


#26 hainam

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 217 Bài viết:
  • 54 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 21:04

Đau xót!!!!!
Con không biết nói lời gì hơn, xin kính cẩn tiễn biệt Người về nơi Vĩnh cửu!
Non sông mãi ghi ơn người, người con kiệt xuất của đất Việt.

Một Nhân cách, một tài năng, một Đức sáng.
Mồi đời người vì nước, vì dân!

Thanked by 6 Members:

#27 hongtiem

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 638 Bài viết:
  • 2031 thanks

Gửi vào 06/10/2013 - 21:08

"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác heo may
Người ra đi đầu không nghoảnh lại"
Sau lưng ngàn tiếc nhớ dâng trào...



#28 Porsche

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1699 Bài viết:
  • 1058 thanks
  • LocationMặt Trời

Gửi vào 07/10/2013 - 00:01

Posted Image


Hình ảnh xúc động: Một bác người Mông, là cựu chiến binh Điện Biên Phủ huân huy chương đeo đầy ngực, quần áo cũ kỹ dép rọ đơn sơ, đến từ Sơn La với chiếc xe máy cọc cạch đứng nghiêm trang theo tác phong quân nhân trước số 30 Hoàng Diệu, để tỏ lòng thành kính và chờ được viếng người Anh Cả của mình...

(Ảnh từ Báo Đất Việt).

#29 CanhTan

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 679 Bài viết:
  • 1165 thanks

Gửi vào 07/10/2013 - 00:24

Vị Đại Tướng của Việt Nam và thế giới đã yên nghỉ.

HNK

Thanked by 2 Members:

#30 Hoa Cái

    Hội Viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPip
  • 5381 Bài viết:
  • 18599 thanks

Gửi vào 07/10/2013 - 04:52

Tôi viết thêm 1 bài nữa để minh định các thứ mà các bạn trẻ có thể hiểu lầm qua bài 1 của tôi .

1. Võ Nguyên Giáp là 1 người yêu nước, có tài, xứng đáng danh hiệu tướng soái giữ trọng trách làm rường cột của quốc gia.

2. Ông sinh vào thời độc đảng chuyên quyền nên it nhiều cũng chịu tuân theo luật lệ của đảng. Chiến thăng lừng lẩy của cuộc đời binh nghiệp ông tại Điện BIên Phủ có sự trợ lực của Trung Cộng về khí cụ và cả phương cách điều khiển pháo binh, vậy mà trong hồi ký của ông không thấy nhắc tới (1 người có liêm sĩ nên nên liệt kê công sức của các cộng sự). Nên nhớ khoảng 1983, ông Giáp phụ trách công tác không dính líu gì đến chuyên môn của ông :

(trích)

Năm 1983 ông được Hội đồng Bộ trưởng phân công kiêm nhiệm thêm vai trò Chủ tịch Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch khi Ủy ban này được thành lập (cùng với một số Bộ trưởng các Bộ và Tổ chức khác làm phó)

là 1 sự lố bịch và khinh thường ông quá đáng. Làm cho tôi không phục cách đối xử của trung ương với 1 người tài ba trong lãnh lực quân sự.

3. Những bí mật trong hậu trường chính trị nhất là ở các nước độc tài độc đảng là những thứ khó mà tin được . Vì vậy ai có đầu óc thám tử tìm đọc topic "nhân vật bí ẩn" để xem 1 đại tướng 4 sao người thứ 2 được phong hàm vị tương đương sau tướng Giáp tại sao lại còn sống tới năm 2011, trong khi quân sử VN lại ghi là đã chết vi` tim mạch năm 1967. http://tuvilyso.org/...-bi-an-hiem-co/

Sửa bởi akaka1956: 07/10/2013 - 04:56







Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |