0
Quan Dịch Ngâm - Quan Vật Ngâm
Viết bởi maphuong, 20/07/13 18:35
10 replies to this topic
#1
Gửi vào 20/07/2013 - 18:35
《观易吟》- 邵雍
“一物其来有一身,
一身还有一乾坤;
能知万物备于我,
肯把三才别玄根;
天向一中分体用,
人于心上起经纶;
天人焉有两般义,
道不虚行只在人!”
《 Quan Dịch Ngâm 》 - Thiệu Ung
Nhất vật kỳ lai hữu nhất thân,
Nhất thân hoàn hữu nhất Kiền Khôn
Năng tri vạn vật bị vu ngã,
Khẳng bả tam tài biệt huyền căn
Thiên hướng nhất trung phân Thể Dụng,
Nhân vu tâm thượng khởi kinh luân
Thiên nhân yên hữu lưỡng bàn nghĩa,
Đạo bất hư hành chỉ tại nhân !
--------------------------------------
là bài thơ có ý nghĩa khá hay !
Hiểu thì vẫn hiễu nhưng không biết dịch thế nào đây ! Bạn nào dịch thơ hay giúp 1 tay với.
谢谢
“一物其来有一身,
一身还有一乾坤;
能知万物备于我,
肯把三才别玄根;
天向一中分体用,
人于心上起经纶;
天人焉有两般义,
道不虚行只在人!”
《 Quan Dịch Ngâm 》 - Thiệu Ung
Nhất vật kỳ lai hữu nhất thân,
Nhất thân hoàn hữu nhất Kiền Khôn
Năng tri vạn vật bị vu ngã,
Khẳng bả tam tài biệt huyền căn
Thiên hướng nhất trung phân Thể Dụng,
Nhân vu tâm thượng khởi kinh luân
Thiên nhân yên hữu lưỡng bàn nghĩa,
Đạo bất hư hành chỉ tại nhân !
--------------------------------------
là bài thơ có ý nghĩa khá hay !
Hiểu thì vẫn hiễu nhưng không biết dịch thế nào đây ! Bạn nào dịch thơ hay giúp 1 tay với.
谢谢
Thanked by 2 Members:
|
|
#2
Gửi vào 24/07/2013 - 02:06
#3
Gửi vào 24/07/2013 - 12:35
Có nhiều dị bản nhu*ng cũng qui về một nghĩa : Nhất
Thanked by 1 Member:
|
|
#4
Gửi vào 24/07/2013 - 15:14
Nhất bản biến vạn thù, vạn thù quy nhất bản, hiiii... có bản nào ta xào bản đó luôn
Dịch nghĩa:
Vịnh cái sự xem Dịch
Mỗi vật đến một lúc nào đó mà có một mình
(Thì khi ấy) một mình nhưng mà lại có (cả) một (vòng) càn khôn
Có thể nhận thức được vạn vật chuẩn bị quay về với bản ngã
Khẳng định (là sẽ) nắm được tam tài mà tách khỏi cái căn nguyên huyền bí
Trong xu hướng (đạo) trời chỉ phân chia thể dụng
Con người noi theo mà trong lòng hình thành sự sắp đặt trị vì
(Đạo) trời với người đâu có phải cặp nghĩa quanh co
Đạo không vận dụng được đến nơi đến chốn chỉ tại người mà thôi!
Dịch thơ:
Mỗi vật đến lúc một mình
Sẽ ôm được cả khối tình càn khôn
Quay về bản ngã tâm hồn
Huyền căn chào nhé ta ôm tam tài
Đạo trời thể dụng trong ngoài
Người noi theo đó khởi tài kinh luân
Nào đâu dị biệt thiên-nhân
Đạo không dụng được tại phần ta thôi.
Dịch nghĩa:
Vịnh cái sự xem Dịch
Mỗi vật đến một lúc nào đó mà có một mình
(Thì khi ấy) một mình nhưng mà lại có (cả) một (vòng) càn khôn
Có thể nhận thức được vạn vật chuẩn bị quay về với bản ngã
Khẳng định (là sẽ) nắm được tam tài mà tách khỏi cái căn nguyên huyền bí
Trong xu hướng (đạo) trời chỉ phân chia thể dụng
Con người noi theo mà trong lòng hình thành sự sắp đặt trị vì
(Đạo) trời với người đâu có phải cặp nghĩa quanh co
Đạo không vận dụng được đến nơi đến chốn chỉ tại người mà thôi!
Dịch thơ:
Mỗi vật đến lúc một mình
Sẽ ôm được cả khối tình càn khôn
Quay về bản ngã tâm hồn
Huyền căn chào nhé ta ôm tam tài
Đạo trời thể dụng trong ngoài
Người noi theo đó khởi tài kinh luân
Nào đâu dị biệt thiên-nhân
Đạo không dụng được tại phần ta thôi.
Thanked by 5 Members:
|
|
#5
Gửi vào 24/07/2013 - 16:32
Cảm ơn Quách Ngọc Bội, bài dịch rất hay !
Tiếp lời, maphuong giới thiệu thêm 1 dị bản khác như sau:
《观易吟》-邵雍
一物其来有一身,一身还有一乾坤。
能知万物备於我,肯把三才别立根。
天向一中分体用,人於心上起经纶。
天人焉有两般义,道不虚行只在人。
《 Quan Dịch Ngâm 》 - Thiệu Ung (dị bản)
Nhất vật kì lai hữu nhất thân,
Nhất thân hoàn hữu nhất kiền khôn.
Năng tri vạn vật bị ư ngã,
Khẳng bả tam tài biệt lập căn.
Thiên hướng nhất trung phân thể dụng,
Nhân ư tâm thượng khởi kinh luân.
Thiên nhân yên hữu lưỡng bàn nghĩa,
Đạo bất hư hành chỉ tại nhân.
Dị bản này, chỉ lệch 2 từ ư với vu và lập với huyền.
Bài 2: Quan Vật Ngâm
观物吟
“耳目聪明男儿身,洪钧赋与不为贫;
因探“月窟”方知物,未蹑天根岂识人;
乾遇巽时欢月窟,地逢雷处看天根;
天根月窟闲来往,三十六宫都是春。
Nhĩ mục thông minh nam nhân thân,
Hồng quân phú dữ bất vi bần.
Nhân tham "nguyệt quật" phương tri vật,
Vị niếp thiên căn khởi thức nhân.
Kiền ngộ tốn thời hoan nguyệt quật,
Địa bồng lôi xử khán thiên căn.
Thiên căn nguyệt quật nhàn lai vãng,
Tam thập lục cung đô thị xuân.
Sắp tới sẽ giới thiệu thêm một số bài khác nữa như: Tẩy Tâm Ngâm, Vũ Trụ Ngâm, ....
Tiếp lời, maphuong giới thiệu thêm 1 dị bản khác như sau:
《观易吟》-邵雍
一物其来有一身,一身还有一乾坤。
能知万物备於我,肯把三才别立根。
天向一中分体用,人於心上起经纶。
天人焉有两般义,道不虚行只在人。
《 Quan Dịch Ngâm 》 - Thiệu Ung (dị bản)
Nhất vật kì lai hữu nhất thân,
Nhất thân hoàn hữu nhất kiền khôn.
Năng tri vạn vật bị ư ngã,
Khẳng bả tam tài biệt lập căn.
Thiên hướng nhất trung phân thể dụng,
Nhân ư tâm thượng khởi kinh luân.
Thiên nhân yên hữu lưỡng bàn nghĩa,
Đạo bất hư hành chỉ tại nhân.
Dị bản này, chỉ lệch 2 từ ư với vu và lập với huyền.
Bài 2: Quan Vật Ngâm
观物吟
“耳目聪明男儿身,洪钧赋与不为贫;
因探“月窟”方知物,未蹑天根岂识人;
乾遇巽时欢月窟,地逢雷处看天根;
天根月窟闲来往,三十六宫都是春。
Nhĩ mục thông minh nam nhân thân,
Hồng quân phú dữ bất vi bần.
Nhân tham "nguyệt quật" phương tri vật,
Vị niếp thiên căn khởi thức nhân.
Kiền ngộ tốn thời hoan nguyệt quật,
Địa bồng lôi xử khán thiên căn.
Thiên căn nguyệt quật nhàn lai vãng,
Tam thập lục cung đô thị xuân.
Sắp tới sẽ giới thiệu thêm một số bài khác nữa như: Tẩy Tâm Ngâm, Vũ Trụ Ngâm, ....
Thanked by 3 Members:
|
|
#6
Gửi vào 24/07/2013 - 18:06
Ở 2 bản Quan Dịch Ngâm, thì sự dị biệt giữa chữ "ư" và chữ "vu" không dẫn đến có sự dị biệt về nghĩa vì chúng cùng là giới từ để diễn tả cho ngữ cảnh "về với bản ngã". Còn sự dị biệt giữa chữ "lập" và chữ "huyền" cũng không đáng kể, vì 1 đằng muốn nhấn mạnh tới sự "biệt lập" là phân tách, là hiểu được tam tài tới tận căn cội; còn 1 đằng muốn nhấn mạnh về "căn cội đó là huyền căn".
Cho nên ta có thể chấp nhận là xem như không có dị biệt.
maphuong, on 24/07/2013 - 16:32, said:
Dịch nghĩa:
Tai thính mắt tinh của thân người nam nhi
Là bẩm khí của trời phú cho mà không thiếu thốn được
Bởi lẽ thăm dò, tìm hiểu "nguyệt quật" mới biết được về sự vật
(Chứ) chưa tham dự, tìm tòi "thiên căn" há lại có thể nhận thức được về con người sao
Càn gặp Tốn (quẻ Cấu) thì vui mừng (với) nguyệt quật
Địa gặp Lôi (quẻ Phục) thì xem thấy thiên căn
Thiên căn với nguyệt quật thường qua lại
Ba mươi sáu cung đều tràn nhựa sống.
Chú:
1, Hồng quân = đại quân = ám chỉ đến "Trời", đấng tạo ra vạn vật.
2, "Thiên căn" và "Nguyệt quật" - nghĩa đen = gốc rễ của trời và hang động của trăng. Nghĩa bóng thì theo QNB hiểu là ám chỉ đến quy luật của sự tiêu trưởng Âm Dương. Bởi rằng, trong đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm, thấy ở nơi cổng có đôi câu:
Thiên căn Nguyệt quật nhàn lai vãng
Thủy sắc Sơn quang tương tống nghênh
mà bên đằng sau của lầu Đắc Nguyệt lại có thể thấy đôi câu của Thần Siêu (Phương Đình - Nguyễn Văn Siêu) đề đôi câu:
Thố Ô tùy quá vãng
Sơn thủy tự cao thanh
cho nên với sự tương đồng về ý nghĩa, có thể thấy sự vận chuyển qua lại của Nhật (Kim Ô) và Nguyệt (Ngọc Thố) tạo ra Ngày và Đêm. Ấy là cái sự tiêu trưởng tuần hoàn của Âm Dương vậy.
Dịch thơ:
QNB đang bí cách chọn từ nên nợ phần này, sẽ sớm trả
Cho nên ta có thể chấp nhận là xem như không có dị biệt.
maphuong, on 24/07/2013 - 16:32, said:
Bài 2: Quan Vật Ngâm
观物吟
“耳目聪明男儿身,洪钧赋与不为贫;
因探“月窟”方知物,未蹑天根岂识人;
乾遇巽时欢月窟,地逢雷处看天根;
天根月窟闲来往,三十六宫都是春。
Nhĩ mục thông minh nam nhân thân,
Hồng quân phú dữ bất vi bần.
Nhân tham "nguyệt quật" phương tri vật,
Vị niếp thiên căn khởi thức nhân.
Kiền ngộ tốn thời hoan nguyệt quật,
Địa bồng lôi xử khán thiên căn.
Thiên căn nguyệt quật nhàn lai vãng,
Tam thập lục cung đô thị xuân.
观物吟
“耳目聪明男儿身,洪钧赋与不为贫;
因探“月窟”方知物,未蹑天根岂识人;
乾遇巽时欢月窟,地逢雷处看天根;
天根月窟闲来往,三十六宫都是春。
Nhĩ mục thông minh nam nhân thân,
Hồng quân phú dữ bất vi bần.
Nhân tham "nguyệt quật" phương tri vật,
Vị niếp thiên căn khởi thức nhân.
Kiền ngộ tốn thời hoan nguyệt quật,
Địa bồng lôi xử khán thiên căn.
