Jump to content

Advertisements




Nguyên lý hình thành của Hậu Thiên Bát Quái chu dịch



89 replies to this topic

#76 Vô Thường

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2616 Bài viết:
  • 9302 thanks
  • LocationTuyết Sơn

Gửi vào 25/02/2014 - 14:50

Cách đặt vấn đề khá hay..

#77 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3835 thanks

Gửi vào 25/02/2014 - 16:29

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lethanhnhi, on 24/02/2014 - 23:34, said:

bác ơi, cá nhân bác đánh giá sao cuốn: Kinh Dịch và nguyên lý toán nhị phân của ông Hoàng Tuấn
Tôi chưa đọc cuốn này của anh Hoàng Tuấn. Nhưng anh HT tôi cũng có biết chút ít. anh ấy làm TS, mà là TS bậc 2 ở bên Đức thì phải. Là một người có học vấn thực sự.
Nhưng nói về Kinh Dịch, mà nếu muốn toán hoá nó theo toán tây phương, hay đưa cái nhìn của khoa học tây phương vào thì lại là chuyện khác. thậm chí, ngay cả với nhà khoa học thành danh - được giải Nobel về vật lý - người TQ n/c về chu Dịch, khi muốn đưa khoa học vô đó, cũng có những lý giải rất khiên cưỡng, rất khó thuyết phục. Bản thân tôi có đọc một số tác phẩm, hễ cứ có ý định khoa học hoá chúng, lập tức trở nên gắn ghép, gượng gạo. nếu không nói là đã đánh mất linh hồn của kinh dịch vậy.
Thậm chí chưa cần đọc nội dung, chỉ cần thấy ngay ở cách gọi. nguyên lý nhị phân và kinh dịch cũng đã có thể hình dung râu ông nọ cắm cằm bà kia rồi. Muốn đưa tính nhị phân vào kinh dịch, trước hết phải loại trừ tính nguyên lý của nó. còn nếu không thì kinh dịch sẽ trở nên được biểu diễn qua ngôn ngữ nhị phân. phần hồn theo đó mà bị tước bỏ. Chẳng hạn, theo tính nhị phân, sự biểu diễn, cũng giống như các phương trình mà ThucThan có viết ở trên, người ta sẽ thấy rất tự nhiên là tứ tượng thì 22, bát quái thì 23, 64 quái thì 26. Một cách tự nhiên, theo lý của toán thì phải có 24, 25 và hơn thế nữa. Trong khi cái gọi là linh hồn của Dịch, nó nằm ngay trong cái việc loại trừ cái mà toán học yêu cầu phải có.
Một điểm nữa, theo biểu diễn của toán nhị phân, hay các lý luận của các tác giả khoa học hoa kinh dịch thì bằng toán học, không thể biết được tứ tượng thì không biểu diễn qua ngũ hành, nhưng bát quái thì lại có.
Đến đây, ta quay ngược lại bài toán tiên thiên bát quái, hậu thiên bát quái. sẽ thấy ngay, linh hồn của Dịch nằm ngay trong Tiên - Hậu thiên. và có thể nói ngay rằng, tiên - hậu thiên là độc lập, chẳng có thể có một phép suy diễn, hay dẫn ra Hậu thiên từ Tiên thiên được. Toán học không làm được việc này.
Trong một cuốn sách, tác giả Tưởng Kinh Quốc cũng có một tham vọng trình bày dựng lên Hậu thiên từ Tiên thiên. Thật sự thì sai, và có thể chỉ ra cái sai đó rất tự nhiên. Tự nhiên đến nỗi, có thể tác giả cũng nghĩ rằng, nó tự nhiên là phải thế, để mà Hậu thiên được sinh ra từ Tiên thiên. Và khi phân tích kỹ, thì tính tự nhiên đó lại thấy nó sai rất ấu trĩ.
Cổ nhân đưa ra tiên thiên và hậu thiên, rất đơn giản. không có phức tạp, cầu kỳ, móc méo như hậu nhân. càng nghĩ càng rối rắm. rồi đưa ra những phép toán cực kỳ hiện đại. viết xong thì ngồi "ngắm" công trình đồ sộ của mình. Nhưng hoá ra lại sai từ gốc sai đi. Thực đã tước đi cái phần hồn của Dịch. và cũng nhờ phần này mà Dịch mới sống mãi được với thời gian. Nếu không, các nhà khoa học cũng đã vứt nó đi từ lâu, vì chỉ với 64 quái, toán học xây dựng kiểu gì, cũng thua nền toán học hiện đại khi nó trở thành những công cụ của nền văn minh đi tìm bản chất của vũ trụ,
Các Bạn cứ thử nghĩ, dù chỉ là một vài điểm bất khả như trên mà xem có đúng không !!!

Sửa bởi VuiVui: 25/02/2014 - 16:32


#78 lethanhnhi

    Thiếu Dương

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPip
  • 12946 Bài viết:
  • 25422 thanks

Gửi vào 25/02/2014 - 20:08

cám ơn bác, cháu mua cả bộ của cụ này, chưa có thời gian đọc, may quá chưa có thời gian đọc, vậy khỏi đọc mất thời gian vậy

Thanked by 1 Member:

#79 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 26/02/2014 - 13:31

Nói ra các bác đừng chê, chứ thực ra tôi vẫn tin tưởng sâu sắc Hà Đồ và Lạc Thư do long mã và rùa thần đưa lên. Chứ con người làm sao mà nghĩ ra được.

Thanked by 1 Member:

#80 ThaiThangNhu

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2705 Bài viết:
  • 4625 thanks

Gửi vào 26/02/2014 - 13:52

Trích dẫn

Nói ra các bác đừng chê, chứ thực ra tôi vẫn tin tưởng sâu sắc Hà Đồ và Lạc Thư do long mã và rùa thần đưa lên. Chứ con người làm sao mà nghĩ ra được.
Về logic, tôi hiểu lạc thư là do hình học của torus sinh ra. Nhưng thực tế, tôi cũng cho Lạc Thư do Kim Quy.\

Tôi có con rùa nuôi, đặt tên nó là kim quy

Thanked by 1 Member:

#81 ConLuan

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 275 Bài viết:
  • 416 thanks

Gửi vào 26/02/2014 - 23:34

Con người không có nghĩ ra thì sao hiểu được ? Có người nghĩ ra rồi người khác nối tiếp vào ,.. .

#82 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1797 thanks

Gửi vào 27/02/2014 - 07:30

nhà bác học Dacuyen hồ nghi : liệu có phải chúa đã thổi trí thông minh vào cho con người ?

#83 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3386 Bài viết:
  • 7867 thanks

Gửi vào 27/02/2014 - 15:27

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VuiVui, on 25/02/2014 - 16:29, said:

Tôi chưa đọc cuốn này của anh Hoàng Tuấn. Nhưng anh HT tôi cũng có biết chút ít. anh ấy làm TS, mà là TS bậc 2 ở bên Đức thì phải. Là một người có học vấn thực sự.
Nhưng nói về Kinh Dịch, mà nếu muốn toán hoá nó theo toán tây phương, hay đưa cái nhìn của khoa học tây phương vào thì lại là chuyện khác. thậm chí, ngay cả với nhà khoa học thành danh - được giải Nobel về vật lý - người TQ n/c về chu Dịch, khi muốn đưa khoa học vô đó, cũng có những lý giải rất khiên cưỡng, rất khó thuyết phục. Bản thân tôi có đọc một số tác phẩm, hễ cứ có ý định khoa học hoá chúng, lập tức trở nên gắn ghép, gượng gạo. nếu không nói là đã đánh mất linh hồn của kinh dịch vậy.
Thậm chí chưa cần đọc nội dung, chỉ cần thấy ngay ở cách gọi. nguyên lý nhị phân và kinh dịch cũng đã có thể hình dung râu ông nọ cắm cằm bà kia rồi. Muốn đưa tính nhị phân vào kinh dịch, trước hết phải loại trừ tính nguyên lý của nó. còn nếu không thì kinh dịch sẽ trở nên được biểu diễn qua ngôn ngữ nhị phân. phần hồn theo đó mà bị tước bỏ. Chẳng hạn, theo tính nhị phân, sự biểu diễn, cũng giống như các phương trình mà ThucThan có viết ở trên, người ta sẽ thấy rất tự nhiên là tứ tượng thì 22, bát quái thì 23, 64 quái thì 26. Một cách tự nhiên, theo lý của toán thì phải có 24, 25 và hơn thế nữa. Trong khi cái gọi là linh hồn của Dịch, nó nằm ngay trong cái việc loại trừ cái mà toán học yêu cầu phải có.
Một điểm nữa, theo biểu diễn của toán nhị phân, hay các lý luận của các tác giả khoa học hoa kinh dịch thì bằng toán học, không thể biết được tứ tượng thì không biểu diễn qua ngũ hành, nhưng bát quái thì lại có.
Đến đây, ta quay ngược lại bài toán tiên thiên bát quái, hậu thiên bát quái. sẽ thấy ngay, linh hồn của Dịch nằm ngay trong Tiên - Hậu thiên. và có thể nói ngay rằng, tiên - hậu thiên là độc lập, chẳng có thể có một phép suy diễn, hay dẫn ra Hậu thiên từ Tiên thiên được. Toán học không làm được việc này.
Trong một cuốn sách, tác giả Tưởng Kinh Quốc cũng có một tham vọng trình bày dựng lên Hậu thiên từ Tiên thiên. Thật sự thì sai, và có thể chỉ ra cái sai đó rất tự nhiên. Tự nhiên đến nỗi, có thể tác giả cũng nghĩ rằng, nó tự nhiên là phải thế, để mà Hậu thiên được sinh ra từ Tiên thiên. Và khi phân tích kỹ, thì tính tự nhiên đó lại thấy nó sai rất ấu trĩ.
Cổ nhân đưa ra tiên thiên và hậu thiên, rất đơn giản. không có phức tạp, cầu kỳ, móc méo như hậu nhân. càng nghĩ càng rối rắm. rồi đưa ra những phép toán cực kỳ hiện đại. viết xong thì ngồi "ngắm" công trình đồ sộ của mình. Nhưng hoá ra lại sai từ gốc sai đi. Thực đã tước đi cái phần hồn của Dịch. và cũng nhờ phần này mà Dịch mới sống mãi được với thời gian. Nếu không, các nhà khoa học cũng đã vứt nó đi từ lâu, vì chỉ với 64 quái, toán học xây dựng kiểu gì, cũng thua nền toán học hiện đại khi nó trở thành những công cụ của nền văn minh đi tìm bản chất của vũ trụ,
Các Bạn cứ thử nghĩ, dù chỉ là một vài điểm bất khả như trên mà xem có đúng không !!!
Anh VuiVui là người của khoa Học, có lẽ là người có tư duy logic tốt nhất diễn đàn .tôi không giỏi về Huyền học nên không dám lạm bàn .Chỉ xin hỏi anh VuiVui có bằng lòng cho 1 chút phê bình, thẩm định về việc diễn dịch lời Chu Dịch sau những khám phá của Khảo cổ, ngữ văn, văn bản và cổ sử học
ở đây :
http://tuvilyso.org/...-chu-dich-2014/
và hành lang đối thoại ở đây : http://tuvilyso.org/...h/page__st__105

Xin lỗi các bạn ở chủ đề này đã xâm phạm 1 chút đất .

Sửa bởi nguy: 27/02/2014 - 15:28


Thanked by 1 Member:

#84 beyeu

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 482 Bài viết:
  • 417 thanks

Gửi vào 27/02/2014 - 15:46

beyeu cũng mạo muội phiền tiên sinh VuiVui một chút, tiên sinh có thể cho vài lời về cái "rất đơn giản", cái "phần hồn" như trong trích đoạn dưới đây được không ah?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VuiVui, on 25/02/2014 - 16:29, said:

....
Cổ nhân đưa ra tiên thiên và hậu thiên, rất đơn giản. ..... Thực đã tước đi cái phần hồn của Dịch....

Thi thoảng có vài comment trên diễn đàn, tiên sinh có nói đến âm dương...cái này rộng quá, nên tiên sinh có thể chia sẻ cách hiểu của tiên sinh về âm dương không?

Sửa bởi beyeu: 27/02/2014 - 15:47


Thanked by 1 Member:

#85 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3835 thanks

Gửi vào 28/02/2014 - 01:11

Trích dẫn

cho 1 chút phê bình, thẩm định về việc diễn dịch lời Chu Dịch sau những khám phá của Khảo cổ, ngữ văn, văn bản và cổ sử học
Cám ơn anh „nguy” đã tín nhiệm. Không thể „một chút phê bình hay thẩm định” được đâu anh. Có điều kiện, chúng ta có thể trao đổi. Dù thế nào, cũng chỉ có thể tiếp cận được „một góc” nào đó, khiến cho ta có thể học được một chút, hiểu được một chút thì đã là lợi ích lớn rồi.
Vậy hẹn anh khi có điều kiện.

Trích dẫn

có thể cho vài lời về cái "rất đơn giản", cái "phần hồn" như trong trích đoạn dưới đây được không ah?
…..
có thể chia sẻ cách hiểu của tiên sinh về âm dương không?
Thực ra cái hiểu của tôi về âm – dương thì qua các bài của tôi trên diễn đàn mà có liên quan đến âm dương, cũng đều có thể hiện ra cả rồi. Kể ngay khi tôi có nói về âm dương là gì. Vốn nó không có định nghĩa, nhưng trí cao tới đâu thì hiểu âm dương tới đó.
Chẳng hạn như có một sự liên hệ từ những cặp đơn giản nhất tới những cặp trừu tượng. Như cặp gần – xa thì ngay những loài vật, kể cả thực vật cây cỏ cũng nhận biết. Rồi những cặp hanh khô – ẩm ướt cũng vậy, có sinh vật nào không „cảm nhận” được. Rồi đến những vấn nạn con gà – quả trứng, công án tiếng vỗ một bàn tay, rồi sắc sắc không không ! Thảy đều là âm dương, theo đó mà định được nhận thức của chúng ta thế nào.
Cho nên, nếu hỏi cái hiểu âm dương của một cá nhân như thế nào – để mà tham khảo – theo tôi, trực quan nhất, dể hiểu nhất có lẽ chỉ là một câu như trên mà thôi.
Cũng theo đó mà ta thấy rất tự nhiên khi nói tiên thiên – hậu thiên bát quái rất đơn giản. Như số học, thì các phép toán trên chúng phải có một cấu trúc. Nếu Bạn liên hệ được với chúng thì bạn sẽ thấy được điều đó. Và nếu nhìn ra đó, thì cũng tức là nhìn ra Linh Hồn của „Vật” vậy. Khi đó Bạn cũng sẽ thông suốt được các vấn nạn trên.

Sửa bởi VuiVui: 28/02/2014 - 01:13


Thanked by 4 Members:

#86 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5877 thanks

Gửi vào 28/02/2014 - 19:13

Xin chú vuivui giải thích hai chữ "tiên thiên" và "hậu thiên", nếu được chú cho vài ví dụ giải thích. Cám ơn chú!

Thanked by 1 Member:

#87 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3835 thanks

Gửi vào 02/03/2014 - 02:17

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vietnamconcrete, on 28/02/2014 - 19:13, said:

Xin chú vuivui giải thích hai chữ "tiên thiên" và "hậu thiên", nếu được chú cho vài ví dụ giải thích. Cám ơn chú!
VN suy nghĩ sao về việc một số học giả Việt nam "phát hiện" được một Đồ, mà người ta gọi là Trung Thiên Đồ ?
Suy nghĩ thấu đáo được vấn đề này, không những hiểu rõ được thế nào là tiên thiên và hậu thiên, lại còn có thể hiểu đươc về bản chất của của các vấn nạn về Đồ - Thư, về Tiên - Hậu thiên bát quái !
Khi ấy, những gì mà VN đặt ra, sẽ tự động được giải quyết triệt để.

Thanked by 1 Member:

#88 VangLai

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 102 Bài viết:
  • 224 thanks

Gửi vào 31/03/2014 - 09:43

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VinhL, on 26/06/2013 - 01:46, said:

Bát Trạch, Huyền Không, 64 quái đều ẩn bên trong Quy Tàng Dịch!!!


Chào VinhL

Đã hơn 5 năm, bác Hà Uyên đưa ra nhận định về VinhL rất sát với thực tiễn ngày hôm nay.

(Ps = tôi đã in bài viết này để bác HaUyen đọc, bác có gửi lời thăm hỏi sức khỏa tới VinhL và toàn thể gia đình)

Sửa bởi XuanThu: 31/03/2014 - 09:44


Thanked by 2 Members:

#89 ThaiThangNhu

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2705 Bài viết:
  • 4625 thanks

Gửi vào 27/04/2014 - 20:20

Trích dẫn

Bát Trạch, Huyền Không, 64 quái đều ẩn bên trong Quy Tàng Dịch!!!
Tình cờ hôm nay, tôi trao đổi với anh Tuetvnb, và anh cũng vô tình nói một câu gần như tương tự. Tôi nghĩ hai người đã gặp nhau ở cùng một điểm.

Thanked by 1 Member:

#90 minhminh

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 3867 Bài viết:
  • 24434 thanks

Gửi vào 28/04/2014 - 13:48

nhất bản biến vạn thù
vạn thù qui nhất bản






Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |