quangdt said:
Kiwi said:
Đúng hông dzậy Quangdct?
Có câu Phú này, mọi người hiểu sao vậy?
NHẬT PHÙNG HÃM ĐỊA THANH LONG CÓ NGƯỜI PHƯƠNG ẤY VẨY VÙNG KHÔN LÊN
Người ta dịch là: Thái Dương hãm địa toạ thủ gặp Thanh Long tất đề phòng chết đuối hay té giếng.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Kiwi thấy sao sao í, hông bít dịch có đúng ko nữa, đọc thấy chõi chõi sao í???!
Còn đề phòng chết đuối là khi Thanh long(rồng) đi cùng với Long trì(giếng rồng, ao rồng). Nghĩa là theo tượng rồng gặp nước cũng như té nước ấy mà. Keke
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Câu Phú này hơi quái 1 tí.
Ngoài ý về nạn ao nước thì không biết có liên quan gì tới Cha không?
Vì Nhật tượng Cha, Nhật ở vào hãm địa (Dậu Tuất Hợi Tí) thì mờ ám. Còn Thanh Long an theo Lộc Tồn, tức có liên hệ mật thiết với Kình Đà. Mà Kình Đà vào cung Phụ Mẫu chủ sự hình khắc, kết hợp với Nhật hãm thì bất lợi về Cha. Các trường hợp như:
- Long tại Tí thì chỉ có thể tuổi Giáp (dương nữ), cung Phụ Mẫu có Đà La
- Long tại Dậu thì chỉ co thể tuổi Nhâm (âm nữ), cung Phụ Mẫu có Đà La + Thất Sát hãm tại Phụ Mẫu
- Long tại Tuất thì có 2 trường hợp:
+ Tuổi Quý (âm nam), cung phụ mẫu VCD có Đà La + Liêm Tham xung
+ Tuổi Canh (dương nam), cung phụ mẫu VCD có Liêm Tham xung + Kình chiếu
- Long tại Hợi thì chỉ có thể tuổi Tân (âm nữ) ...
Tuổi Tân thì đỡ bất lợi hơn.
" ... có người phương ấy" - có thể nào cho là những người (mệnh) gặp như vậy thì mồ côi cha hoặc xa cách hình khắc cha?
" ... vẫy vùng khôn lên" - tại sao "vẫy vùng" ? tại sao "khôn lên" ?
- có phải "vẫy vùng" đây ý là tự bương chải ? còn "khôn lên" có ý là khôn lớn lên người ?
... chứ bị nạn ao nước thì sao lại "khôn lên" nhỉ ??? Còn "vẫy vùng" thì có thể cho là "vùng vẫy", đang bị đuối mà
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
.
------------------
@GiaCatLac: Lưu Hà không phải là mây, mà là con sông. Thành ra Long Hà được ví như Rồng gặp nước, cuộn mình trong sông. Hóa Kỵ mới là mây, Long Kỵ như rồng gặp mây, rồng ẩn trong mây.
-----------------
PS: Thấy các bác phát kiến, khai triển khiếp quá
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Sửa bởi NgoaLong: 08/06/2011 - 22:21