Thiên căn nguyệt quật nhàn lai vãng,
Tam thập lục cung đô thị xuân.
Dịch nghĩa:
Tai thính mắt tinh của thân người nam nhi
Là bẩm khí của trời phú cho mà không thiếu thốn được
Bởi lẽ thăm dò, tìm hiểu "nguyệt quật" mới biết được về sự vật
(Chứ) chưa tham dự, tìm tòi "thiên căn" há lại có thể nhận thức được về con người sao
Càn gặp Tốn (quẻ Cấu) thì vui mừng (với) nguyệt quật
Địa gặp Lôi (quẻ Phục) thì xem thấy thiên căn
Thiên căn với nguyệt quật thường qua lại
Ba mươi sáu cung đều tràn nhựa sống.
Chú:
1, Hồng quân = đại quân = ám chỉ đến "Trời", đấng tạo ra vạn vật.
2, "Thiên căn" và "Nguyệt quật" - nghĩa đen = gốc rễ của trời và hang động của trăng. Nghĩa bóng thì theo QNB hiểu là ám chỉ đến quy luật của sự tiêu trưởng Âm Dương. Bởi rằng, trong đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm, thấy ở nơi cổng có đôi câu:
Thiên căn Nguyệt quật nhàn lai vãng
Thủy sắc Sơn quang tương tống nghênh
mà bên đằng sau của lầu Đắc Nguyệt lại có thể thấy đôi câu của Thần Siêu (Phương Đình - Nguyễn Văn Siêu) đề đôi câu:
Thố Ô tùy quá vãng
Sơn thủy tự cao thanh
cho nên với sự tương đồng về ý nghĩa, có thể thấy sự vận chuyển qua lại của Nhật (Kim Ô) và Nguyệt (Ngọc Thố) tạo ra Ngày và Đêm. Ấy là cái sự tiêu trưởng tuần hoàn của Âm Dương vậy.
Dịch thơ:
QNB đang bí cách chọn từ nên nợ phần này, sẽ sớm trả
Thanked by 3 Members:
|
|
#7
Gửi vào 24/07/2013 - 23:41
QuachNgocBoi, on 24/07/2013 - 18:06, said:
Dịch nghĩa:
Tai thính mắt tinh của thân người nam nhi
Là bẩm khí của trời phú cho mà không thiếu thốn được
Bởi lẽ thăm dò, tìm hiểu "nguyệt quật" mới biết được về sự vật
(Chứ) chưa tham dự, tìm tòi "thiên căn" há lại có thể nhận thức được về con người sao
Càn gặp Tốn (quẻ Cấu) thì vui mừng (với) nguyệt quật
Địa gặp Lôi (quẻ Phục) thì xem thấy thiên căn
Thiên căn với nguyệt quật thường qua lại
Ba mươi sáu cung đều tràn nhựa sống.
Chú:
1, Hồng quân = đại quân = ám chỉ đến "Trời", đấng tạo ra vạn vật.
2, "Thiên căn" và "Nguyệt quật" - nghĩa đen = gốc rễ của trời và hang động của trăng. Nghĩa bóng thì theo QNB hiểu là ám chỉ đến quy luật của sự tiêu trưởng Âm Dương. Bởi rằng, trong đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm, thấy ở nơi cổng có đôi câu:
Thiên căn Nguyệt quật nhàn lai vãng
Thủy sắc Sơn quang tương tống nghênh
mà bên đằng sau của lầu Đắc Nguyệt lại có thể thấy đôi câu của Thần Siêu (Phương Đình - Nguyễn Văn Siêu) đề đôi câu:
Thố Ô tùy quá vãng
Sơn thủy tự cao thanh
cho nên với sự tương đồng về ý nghĩa, có thể thấy sự vận chuyển qua lại của Nhật (Kim Ô) và Nguyệt (Ngọc Thố) tạo ra Ngày và Đêm. Ấy là cái sự tiêu trưởng tuần hoàn của Âm Dương vậy.
Dịch thơ:
QNB đang bí cách chọn từ nên nợ phần này, sẽ sớm trả
Khí bẩm trời cho chẳng thiếu phần
Thông minh hiêủ biết để an thân
Tìm hang thỏ ngọc mà hiểu vật
Xét tổ quạ vàng để tỏ nhân
Trời gặp gió đùa vui động nguyệt
Đất cùng sấm giỡn với thiên căn
Kim ô ngọc thố qua rồi lại
Ba sáu cung tràn sức sống xuân.
Dịch nghĩa:
Tai thính mắt tinh của thân người nam nhi
Là bẩm khí của trời phú cho mà không thiếu thốn được
Bởi lẽ thăm dò, tìm hiểu "nguyệt quật" mới biết được về sự vật
(Chứ) chưa tham dự, tìm tòi "thiên căn" há lại có thể nhận thức được về con người sao
Càn gặp Tốn (quẻ Cấu) thì vui mừng (với) nguyệt quật
Địa gặp Lôi (quẻ Phục) thì xem thấy thiên căn
Thiên căn với nguyệt quật thường qua lại
Ba mươi sáu cung đều tràn nhựa sống.
Chú:
1, Hồng quân = đại quân = ám chỉ đến "Trời", đấng tạo ra vạn vật.
2, "Thiên căn" và "Nguyệt quật" - nghĩa đen = gốc rễ của trời và hang động của trăng. Nghĩa bóng thì theo QNB hiểu là ám chỉ đến quy luật của sự tiêu trưởng Âm Dương. Bởi rằng, trong đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm, thấy ở nơi cổng có đôi câu:
Thiên căn Nguyệt quật nhàn lai vãng
Thủy sắc Sơn quang tương tống nghênh
mà bên đằng sau của lầu Đắc Nguyệt lại có thể thấy đôi câu của Thần Siêu (Phương Đình - Nguyễn Văn Siêu) đề đôi câu:
Thố Ô tùy quá vãng
Sơn thủy tự cao thanh
cho nên với sự tương đồng về ý nghĩa, có thể thấy sự vận chuyển qua lại của Nhật (Kim Ô) và Nguyệt (Ngọc Thố) tạo ra Ngày và Đêm. Ấy là cái sự tiêu trưởng tuần hoàn của Âm Dương vậy.
Dịch thơ:
QNB đang bí cách chọn từ nên nợ phần này, sẽ sớm trả
Khí bẩm trời cho chẳng thiếu phần
Thông minh hiêủ biết để an thân
Tìm hang thỏ ngọc mà hiểu vật
Xét tổ quạ vàng để tỏ nhân
Trời gặp gió đùa vui động nguyệt
Đất cùng sấm giỡn với thiên căn
Kim ô ngọc thố qua rồi lại
Ba sáu cung tràn sức sống xuân.
Thanked by 2 Members:
|
|
#8
Gửi vào 25/07/2013 - 11:32
Thân này tai thính mắt tinh
Trời cha đất mẹ bẩm sinh khí lành
Nguyệt quật tìm hiểu vật thành
Thiên căn nhận thức ngọn ngành biết nhân
Càn Tốn giao Cấu sinh âm
Khôn Lôi hợp lại dương thầm Phục sinh
Tuần hoàn nhật nguyệt hối minh
Ba sáu cung độ hữu tình đều xuân.
Trời cha đất mẹ bẩm sinh khí lành
Nguyệt quật tìm hiểu vật thành
Thiên căn nhận thức ngọn ngành biết nhân
Càn Tốn giao Cấu sinh âm
Khôn Lôi hợp lại dương thầm Phục sinh
Tuần hoàn nhật nguyệt hối minh
Ba sáu cung độ hữu tình đều xuân.
Thanked by 4 Members:
|
|
#9
Gửi vào 25/07/2013 - 20:01
maphuong, on 20/07/2013 - 18:35, said:
《观易吟》- 邵雍
“一物其来有一身,
一身还有一乾坤;
能知万物备于我,
肯把三才别玄根;
天向一中分体用,
人于心上起经纶;
天人焉有两般义,
道不虚行只在人!”
《 Quan Dịch Ngâm 》 - Thiệu Ung
Nhất vật kỳ lai hữu nhất thân,
Nhất thân hoàn hữu nhất Kiền Khôn
Năng tri vạn vật bị vu ngã,
Khẳng bả tam tài biệt huyền căn
Thiên hướng nhất trung phân Thể Dụng,
Nhân vu tâm thượng khởi kinh luân
Thiên nhân yên hữu lưỡng bàn nghĩa,
Đạo bất hư hành chỉ tại nhân !
--------------------------------------
Dị bản Dịch :
Một trà, một ru*o*ụ , một bàn nhậu
Vào bụng rồi về vo*í Đất Tro*`i
Thông minh tu*. sẳn tính Tro*`i sinh
Văn nét đất, hào hoa tính Ngu*o*`i
...
...
...
...
4 câu sau Qu'ach lão đệ thêm vào hihi
“一物其来有一身,
一身还有一乾坤;
能知万物备于我,
肯把三才别玄根;
天向一中分体用,
人于心上起经纶;
天人焉有两般义,
道不虚行只在人!”
《 Quan Dịch Ngâm 》 - Thiệu Ung
Nhất vật kỳ lai hữu nhất thân,
Nhất thân hoàn hữu nhất Kiền Khôn
Năng tri vạn vật bị vu ngã,
Khẳng bả tam tài biệt huyền căn
Thiên hướng nhất trung phân Thể Dụng,
Nhân vu tâm thượng khởi kinh luân
Thiên nhân yên hữu lưỡng bàn nghĩa,
Đạo bất hư hành chỉ tại nhân !
--------------------------------------
Dị bản Dịch :
Một trà, một ru*o*ụ , một bàn nhậu
Vào bụng rồi về vo*í Đất Tro*`i
Thông minh tu*. sẳn tính Tro*`i sinh
Văn nét đất, hào hoa tính Ngu*o*`i
...
...
...
...
4 câu sau Qu'ach lão đệ thêm vào hihi
Thanked by 2 Members:
|
|
#10
Gửi vào 26/07/2013 - 09:23
Vô Danh Thiên Địa, on 25/07/2013 - 20:01, said:
Một trà, một rượu, một bàn nhậu = trên bàn nhậu của vũ trụ, phân chia ra thì có vài bản thể của thức uống, nhờ có định danh mà mỗi một thứ được sinh ra trọn vẹn, đây gọi là "hữu danh vạn vật chi mẫu", hiiiii...
Vào bụng rồi về với Đất Trời = khi chúng phát huy được cái công dụng là... lúc vào bụng cả rồi, thì rượu sẽ trở về với nước, trà cũng sẽ trở về với nước, tức trở về bản thể ban đầu của chúng, về với trạng thái hem bít gọi là chi nên ấy là "vô danh thiên địa chi thủy", hiiii
QNB có nghe cụ Bảng Đôn nói "Đất có thể tĩnh mà dụng thì động, Trời có thể động mà dụng thời tĩnh". Lại thấy, mấy tay đệ tử Lưu Linh trước khi nhậu mà tay nào ngồi ngay ngắn thì lúc say thường động nhiều hơn, hoa chân múa tay; còn tay nào lúc tỉnh mà động nhìu thì khi say lại tĩnh (tức là ngủ gục)
thế nên QNB đề tiếp vào 4 câu cuối rằng:
Ở trong động tĩnh vòm trời đất
Nam nhi hữu tửu, kỳ hữu phong
Đất trời say tỉnh cùng ta nhậu
Đạo ở trên đời giản zị thôi.
Dị bản Dịch :
Một trà, một rượu, một bàn nhậu
Vào bụng rồi về với Đất Trời
Thông minh tự sẳn tính Trời sinh
Văn nét đất, hào hoa tính Người
...
...
...
...
4 câu sau Qu'ach lão đệ thêm vào hihi
Một trà, một rượu, một bàn nhậu
Vào bụng rồi về với Đất Trời
Thông minh tự sẳn tính Trời sinh
Văn nét đất, hào hoa tính Người
...
...
...
...
4 câu sau Qu'ach lão đệ thêm vào hihi
Một trà, một rượu, một bàn nhậu = trên bàn nhậu của vũ trụ, phân chia ra thì có vài bản thể của thức uống, nhờ có định danh mà mỗi một thứ được sinh ra trọn vẹn, đây gọi là "hữu danh vạn vật chi mẫu", hiiiii...
Vào bụng rồi về với Đất Trời = khi chúng phát huy được cái công dụng là... lúc vào bụng cả rồi, thì rượu sẽ trở về với nước, trà cũng sẽ trở về với nước, tức trở về bản thể ban đầu của chúng, về với trạng thái hem bít gọi là chi nên ấy là "vô danh thiên địa chi thủy", hiiii
QNB có nghe cụ Bảng Đôn nói "Đất có thể tĩnh mà dụng thì động, Trời có thể động mà dụng thời tĩnh". Lại thấy, mấy tay đệ tử Lưu Linh trước khi nhậu mà tay nào ngồi ngay ngắn thì lúc say thường động nhiều hơn, hoa chân múa tay; còn tay nào lúc tỉnh mà động nhìu thì khi say lại tĩnh (tức là ngủ gục)
thế nên QNB đề tiếp vào 4 câu cuối rằng:
Ở trong động tĩnh vòm trời đất
Nam nhi hữu tửu, kỳ hữu phong
Đất trời say tỉnh cùng ta nhậu
Đạo ở trên đời giản zị thôi.
Thanked by 2 Members:
|
|
#11
Gửi vào 28/07/2013 - 03:21
QuachNgocBoi, on 26/07/2013 - 09:23, said:
Ru*o*u Tro*`i mo^.t gio.t mu*a cu`ng kha(p'
Đa^'t, Ngu*o*`cu`ng nhau uo^'ng tu*u? tinh
Tu*u? tinh nha^'p mie^.ng đa.o cha(?ng ba`n
Đa.o ba`n tu*` miê.ng nha^n vo^ tu*u?
Một trà, một rượu, một bàn nhậu = trên bàn nhậu của vũ trụ, phân chia ra thì có vài bản thể của thức uống, nhờ có định danh mà mỗi một thứ được sinh ra trọn vẹn, đây gọi là "hữu danh vạn vật chi mẫu", hiiiii...
Vào bụng rồi về với Đất Trời = khi chúng phát huy được cái công dụng là... lúc vào bụng cả rồi, thì rượu sẽ trở về với nước, trà cũng sẽ trở về với nước, tức trở về bản thể ban đầu của chúng, về với trạng thái hem bít gọi là chi nên ấy là "vô danh thiên địa chi thủy", hiiii
QNB có nghe cụ Bảng Đôn nói "Đất có thể tĩnh mà dụng thì động, Trời có thể động mà dụng thời tĩnh". Lại thấy, mấy tay đệ tử Lưu Linh trước khi nhậu mà tay nào ngồi ngay ngắn thì lúc say thường động nhiều hơn, hoa chân múa tay; còn tay nào lúc tỉnh mà động nhìu thì khi say lại tĩnh (tức là ngủ gục)
thế nên QNB đề tiếp vào 4 câu cuối rằng:
Ở trong động tĩnh vòm trời đất
Nam nhi hữu tửu, kỳ hữu phong
Đất trời say tỉnh cùng ta nhậu
Đạo ở trên đời giản zị thôi.
Vào bụng rồi về với Đất Trời = khi chúng phát huy được cái công dụng là... lúc vào bụng cả rồi, thì rượu sẽ trở về với nước, trà cũng sẽ trở về với nước, tức trở về bản thể ban đầu của chúng, về với trạng thái hem bít gọi là chi nên ấy là "vô danh thiên địa chi thủy", hiiii
QNB có nghe cụ Bảng Đôn nói "Đất có thể tĩnh mà dụng thì động, Trời có thể động mà dụng thời tĩnh". Lại thấy, mấy tay đệ tử Lưu Linh trước khi nhậu mà tay nào ngồi ngay ngắn thì lúc say thường động nhiều hơn, hoa chân múa tay; còn tay nào lúc tỉnh mà động nhìu thì khi say lại tĩnh (tức là ngủ gục)
thế nên QNB đề tiếp vào 4 câu cuối rằng:
Ở trong động tĩnh vòm trời đất
Nam nhi hữu tửu, kỳ hữu phong
Đất trời say tỉnh cùng ta nhậu
Đạo ở trên đời giản zị thôi.
Ru*o*u Tro*`i mo^.t gio.t mu*a cu`ng kha(p'
Đa^'t, Ngu*o*`cu`ng nhau uo^'ng tu*u? tinh
Tu*u? tinh nha^'p mie^.ng đa.o cha(?ng ba`n
Đa.o ba`n tu*` miê.ng nha^n vo^ tu*u?
Thanked by 3 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |