

Truyện ngắn huyền bí - hiendde
Viết bởi Manager, 05/06/11 02:02
1072 replies to this topic
#841
Gửi vào 19/12/2013 - 13:03
Cụ Lục còn bật mí một số kinh nghiệm nhận biết người sắp chết:
- Ngoài có khả năng đặc biệt, thì phải tiếp xúc người sắp chết nhiều, từ đó có thể nhận biết được các triệu chứng, người sắp chết thường nằm quay mặt vào tường, toàn thấy phần âm, tai héo, lâu ngày không ăn bỗng dưng ăn khỏe; thăm mạch đập ba nhịp nghỉ một nhịp, đập hai nhịp nghỉ một nhịp gọi là loạn mạch, trường hợp này cao lắm thì sống được ba ngày nữa.
Ví dụ như trường hợp ông H. con cái mời tôi vào xem ngày, trong lúc ông H. đang khỏe, vẫn ngồi nói chuyện với các con. Cụ Lục bước vô nhà tiến lại gần ông H., sau một lúc quan sát, miệng lẩm bẩm, rồi cụ Lục gọi các con ông H. nói nhỏ chuẩn bị mọi thứ trước bốn giờ chiều. Như lời cụ Lục nói 4 giờ 15 phút là ông H. tắt thở.
Ngoài có biệt tài nói trước chính xác ngày, giờ, người sắp chết, cụ Lục còn có khả năng xem ngày cưới xin; giờ động thổ làm nhà cửa; mở hướng cổng; mừng khai hạ, xuất hành đi làm ăn xa; xuất quân; khai trương quán xá, cửa hàng; việc tế tự...
Đặc biệt, cụ Lục có thể xem được ngày giờ thụ thai; tháng nào có thể sinh con trai, con gái theo ý muốn. Cụ Lục cho biết:
- Không phải ai cũng có khả năng đặc biệt này. Nhiều cặp vợ chồng muốn sinh con, họ đã tìm đến tôi. Với nguyện vọng thiết tha, tôi đều sẵn sàng giúp.
Cụ Lục đưa ra dẫn chứng:
- Trường hợp vợ chồng anh L. ở chợ Mõ, mong muốn sinh đứa con trai, họ cầu cứu cụ. Sau khi xem tuổi chồng, tuổi vợ cụ Lục quả quyết vợ chồng anh L. nên thụ thai vào, giờ, ngày, tháng, năm... thì chắn chắn là sinh con trai. Vợ chồng anh L. đã làm theo lời, đúng là vợ chồng anh L. đã có đứa con trai như gia đình ước nguyện.
Thêm trường hợp chị T. xã Hoa Thành, vợ chồng có đứa con gái đầu lòng, là cán bộ công nhân viên chức, nên sinh đứa thứ hai mong là con trai. Được sự giới thiệu của bà con, vợ chồng chị T. đã gõ cửa nhờ cụ Lục. Vợ chồng họ làm theo chỉ bảo của cụ Lục, kết quả chị T. sinh con trai.
Tiếng lành đồn xa, người dân trong huyện cho đến ngoài huyện tìm đến gõ cửa nhờ cụ Lục xem. Hơn mười lăm năm, tính không nhầm đã có gần một trăm trường hợp được cụ Lục xem và đều chính xác.
Cụ Lục không dám nhận mình là người có khả năng đặc biệt, hay một ai đó phong cho cụ là người trần cõi âm, cụ cũng không muốn lên báo hay đài truyền hình, mà mong muốn là người bình thường như bao người khác. Cụ suy nghĩ: “Tâm linh dành cho ai thì người đó phải tâm nguyện làm phúc cho đời”.
Cụ Lục chia sẻ:
- Từ lúc tôi có cái tài này thì nhiều người cũng biết đến tôi nhiều hơn. Có người chê, có người khen nhưng mặc kệ họ. Cứ cho việc làm này cũng là cái nghề nhưng tôi chưa bao giờ ngửa tay lấy ai một đồng. Chủ yếu làm phúc cho người âm, phù hộ cho người đang sống! Cụ Lục cho biết thêm:
- Cái tài này tự nhiên có, chứ không phải ai muốn học cũng được. Nếu ai mà lợi dụng vì mục đích xấu thì phần âm sẽ quở, phạt tước mất tài.
Dù đường xá xa xôi, nhưng hễ có ai tín nhiệm tìm đến tận nhà nhờ thì không đắn đo, cụ lập tức khăn gói lên đường. Cụ Lục tâm sự:
- Biết là xa xôi cách trở, ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng cũng phải cố gắng. Nhiều khi xem xong, chính xác, họ gửi tiền cảm ơn nhưng cụ nhất quyết không lấy. Cụ còn tuyên bố nếu tôi lấy tiền thì tôi ở nhà đánh cờ còn hơn.
Con dâu cụ Lục cho biết:
- Từ khi về làm dâu, tôi mới biết cha tôi có khả năng khác người. Lúc đầu cũng cảm thấy sợ, nhất là những lúc cha con ngồi trò chuyện với nhau, nhưng dần cũng quen. Công nhận cha tôi xem trường hợp nào thì chính xác trường hợp đó.
Câu chuyện về cụ Lục còn rất nhiều điều thú vị nhưng chúng tôi cũng phải chào cụ. Cụ Lục chia sẻ:
- Ở đời, khi làm một việc gì cho người khác đừng nghĩ hơn thiệt. Mà cứ làm đi rồi ắt sẽ có người khác giúp lại mình.
NTNN
- Ngoài có khả năng đặc biệt, thì phải tiếp xúc người sắp chết nhiều, từ đó có thể nhận biết được các triệu chứng, người sắp chết thường nằm quay mặt vào tường, toàn thấy phần âm, tai héo, lâu ngày không ăn bỗng dưng ăn khỏe; thăm mạch đập ba nhịp nghỉ một nhịp, đập hai nhịp nghỉ một nhịp gọi là loạn mạch, trường hợp này cao lắm thì sống được ba ngày nữa.
Ví dụ như trường hợp ông H. con cái mời tôi vào xem ngày, trong lúc ông H. đang khỏe, vẫn ngồi nói chuyện với các con. Cụ Lục bước vô nhà tiến lại gần ông H., sau một lúc quan sát, miệng lẩm bẩm, rồi cụ Lục gọi các con ông H. nói nhỏ chuẩn bị mọi thứ trước bốn giờ chiều. Như lời cụ Lục nói 4 giờ 15 phút là ông H. tắt thở.
Ngoài có biệt tài nói trước chính xác ngày, giờ, người sắp chết, cụ Lục còn có khả năng xem ngày cưới xin; giờ động thổ làm nhà cửa; mở hướng cổng; mừng khai hạ, xuất hành đi làm ăn xa; xuất quân; khai trương quán xá, cửa hàng; việc tế tự...
Đặc biệt, cụ Lục có thể xem được ngày giờ thụ thai; tháng nào có thể sinh con trai, con gái theo ý muốn. Cụ Lục cho biết:
- Không phải ai cũng có khả năng đặc biệt này. Nhiều cặp vợ chồng muốn sinh con, họ đã tìm đến tôi. Với nguyện vọng thiết tha, tôi đều sẵn sàng giúp.
Cụ Lục đưa ra dẫn chứng:
- Trường hợp vợ chồng anh L. ở chợ Mõ, mong muốn sinh đứa con trai, họ cầu cứu cụ. Sau khi xem tuổi chồng, tuổi vợ cụ Lục quả quyết vợ chồng anh L. nên thụ thai vào, giờ, ngày, tháng, năm... thì chắn chắn là sinh con trai. Vợ chồng anh L. đã làm theo lời, đúng là vợ chồng anh L. đã có đứa con trai như gia đình ước nguyện.
Thêm trường hợp chị T. xã Hoa Thành, vợ chồng có đứa con gái đầu lòng, là cán bộ công nhân viên chức, nên sinh đứa thứ hai mong là con trai. Được sự giới thiệu của bà con, vợ chồng chị T. đã gõ cửa nhờ cụ Lục. Vợ chồng họ làm theo chỉ bảo của cụ Lục, kết quả chị T. sinh con trai.
Tiếng lành đồn xa, người dân trong huyện cho đến ngoài huyện tìm đến gõ cửa nhờ cụ Lục xem. Hơn mười lăm năm, tính không nhầm đã có gần một trăm trường hợp được cụ Lục xem và đều chính xác.
Cụ Lục không dám nhận mình là người có khả năng đặc biệt, hay một ai đó phong cho cụ là người trần cõi âm, cụ cũng không muốn lên báo hay đài truyền hình, mà mong muốn là người bình thường như bao người khác. Cụ suy nghĩ: “Tâm linh dành cho ai thì người đó phải tâm nguyện làm phúc cho đời”.
Cụ Lục chia sẻ:
- Từ lúc tôi có cái tài này thì nhiều người cũng biết đến tôi nhiều hơn. Có người chê, có người khen nhưng mặc kệ họ. Cứ cho việc làm này cũng là cái nghề nhưng tôi chưa bao giờ ngửa tay lấy ai một đồng. Chủ yếu làm phúc cho người âm, phù hộ cho người đang sống! Cụ Lục cho biết thêm:
- Cái tài này tự nhiên có, chứ không phải ai muốn học cũng được. Nếu ai mà lợi dụng vì mục đích xấu thì phần âm sẽ quở, phạt tước mất tài.
Dù đường xá xa xôi, nhưng hễ có ai tín nhiệm tìm đến tận nhà nhờ thì không đắn đo, cụ lập tức khăn gói lên đường. Cụ Lục tâm sự:
- Biết là xa xôi cách trở, ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng cũng phải cố gắng. Nhiều khi xem xong, chính xác, họ gửi tiền cảm ơn nhưng cụ nhất quyết không lấy. Cụ còn tuyên bố nếu tôi lấy tiền thì tôi ở nhà đánh cờ còn hơn.
Con dâu cụ Lục cho biết:
- Từ khi về làm dâu, tôi mới biết cha tôi có khả năng khác người. Lúc đầu cũng cảm thấy sợ, nhất là những lúc cha con ngồi trò chuyện với nhau, nhưng dần cũng quen. Công nhận cha tôi xem trường hợp nào thì chính xác trường hợp đó.
Câu chuyện về cụ Lục còn rất nhiều điều thú vị nhưng chúng tôi cũng phải chào cụ. Cụ Lục chia sẻ:
- Ở đời, khi làm một việc gì cho người khác đừng nghĩ hơn thiệt. Mà cứ làm đi rồi ắt sẽ có người khác giúp lại mình.
NTNN
#842
Gửi vào 19/12/2013 - 13:33
CẬU BÉ NĂM TUỔI KỂ CHUYỆN TIỀN KIẾP
Bé trai Ryan năm tuổ,i sống tại bang Oklahom, Mỹ, kể về lần nhìn thấy Marilyn Monroe tại một bữa tiệc, nhưng chưa kịp tiến lại gần cô đã bị một cú đấm vào mặt bởi một vệ sĩ.
Cậu bé Ryan lật giở từng trang sách cũ về Hollywood và đọc vanh vách tên các nhân vật nổi tiếng, mà bé gọi là bạn bè mình, như nữ minh tinh lừng danh Rita Hayworth. Bé cũng có thể nhớ được từng chi tiết vụn vặt nhất, về những thước phim đen trắng cổ điển của thời kỳ hoàng kim, và kể rành rọt cả những bí mật hậu trường vào thời kỳ đó. Mọi chuyện sẽ không có gì đáng nói nếu Ryan không phải là một cậu nhóc mới năm tuổi.
Theo tờ News Australia, mẹ bé, bà Cyndi, vốn không bao giờ tin vào những chuyện tái sinh hoang đường. Bà đã vô cùng bối rối khi nhận ra con trai có những ký ức về một cuộc sốn,g mà cậu bé tin là ở kiếp trước.
Từ sau khi con trai có biểu hiện lạ lùng, Cyndi đã mượn thêm những cuốn sách cũ viết về Hollywood, để kiểm chứng hiện tượng bí ẩn này, đồng thời hy vọng Ryan sẽ nhớ ra thêm những ký ức từ kiếp trước.
Bé Ryan khiến mẹ sửng sốt khi chỉ vào một bức hình được chụp vào năm 1932, trong bộ phim Night After Night và reo lên:
- Mẹ, đây chính là con. Con đã tìm thấy mình.
Cậu bé sau đó mô tả chi tiết một cảnh phim với tủ chứa đầy súng đạn. Cyndi đã thức suốt đêm xem lại bộ phim đó trên Youtub,e và khẳng định chắc chắn có một cảnh phim giống hệt như mô tả của bé.
Bà mẹ đã viết thư cho Tucker B Jim, tác giả những cuốn sách nói về tiền kiếp, để nhờ sự giúp đỡ từ người am hiểu lĩnh vực này. Tác giả Tucker và các cộng sự đã tìm kiếm những bức ảnh, để lần ra người đàn ông trong kiếp trước của Ryan.
Bé trai Ryan năm tuổ,i sống tại bang Oklahom, Mỹ, kể về lần nhìn thấy Marilyn Monroe tại một bữa tiệc, nhưng chưa kịp tiến lại gần cô đã bị một cú đấm vào mặt bởi một vệ sĩ.
Cậu bé Ryan lật giở từng trang sách cũ về Hollywood và đọc vanh vách tên các nhân vật nổi tiếng, mà bé gọi là bạn bè mình, như nữ minh tinh lừng danh Rita Hayworth. Bé cũng có thể nhớ được từng chi tiết vụn vặt nhất, về những thước phim đen trắng cổ điển của thời kỳ hoàng kim, và kể rành rọt cả những bí mật hậu trường vào thời kỳ đó. Mọi chuyện sẽ không có gì đáng nói nếu Ryan không phải là một cậu nhóc mới năm tuổi.
Theo tờ News Australia, mẹ bé, bà Cyndi, vốn không bao giờ tin vào những chuyện tái sinh hoang đường. Bà đã vô cùng bối rối khi nhận ra con trai có những ký ức về một cuộc sốn,g mà cậu bé tin là ở kiếp trước.
Từ sau khi con trai có biểu hiện lạ lùng, Cyndi đã mượn thêm những cuốn sách cũ viết về Hollywood, để kiểm chứng hiện tượng bí ẩn này, đồng thời hy vọng Ryan sẽ nhớ ra thêm những ký ức từ kiếp trước.
Bé Ryan khiến mẹ sửng sốt khi chỉ vào một bức hình được chụp vào năm 1932, trong bộ phim Night After Night và reo lên:
- Mẹ, đây chính là con. Con đã tìm thấy mình.
Cậu bé sau đó mô tả chi tiết một cảnh phim với tủ chứa đầy súng đạn. Cyndi đã thức suốt đêm xem lại bộ phim đó trên Youtub,e và khẳng định chắc chắn có một cảnh phim giống hệt như mô tả của bé.
Bà mẹ đã viết thư cho Tucker B Jim, tác giả những cuốn sách nói về tiền kiếp, để nhờ sự giúp đỡ từ người am hiểu lĩnh vực này. Tác giả Tucker và các cộng sự đã tìm kiếm những bức ảnh, để lần ra người đàn ông trong kiếp trước của Ryan.
#843
Gửi vào 19/12/2013 - 18:21
Tên anh là Marty Martyn, một nhân vật quan trọng ở Hollywood, người từng sống ở Los Angeles và qua đời vì căn bệnh ung thư vào năm 1963, hơn năm chục năm trước khi Ryan được sinh ra.
Cậu bé Ryan nói rằng, người đàn ông có tên Marty muốn trở về để chuộc lỗi, bởi kiếp trước anh ta đã quá tham công tiếc việc, không dành đủ thời gian cho gia đình, vì không nhận thức được rằng tình cảm mới là điều đáng trân trọng nhất.
Ngoài ra, Ryan còn miêu tả thêm những chi tiết khác về cuộc sống trong tiền kiếp. Những câu chuyện này đều được nhóm của Tucker kiểm nghiệm và chứng minh là có thật. Đó là ký ức về những chị em gái (Marty có hai chị gái) và người mẹ có mái tóc xoăn màu hạt dẻ, về khoảng thời gian làm vũ công tại Broadway, về căn biệt thự có hồ bơi lớn tại Los Angeles và những cuộc hẹn với các cô nàng xinh đẹp trên bãi biển.
Ryan còn biết rằng kiếp trước mình chết trong một căn phòng với rất nhiều con số trên cửa, và sự thật trùng khớp đáng ngạc nhiên, khi Marty qua đời vì ung thư trong một phòng ở bệnh viện vào năm 1963. Thỉnh thoảng cậu bé Ryan lại khóc vì nuối tiếc thời vàng son của mình, nhưng cũng cho biết cảm giác mệt mỏi với những ký ức đó.
Có lúc Ryan nói với mẹ:
- Mẹ ơi, con chỉ muốn là chính con chứ không phải là con của kiếp trước.
Ông Tucker tin rằng, những ký ức về tiền kiếp được biểu hiện mạnh nhất ở trẻ nhỏ, bởi tâm trí các em chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi cuộc sống hiện tại. Nhưng ông cũng nhấn mạnh về khả năng huyền bí khác hẳn của Ryan, so với những trường hợp từng điều tra.
Cậu bé này biết bà ngoại mình có một người con mất ngay sau khi chào đời, điều mà ngay cả mẹ bé cũng chưa bao giờ biết. Ryan còn có thể dự đoán ai sẽ là giáo viên của mình, hoặc biết người gọi điện tới ngay trước khi nhấc máy.
Theo ông, hầu hết trẻ em được nghiên cứu không biểu lộ một khả năng nào đặc biệt, ngoài những điều về kiếp trước của mình. Ryan dường như có thêm khả năng tiếp cận thông tin mà mình chưa biết, thông qua những hoạt động bất thường trong não bộ.
Trong cuốn sách mới Return to life, tác giả Tucker đã ghi lại những câu chuyện kinh ngạc về trường hợp trẻ em đầu thai trên thế giới. Trong đó có thần đồng golf ba tuổi, cậu bé cho rằng mình chính là tay golf nổi tiếng thập kỷ ba mươi, Bobby Jones tái sinh.
Hay em bé hai tuổi, bất ngờ nhớ lại ký ức về trận chiến Iwo Jima (thế chiến thứ II) trong một lần cùng bố thăm bảo tàng máy bay. Và có cả Ryan, cậu bé năm tuổi đến từ Oklahoma.
Thu Hiền
Cậu bé Ryan nói rằng, người đàn ông có tên Marty muốn trở về để chuộc lỗi, bởi kiếp trước anh ta đã quá tham công tiếc việc, không dành đủ thời gian cho gia đình, vì không nhận thức được rằng tình cảm mới là điều đáng trân trọng nhất.
Ngoài ra, Ryan còn miêu tả thêm những chi tiết khác về cuộc sống trong tiền kiếp. Những câu chuyện này đều được nhóm của Tucker kiểm nghiệm và chứng minh là có thật. Đó là ký ức về những chị em gái (Marty có hai chị gái) và người mẹ có mái tóc xoăn màu hạt dẻ, về khoảng thời gian làm vũ công tại Broadway, về căn biệt thự có hồ bơi lớn tại Los Angeles và những cuộc hẹn với các cô nàng xinh đẹp trên bãi biển.
Ryan còn biết rằng kiếp trước mình chết trong một căn phòng với rất nhiều con số trên cửa, và sự thật trùng khớp đáng ngạc nhiên, khi Marty qua đời vì ung thư trong một phòng ở bệnh viện vào năm 1963. Thỉnh thoảng cậu bé Ryan lại khóc vì nuối tiếc thời vàng son của mình, nhưng cũng cho biết cảm giác mệt mỏi với những ký ức đó.
Có lúc Ryan nói với mẹ:
- Mẹ ơi, con chỉ muốn là chính con chứ không phải là con của kiếp trước.
Ông Tucker tin rằng, những ký ức về tiền kiếp được biểu hiện mạnh nhất ở trẻ nhỏ, bởi tâm trí các em chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi cuộc sống hiện tại. Nhưng ông cũng nhấn mạnh về khả năng huyền bí khác hẳn của Ryan, so với những trường hợp từng điều tra.
Cậu bé này biết bà ngoại mình có một người con mất ngay sau khi chào đời, điều mà ngay cả mẹ bé cũng chưa bao giờ biết. Ryan còn có thể dự đoán ai sẽ là giáo viên của mình, hoặc biết người gọi điện tới ngay trước khi nhấc máy.
Theo ông, hầu hết trẻ em được nghiên cứu không biểu lộ một khả năng nào đặc biệt, ngoài những điều về kiếp trước của mình. Ryan dường như có thêm khả năng tiếp cận thông tin mà mình chưa biết, thông qua những hoạt động bất thường trong não bộ.
Trong cuốn sách mới Return to life, tác giả Tucker đã ghi lại những câu chuyện kinh ngạc về trường hợp trẻ em đầu thai trên thế giới. Trong đó có thần đồng golf ba tuổi, cậu bé cho rằng mình chính là tay golf nổi tiếng thập kỷ ba mươi, Bobby Jones tái sinh.
Hay em bé hai tuổi, bất ngờ nhớ lại ký ức về trận chiến Iwo Jima (thế chiến thứ II) trong một lần cùng bố thăm bảo tàng máy bay. Và có cả Ryan, cậu bé năm tuổi đến từ Oklahoma.
Thu Hiền
#844
Gửi vào 19/12/2013 - 18:39
HOÀNG ĐẾ LÝ THÁNH TÔNG PHONG THẦN CHO KHÚC GỖ.
Phong một khúc gỗ làm thần quả là chuyện kỳ lạ ít ai hay trong số nhiều câu chuyện và giai thoại thú vị về hoàng đế Lý Thánh Tông.
Lý Thánh Tông tên húy là Lý Nhật Tôn, lên ngôi ngày 01 tháng 10 năm Giáp Ngọ 1054, làm vua đến ngày Canh Dần, tháng Giêng năm Nhâm Tý 1072 thì qua đời tại điện Hội Tiên, ở ngôi mười tám năm, thọ bốn mươi chín tuổi.
Sử sách đánh giá ông là một trong những vị vua giỏi của triều Lý đã để lại nhiều dấu ấn trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa và nông nghiệp, được sử sách đánh giá là vị vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về người xa, yên ủi người gần, đặt khoa Bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, có thể gọi là bậc vua tốt. (Đại Việt sử ký toàn thư).
Xung quanh cuộc đời của Lý Thánh Tông có nhiều câu chuyện lạ. Theo chính sử năm Kỷ Dậu 1069, vua thân chinh cùng Thái uý Lý Thường Kiệt mang quân đi đánh Chiêm Thành, chính trong chuyến đi này đã xảy ra hai câu chuyện huyền ảo trên sông biển mà dã sử truyền tụng lại.
Tương truyền, khi đoàn binh thuyền của Lý Thánh Tông đến cửa biển Thần Phù, nay thuộc xã Yên Lâm, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, thì gặp gió to sóng dữ, không đi được. Khi đó vua lên bờ thì thấy một toà miếu cổ bên sông cầu đảo, hỏi chuyện dân chúng thì được biết miếu thờ một đạo sĩ có phép thuật cao cường, thời trước giúp vua Hùng vượt biển nên được khi mất, vua Hùng cho lập đền thờ ở cửa biển, phong hiệu là “Áp Lãng Chân Nhân” (người dẹp yên được sóng dữ).
Lý Thánh Tông liền vào đền cầu đảo xin giúp. Đêm đó thần báo mộng cho vua rằng:
- Nhà vua có phúc lớn, tôi xin giữ gìn an toàn. Ngày mai hãy cho tiến quân, chớ có lo sợ.
Đêm hôm ấy gió bắt đầu lặng, đến sáng vua cho đoàn thuyền nhổ neo, ra đến ngoài khơi xa thì thấy những đợt sóng cao như núi, ai ai cũng kinh sợ nhưng thuyền bè vẫn êm ả như không. Quan quân nhìn thấy một vị đạo sĩ người hạc tóc tiên đang đi trên mặt nước, lúc ở phía trước, lúc ở phía sau, đi đến đâu sóng yên đến đó. Khi thắng trận trở về, nhớ ơn thần phù trợ, vua Lý Thánh Tông ban chiếu phong thêm mỹ tự cho thần tám chữ là: “Thị uy, Phục viễn, thần công, đại vương”.
Phong một khúc gỗ làm thần quả là chuyện kỳ lạ ít ai hay trong số nhiều câu chuyện và giai thoại thú vị về hoàng đế Lý Thánh Tông.
Lý Thánh Tông tên húy là Lý Nhật Tôn, lên ngôi ngày 01 tháng 10 năm Giáp Ngọ 1054, làm vua đến ngày Canh Dần, tháng Giêng năm Nhâm Tý 1072 thì qua đời tại điện Hội Tiên, ở ngôi mười tám năm, thọ bốn mươi chín tuổi.
Sử sách đánh giá ông là một trong những vị vua giỏi của triều Lý đã để lại nhiều dấu ấn trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa và nông nghiệp, được sử sách đánh giá là vị vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về người xa, yên ủi người gần, đặt khoa Bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, có thể gọi là bậc vua tốt. (Đại Việt sử ký toàn thư).
Xung quanh cuộc đời của Lý Thánh Tông có nhiều câu chuyện lạ. Theo chính sử năm Kỷ Dậu 1069, vua thân chinh cùng Thái uý Lý Thường Kiệt mang quân đi đánh Chiêm Thành, chính trong chuyến đi này đã xảy ra hai câu chuyện huyền ảo trên sông biển mà dã sử truyền tụng lại.
Tương truyền, khi đoàn binh thuyền của Lý Thánh Tông đến cửa biển Thần Phù, nay thuộc xã Yên Lâm, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, thì gặp gió to sóng dữ, không đi được. Khi đó vua lên bờ thì thấy một toà miếu cổ bên sông cầu đảo, hỏi chuyện dân chúng thì được biết miếu thờ một đạo sĩ có phép thuật cao cường, thời trước giúp vua Hùng vượt biển nên được khi mất, vua Hùng cho lập đền thờ ở cửa biển, phong hiệu là “Áp Lãng Chân Nhân” (người dẹp yên được sóng dữ).
Lý Thánh Tông liền vào đền cầu đảo xin giúp. Đêm đó thần báo mộng cho vua rằng:
- Nhà vua có phúc lớn, tôi xin giữ gìn an toàn. Ngày mai hãy cho tiến quân, chớ có lo sợ.
Đêm hôm ấy gió bắt đầu lặng, đến sáng vua cho đoàn thuyền nhổ neo, ra đến ngoài khơi xa thì thấy những đợt sóng cao như núi, ai ai cũng kinh sợ nhưng thuyền bè vẫn êm ả như không. Quan quân nhìn thấy một vị đạo sĩ người hạc tóc tiên đang đi trên mặt nước, lúc ở phía trước, lúc ở phía sau, đi đến đâu sóng yên đến đó. Khi thắng trận trở về, nhớ ơn thần phù trợ, vua Lý Thánh Tông ban chiếu phong thêm mỹ tự cho thần tám chữ là: “Thị uy, Phục viễn, thần công, đại vương”.
#845
Gửi vào 19/12/2013 - 18:44
Tiến sâu hơn nữa, đoàn quân đến được cửa Hàn thì lại gặp mưa lớn, sóng mạnh như muốn nhấn chìm đoàn chiến thuyền. Nhà vua lo lắng suy tính, mệt quá gục xuống bàn thiếp đi.
Trong lúc mơ màng, vua thấy một người con gái dung nhan vô cùng xinh đẹp, đoan trang đến trước mặt mình nói:
- Thiếp là thần ở nước Nam, thác sinh vào cây ở chốn mây nước này đã lâu. Nay gặp được bệ hạ nên rất lấy làm thỏa nguyện, biết Người đi đánh giặc, vậy xin theo phù giúp tới ngày chiến thắng sẽ lại đến bái yết. Nói xong thì biến mất. Nhà vua giật mình tỉnh dậy, kể lại cho quần thần nghe về giấc mộng của mình, có nhà sư hiệu là Huệ Lâm bước ra nói:
- Vị thần đó nói thác sinh vào cây ở nơi mây nước, vậy xin bệ hạ cho người tìm quanh các đám cây, bụi cỏ ven sông này, biết đâu lại tìm được.
Quân lính được cử đi tìm khắp trên bờ, dưới bãi sông, sau thấy một khúc gỗ rất giống hình một người con gái bèn mang về tâu trình. Vua nhìn thì thấy hao hao dáng người gặp trong mộng bèn phong hiệu là Hậu Thổ phu nhân rồi cho đặt khúc gỗ lên bàn thờ trong thuyền rồng.
Từ ấy sóng yên, biển lặng, đoàn thuyền đi nhẹ vun vút trên mặt nước. Trong trận chiến đánh giặc, như được phù giúp, quân nhà Lý tinh thần hăng hái, phá trận công thành thu được thắng lợi lớn. Trên đường dẫn quân trở về, khi đến bến sông cũ, Lý Thánh Tông sai dừng lại định cho lập đền thờ thần bên bờ sông. Bỗng nhiên lại thấy sóng cuộn, gió nổi ầm ầm.
Nhà sư Huệ Lâm liền tâu:
- Có lẽ thần không thuận việc này, theo bần tăng thì bệ hạ nên rước khúc gỗ về Thăng Long dựng đền thờ ở trong kinh thành.
Vua nghe vậy bèn nói:
- Thần có công phù trợ đại quân, nay ta sẽ theo lời của đại sư.
Nhà vua vừa dứt lời thì lập tức mây đen tan biến, sóng gió lặng yên. Ai lấy đều cho đó là điềm lạ. Khi về tới kinh đô, vua liền sai người chọn đất dựng đền thờ thần ở làng Yên Lãng và phong làm Hậu Thổ nguyên quân; dân gian thường gọi là bà Cây.
Ngôi đền rất linh ứng, cầu khấn rất ứng nghiệm. Đến đời Lý Anh Tông, trời làm hạn hán, dân bị mất mùa, vua bèn lập đàn ở Nam Giao để tế trời, cầu thần làm chủ đàn, thần liền báo mộng cho nhà vua biết rằng có thần Câu Mang, là quân bản bộ của thần chuyên lo việc làm mưa.
Vua Lý Anh Tông rất vui mừng liền sắc phong thần Câu Mang coi về mùa xuân, được xếp hàng ở bậc dưới Hậu Thổ nguyên quân, từ đó về sau phàm lễ mùa xuân rồi, phải đem con trâu bằng đất để ở dưới đền thờ; tục lệ ấy vẫn còn truyền mãi đến sau này.
Hiện nay tại Hà Nội, nơi thờ chính Hậu Thổ nguyên quân là đình Ứng Thiên ở phường Láng Hạ, quận Đống Đa; đình còn gọi là đình Hậu Thổ, đình Nhà Bà. Còn trong tín ngưỡng dân gian, ở một số bài văn khấn đều có nhắc đến danh hiệu Hậu Thổ nguyên quân như văn khấn lễ hồi hoàn địa mạch.
Như vậy vị thần này chính là thần Đất, sách Báo Cực chép rằng: Nguyên Quân tức là Nam Quốc Chủ Đại Địa Thần, hàng năm vào ngày 18 tháng 10 âm lịch có lễ cúng vì ngày này được coi là ngày hoá của Thánh Mẫu Địa. Trải qua các đời, thần đều được gia phong và được công nhận là vị thần có công với dân.
Một đôi câu đối còn lưu ở đình đã nói lên điều này:
Sơn mộc thê thần, y phục đạm trang kinh đế mộng
Hải môn hiển ứng, phong đào tinh thiếp hộ vương sư.
Nghĩa là:
Gỗ rừng, tạc tượng thần trang điểm áo quần như trong mộng
Cửa biển hiển thánh, dẹp yên sóng gió giúp thuận vua.
Lê Thái Dũng
Trong lúc mơ màng, vua thấy một người con gái dung nhan vô cùng xinh đẹp, đoan trang đến trước mặt mình nói:
- Thiếp là thần ở nước Nam, thác sinh vào cây ở chốn mây nước này đã lâu. Nay gặp được bệ hạ nên rất lấy làm thỏa nguyện, biết Người đi đánh giặc, vậy xin theo phù giúp tới ngày chiến thắng sẽ lại đến bái yết. Nói xong thì biến mất. Nhà vua giật mình tỉnh dậy, kể lại cho quần thần nghe về giấc mộng của mình, có nhà sư hiệu là Huệ Lâm bước ra nói:
- Vị thần đó nói thác sinh vào cây ở nơi mây nước, vậy xin bệ hạ cho người tìm quanh các đám cây, bụi cỏ ven sông này, biết đâu lại tìm được.
Quân lính được cử đi tìm khắp trên bờ, dưới bãi sông, sau thấy một khúc gỗ rất giống hình một người con gái bèn mang về tâu trình. Vua nhìn thì thấy hao hao dáng người gặp trong mộng bèn phong hiệu là Hậu Thổ phu nhân rồi cho đặt khúc gỗ lên bàn thờ trong thuyền rồng.
Từ ấy sóng yên, biển lặng, đoàn thuyền đi nhẹ vun vút trên mặt nước. Trong trận chiến đánh giặc, như được phù giúp, quân nhà Lý tinh thần hăng hái, phá trận công thành thu được thắng lợi lớn. Trên đường dẫn quân trở về, khi đến bến sông cũ, Lý Thánh Tông sai dừng lại định cho lập đền thờ thần bên bờ sông. Bỗng nhiên lại thấy sóng cuộn, gió nổi ầm ầm.
Nhà sư Huệ Lâm liền tâu:
- Có lẽ thần không thuận việc này, theo bần tăng thì bệ hạ nên rước khúc gỗ về Thăng Long dựng đền thờ ở trong kinh thành.
Vua nghe vậy bèn nói:
- Thần có công phù trợ đại quân, nay ta sẽ theo lời của đại sư.
Nhà vua vừa dứt lời thì lập tức mây đen tan biến, sóng gió lặng yên. Ai lấy đều cho đó là điềm lạ. Khi về tới kinh đô, vua liền sai người chọn đất dựng đền thờ thần ở làng Yên Lãng và phong làm Hậu Thổ nguyên quân; dân gian thường gọi là bà Cây.
Ngôi đền rất linh ứng, cầu khấn rất ứng nghiệm. Đến đời Lý Anh Tông, trời làm hạn hán, dân bị mất mùa, vua bèn lập đàn ở Nam Giao để tế trời, cầu thần làm chủ đàn, thần liền báo mộng cho nhà vua biết rằng có thần Câu Mang, là quân bản bộ của thần chuyên lo việc làm mưa.
Vua Lý Anh Tông rất vui mừng liền sắc phong thần Câu Mang coi về mùa xuân, được xếp hàng ở bậc dưới Hậu Thổ nguyên quân, từ đó về sau phàm lễ mùa xuân rồi, phải đem con trâu bằng đất để ở dưới đền thờ; tục lệ ấy vẫn còn truyền mãi đến sau này.
Hiện nay tại Hà Nội, nơi thờ chính Hậu Thổ nguyên quân là đình Ứng Thiên ở phường Láng Hạ, quận Đống Đa; đình còn gọi là đình Hậu Thổ, đình Nhà Bà. Còn trong tín ngưỡng dân gian, ở một số bài văn khấn đều có nhắc đến danh hiệu Hậu Thổ nguyên quân như văn khấn lễ hồi hoàn địa mạch.
Như vậy vị thần này chính là thần Đất, sách Báo Cực chép rằng: Nguyên Quân tức là Nam Quốc Chủ Đại Địa Thần, hàng năm vào ngày 18 tháng 10 âm lịch có lễ cúng vì ngày này được coi là ngày hoá của Thánh Mẫu Địa. Trải qua các đời, thần đều được gia phong và được công nhận là vị thần có công với dân.
Một đôi câu đối còn lưu ở đình đã nói lên điều này:
Sơn mộc thê thần, y phục đạm trang kinh đế mộng
Hải môn hiển ứng, phong đào tinh thiếp hộ vương sư.
Nghĩa là:
Gỗ rừng, tạc tượng thần trang điểm áo quần như trong mộng
Cửa biển hiển thánh, dẹp yên sóng gió giúp thuận vua.
Lê Thái Dũng
#846
Gửi vào 23/12/2013 - 10:43
GIẢI MÃ BỘ TỘC VỚI NHIỀU PHÉP THUẬT HUYỀN BÍ Ở VIỆT NAM
Hiện trong cộng đồng người Rục vẫn còn tồn tại hai dạng phép thuật rất bí hiểm mà các tộc người khác không có, đó là: Thuật thổi thắt, thổi mở và thuật hấp hơi.
Nghe chúng tôi chia sẻ thông tin, người Rục Việt Nam lọt vào top mười bộ tộc bí ẩn nhất thế giới, ông Đinh Thanh Dự. Nhà nghiên cứu văn hóa các tộc người ở Quảng Bình gật gù:
- Đúng là bí ẩn thật!
Gần hết một đời người bỏ công nghiên cứu về các tộc người thiểu số ở miền Tây Quảng Bình, đến giờ, tộc người Rục vẫn còn nhiều ẩn số mà ông Dự vẫn chưa giải mã được.
Năm 1959, tộc người Rục sống ở trong hang đá giữa rừng sâu heo hút, đã được một tổ tuần tra thuộc lực lượng công an vũ trang, nay là Bộ đội Biên phòng, tình cờ phát hiện. Sau nhiều tháng thuyết phục, mười một hộ và ba mươi bốn người Rục đầu tiên miễn cưỡng rời hang đá, về thung lũng Rục Làn, Thượng Hóa, Minh Hóa, dựng lều và bắt đầu làm quen với làm rẫy, trỉa đậu, trồng ngô...
Từ đây, tộc người Rục được biết đến như là người em út trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Họ được các nhà khoa học ghép vào nhóm người Chứt bởi có những nét tương đồng về nhân chủng, ngôn ngữ, nhưng trong đời sống của mình, người Rục vẫn ẩn chứa những bản sắc rất riêng, mang nét bí ẩn chưa được khám phá.
Theo ông Đinh Thanh Dự, do đặc điểm sống ẩn mình trong hang đá, nơi rừng sâu, núi thẳm, bản tính lại nhút nhát nên mãi đến năm 1959, Nhà nước mới phát hiện tộc người này. Nhưng người Nguồn ở Minh Hóa thì tiếp xúc với tộc người Rục đã từ rất lâu. Từ tấm bé, ông Dự đã nghe ông bà kể nhiều câu chuyện huyền bí về người Rục.
Theo các nhà nghiên cứu, địa vực hình thành, phát triển và sinh sống lâu đời của người Rục ở Trườn, sát biên giới Việt Lào. Sau khi được vận động, họ chuyển ra sinh sống tại Dằn, Ón, Ồ ồ, Lũ Làn ở xã Thượng Hóa, Minh Hóa, cho đến nay. Người Rục vốn không có họ, không có tộc danh.
Những già làng người Rục cho biết, ngày xưa họ thường ở hang lèn, dưới những vòm, mái đá lèn hoặc làm trại dưới chân núi, nơi có nước rục (nước trong núi đá vôi hoặc trong lòng đất) chảy ra. Vì lẽ đó, nên các tộc người khác đã gán cho họ cái tên Rục. Ông Dự khẳng định, người Rục tiếp nhận họ Cao từ người Sách, sau quá trình quan hệ qua lại, kết hôn, ở với người Sách.
Hiện trong cộng đồng người Rục vẫn còn tồn tại hai dạng phép thuật rất bí hiểm mà các tộc người khác không có, đó là: Thuật thổi thắt, thổi mở và thuật hấp hơi.
Nghe chúng tôi chia sẻ thông tin, người Rục Việt Nam lọt vào top mười bộ tộc bí ẩn nhất thế giới, ông Đinh Thanh Dự. Nhà nghiên cứu văn hóa các tộc người ở Quảng Bình gật gù:
- Đúng là bí ẩn thật!
Gần hết một đời người bỏ công nghiên cứu về các tộc người thiểu số ở miền Tây Quảng Bình, đến giờ, tộc người Rục vẫn còn nhiều ẩn số mà ông Dự vẫn chưa giải mã được.
Năm 1959, tộc người Rục sống ở trong hang đá giữa rừng sâu heo hút, đã được một tổ tuần tra thuộc lực lượng công an vũ trang, nay là Bộ đội Biên phòng, tình cờ phát hiện. Sau nhiều tháng thuyết phục, mười một hộ và ba mươi bốn người Rục đầu tiên miễn cưỡng rời hang đá, về thung lũng Rục Làn, Thượng Hóa, Minh Hóa, dựng lều và bắt đầu làm quen với làm rẫy, trỉa đậu, trồng ngô...
Từ đây, tộc người Rục được biết đến như là người em út trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Họ được các nhà khoa học ghép vào nhóm người Chứt bởi có những nét tương đồng về nhân chủng, ngôn ngữ, nhưng trong đời sống của mình, người Rục vẫn ẩn chứa những bản sắc rất riêng, mang nét bí ẩn chưa được khám phá.
Theo ông Đinh Thanh Dự, do đặc điểm sống ẩn mình trong hang đá, nơi rừng sâu, núi thẳm, bản tính lại nhút nhát nên mãi đến năm 1959, Nhà nước mới phát hiện tộc người này. Nhưng người Nguồn ở Minh Hóa thì tiếp xúc với tộc người Rục đã từ rất lâu. Từ tấm bé, ông Dự đã nghe ông bà kể nhiều câu chuyện huyền bí về người Rục.
Theo các nhà nghiên cứu, địa vực hình thành, phát triển và sinh sống lâu đời của người Rục ở Trườn, sát biên giới Việt Lào. Sau khi được vận động, họ chuyển ra sinh sống tại Dằn, Ón, Ồ ồ, Lũ Làn ở xã Thượng Hóa, Minh Hóa, cho đến nay. Người Rục vốn không có họ, không có tộc danh.
Những già làng người Rục cho biết, ngày xưa họ thường ở hang lèn, dưới những vòm, mái đá lèn hoặc làm trại dưới chân núi, nơi có nước rục (nước trong núi đá vôi hoặc trong lòng đất) chảy ra. Vì lẽ đó, nên các tộc người khác đã gán cho họ cái tên Rục. Ông Dự khẳng định, người Rục tiếp nhận họ Cao từ người Sách, sau quá trình quan hệ qua lại, kết hôn, ở với người Sách.
#847
Gửi vào 23/12/2013 - 10:57
Tiến sĩ Võ Xuân Trang, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian từng khẳng định:
- Người Rục cũng như người Sách, người Mày, người Mã Liềng và người Arem ở Quảng Bình là bộ phận cư dân tiền Việt Mường hiếm hoi còn lại ở nước ta
Trước khi rời hang đá, người Rục vốn sống tách biệt, cuộc sống hoàn toàn dựa vào tự nhiên nên còn giữ nhiều yếu tố sinh hoạt của người tiền sử. Dường như người Rục không biết đến sự tồn tại của các tộc người khác, không tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Tóc dài quá lưng, không mặc quần áo, chỉ che thân bằng những tấm vỏ cây sơ sài là hình ảnh của người Rục lúc bấy giờ.
Người Rục quen leo trèo cây, trên các triền núi cao ngất để săn bắt, hái lượm. Món ăn phổ biến yêu thích của họ là bột nhúc, bột đoác và thịt thú nhỏ, nhưng thích nhất vẫn là thịt khỉ. Ông Dự cho rằng: Về văn hóa ẩm thực của người Rục, người Nguồn đã có câu đúc kết: "Ăn cơm tôốc mầy trôốc cá rấu, nghẹn ấm poóc. Ăn dúc mầy thịt doóc, dót thấm thuẩy" (Ăn cơm gạo rẫy với đầu cá to, nghẹn không nuốt đượ. Ăn cơm bột cây đoác với thịt khỉ, nuốt ngon lành).
Đã hơn năm mươi năm rời hang đá, về hòa nhập với cộng đồng nhưng người Rục còn nặng lòng với cuộc sống hoang sơ, gắn với tự nhiên, nơi rừng sâu, hang đá... Anh Cao Văn Đàn, Trưởng bản Mò O Ồ Ồ cho hay:
- Người trẻ thì đã ít dần, nhưng các già bản thì còn ham trở lại hang đá lắm. Mỗi năm cứ đến mùa rẫy, họ lại dắt díu nhau rừng có khi vài ba tháng mới về nhà.
Người Rục không có tục thờ cúng người chết. Họ quan niệm xác về đất đá, hồn về với thần núi, thần khe. Với họ, người chết đi cũng thành ma rú, họ chỉ cúng ma rú, ma rừng.
Sống giữa tự nhiên nơi đại ngàn hùng vĩ, người Rục có cách riêng để tự bảo vệ mình trước mọi hiểm nguy. Theo ông Đinh Thanh Dự, hiện trong cộng đồng người Rục vẫn còn tồn tại hai dạng phép thuật rất bí hiểm, mà các tộc người khác không có, đó là: Thuật thổi thắt, thổi mở và thuật hấp hơi.
Thuật thổi thắt, thổi mở của người Rục được nói đến như là một cách kế hoạch hóa gia đình ngày nay. Họ dùng bùa chú thổi vào bát nước, sau đó cho người phụ nữ uống thì sẽ không sinh và ngược lại. Còn thuật hấp hơi cũng dùng bùa chú để giữ tính mạng trước lam sơn chướng khí và thú dữ của những người đi rừng.
Ông Dự cho biết:
- Người Rục quan niệm nếu dùng bùa chú, thú dữ không dám tấn công, thậm chí còn có thể dắt cả hổ đi theo được.
Theo ông Dự, hình như sau khi đọc câu thần chú, xung quanh họ có một luồng điện trường rất mạnh, bất kỳ thú dữ hay con người đến gần người dùng bùa chú sẽ bị phương hại đến tính mạng. Ông cũng khẳng định mình đã tận thấy uy lực thuật hấp hơi của người Rục, trong một lần cùng Tiến sỹ Võ Xuân Trang điền dã để tìm hiểu những phép thuật của người Rục.
Mặc dù đã được cảnh báo là luôn phải đi trước mặt người đang dùng thuật hấp hơi và phải luôn cách xa năm mét, nhưng ông Trang đã bất ngờ tụt lại sau. Ngay tức thì ông Trang ngã lăn ra đất, người co giật, miệng hộc máu. Chỉ đến khi được người đang dùng thuật hấp hơi niệm thần chú, ông Trang mới trở lại bình thường.
Mang theo sự tò mò từ lời kể của ông Dự, chúng tôi tìm đến thung lũng Rục Làn để tìm hiểu thực hư câu chuyện này. Anh Cao Văn Đàn, Trưởng bản Mò O Ồ Ồ cùng hai chiến sĩ đồn Biên phòng Cà Xèng, dẫn chúng tôi tới nhà một thầy Ràng có tên Cao Ống.
Ông năm nay đã tám mươi tuổi, ốm yếu, không đi lại được nhưng vẫn còn khá minh mẫn. Ông cho biết: ông có thể thổi chữa bệnh đứt da, chảy máu, rắn độc cắn... và mỗi dạng bệnh tật có những câu chú khác nhau. Ngoài thuật hấp hơi để tránh thú dữ cho riêng mình, ông có thể dùng phép thuật vẽ một vòng tròn cho nhiều người ngồi trong đó để chống lại thú dữ.
Thuyết phục mãi, thầy Ràng Cao Ống mới đồng ý diễn lại các động tác trong thuật thổi thắt, thổi mở. Không ai dám đụng đến các dụng cụ làm lễ của ông, cho đến khi em trai của thầy Ràng là ông Cao Ngọc Ên sang. Theo lời hướng dẫn của thầy Ràng, ông Ên sắp xếp các dụng cụ như một buổi lễ thổi thắt, thổi mở, gồm: hai ống nứa, một dài (1m), một ngắn (0,5m), một phiến đá nhỏ, một cái bát đựng nước, một cái đĩa để hoa. Ông Ên nói, còn thiếu sáp ong làm nến, hương và sợi tóc, hoặc sợi chỉ để vào bát nước.
Thầy Ràng Cao Ống ngồi xổm trên giường, hai tay cầm hai ống nứa cà phần đầu nhọn vào phiến đá. Cùng lúc, ông đọc thần chú có vần điệu như hát theo âm thanh huyền hoặc từ hai ống nứa phát ra. Vừa đọc, ông vừa thổi hơi vào bát nước.
Theo thông lệ, chừng ba mươi phút sau đưa bát nước có sợi tóc, hoặc sợi chỉ cho người phụ nữ muốn thắt không sinh nở uống và sẽ hiệu nghiệm. Thầy Ràng Cao Ống cho biết, thổi mở cũng ở dạng này, nhưng bài chú sẽ có nội dung khác. Hỏi ông về nội dung các câu chú, và nhờ dịch sang tiếng quốc ngữ thì ông lắc đầu:
- Đó là điều thiêng của người Rục, không thể để người ngoài biết được.
Anh Cao Văn Đàn cho biết, những phép thuật nói trên nay không còn phổ biến trong cộng đồng người Rục, những thầy Ràng như ông Cao Ống cũng không còn nhiều, lớp trẻ dường như cũng ít quan tâm đến điều đó.
Trở lại câu chuyện với ông Đinh Thanh Dự, ông cho biết đã cố công nghiên cứu về nó nhưng không thể. Bao nhiêu năm tìm hiểu, đến giờ, tộc người Rục vẫn còn nhiềuvùng cấm trong hoạt động nghiên cứu của ông, từ nếp ăn, ở, sinh hoạt, cách chữa bệnh đến chuyện thờ cúng. Ngay cả việc chép lại truyện kể dân gian của người Rục cũng không dễ như những tộc người khác. Nếu như người Sách có thể kể một mạch về những điều mình muốn tìm hiểu, thì người Rục lại rất ngần ngại trong việc chia sẻ.
Người Rục vốn kín đáo, đặc biệt là những câu chuyện tâm linh, thờ cúng, họ luôn muốn giữ riêng cho mình.
Trần Hương Lê
- Người Rục cũng như người Sách, người Mày, người Mã Liềng và người Arem ở Quảng Bình là bộ phận cư dân tiền Việt Mường hiếm hoi còn lại ở nước ta
Trước khi rời hang đá, người Rục vốn sống tách biệt, cuộc sống hoàn toàn dựa vào tự nhiên nên còn giữ nhiều yếu tố sinh hoạt của người tiền sử. Dường như người Rục không biết đến sự tồn tại của các tộc người khác, không tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Tóc dài quá lưng, không mặc quần áo, chỉ che thân bằng những tấm vỏ cây sơ sài là hình ảnh của người Rục lúc bấy giờ.
Người Rục quen leo trèo cây, trên các triền núi cao ngất để săn bắt, hái lượm. Món ăn phổ biến yêu thích của họ là bột nhúc, bột đoác và thịt thú nhỏ, nhưng thích nhất vẫn là thịt khỉ. Ông Dự cho rằng: Về văn hóa ẩm thực của người Rục, người Nguồn đã có câu đúc kết: "Ăn cơm tôốc mầy trôốc cá rấu, nghẹn ấm poóc. Ăn dúc mầy thịt doóc, dót thấm thuẩy" (Ăn cơm gạo rẫy với đầu cá to, nghẹn không nuốt đượ. Ăn cơm bột cây đoác với thịt khỉ, nuốt ngon lành).
Đã hơn năm mươi năm rời hang đá, về hòa nhập với cộng đồng nhưng người Rục còn nặng lòng với cuộc sống hoang sơ, gắn với tự nhiên, nơi rừng sâu, hang đá... Anh Cao Văn Đàn, Trưởng bản Mò O Ồ Ồ cho hay:
- Người trẻ thì đã ít dần, nhưng các già bản thì còn ham trở lại hang đá lắm. Mỗi năm cứ đến mùa rẫy, họ lại dắt díu nhau rừng có khi vài ba tháng mới về nhà.
Người Rục không có tục thờ cúng người chết. Họ quan niệm xác về đất đá, hồn về với thần núi, thần khe. Với họ, người chết đi cũng thành ma rú, họ chỉ cúng ma rú, ma rừng.
Sống giữa tự nhiên nơi đại ngàn hùng vĩ, người Rục có cách riêng để tự bảo vệ mình trước mọi hiểm nguy. Theo ông Đinh Thanh Dự, hiện trong cộng đồng người Rục vẫn còn tồn tại hai dạng phép thuật rất bí hiểm, mà các tộc người khác không có, đó là: Thuật thổi thắt, thổi mở và thuật hấp hơi.
Thuật thổi thắt, thổi mở của người Rục được nói đến như là một cách kế hoạch hóa gia đình ngày nay. Họ dùng bùa chú thổi vào bát nước, sau đó cho người phụ nữ uống thì sẽ không sinh và ngược lại. Còn thuật hấp hơi cũng dùng bùa chú để giữ tính mạng trước lam sơn chướng khí và thú dữ của những người đi rừng.
Ông Dự cho biết:
- Người Rục quan niệm nếu dùng bùa chú, thú dữ không dám tấn công, thậm chí còn có thể dắt cả hổ đi theo được.
Theo ông Dự, hình như sau khi đọc câu thần chú, xung quanh họ có một luồng điện trường rất mạnh, bất kỳ thú dữ hay con người đến gần người dùng bùa chú sẽ bị phương hại đến tính mạng. Ông cũng khẳng định mình đã tận thấy uy lực thuật hấp hơi của người Rục, trong một lần cùng Tiến sỹ Võ Xuân Trang điền dã để tìm hiểu những phép thuật của người Rục.
Mặc dù đã được cảnh báo là luôn phải đi trước mặt người đang dùng thuật hấp hơi và phải luôn cách xa năm mét, nhưng ông Trang đã bất ngờ tụt lại sau. Ngay tức thì ông Trang ngã lăn ra đất, người co giật, miệng hộc máu. Chỉ đến khi được người đang dùng thuật hấp hơi niệm thần chú, ông Trang mới trở lại bình thường.
Mang theo sự tò mò từ lời kể của ông Dự, chúng tôi tìm đến thung lũng Rục Làn để tìm hiểu thực hư câu chuyện này. Anh Cao Văn Đàn, Trưởng bản Mò O Ồ Ồ cùng hai chiến sĩ đồn Biên phòng Cà Xèng, dẫn chúng tôi tới nhà một thầy Ràng có tên Cao Ống.
Ông năm nay đã tám mươi tuổi, ốm yếu, không đi lại được nhưng vẫn còn khá minh mẫn. Ông cho biết: ông có thể thổi chữa bệnh đứt da, chảy máu, rắn độc cắn... và mỗi dạng bệnh tật có những câu chú khác nhau. Ngoài thuật hấp hơi để tránh thú dữ cho riêng mình, ông có thể dùng phép thuật vẽ một vòng tròn cho nhiều người ngồi trong đó để chống lại thú dữ.
Thuyết phục mãi, thầy Ràng Cao Ống mới đồng ý diễn lại các động tác trong thuật thổi thắt, thổi mở. Không ai dám đụng đến các dụng cụ làm lễ của ông, cho đến khi em trai của thầy Ràng là ông Cao Ngọc Ên sang. Theo lời hướng dẫn của thầy Ràng, ông Ên sắp xếp các dụng cụ như một buổi lễ thổi thắt, thổi mở, gồm: hai ống nứa, một dài (1m), một ngắn (0,5m), một phiến đá nhỏ, một cái bát đựng nước, một cái đĩa để hoa. Ông Ên nói, còn thiếu sáp ong làm nến, hương và sợi tóc, hoặc sợi chỉ để vào bát nước.
Thầy Ràng Cao Ống ngồi xổm trên giường, hai tay cầm hai ống nứa cà phần đầu nhọn vào phiến đá. Cùng lúc, ông đọc thần chú có vần điệu như hát theo âm thanh huyền hoặc từ hai ống nứa phát ra. Vừa đọc, ông vừa thổi hơi vào bát nước.
Theo thông lệ, chừng ba mươi phút sau đưa bát nước có sợi tóc, hoặc sợi chỉ cho người phụ nữ muốn thắt không sinh nở uống và sẽ hiệu nghiệm. Thầy Ràng Cao Ống cho biết, thổi mở cũng ở dạng này, nhưng bài chú sẽ có nội dung khác. Hỏi ông về nội dung các câu chú, và nhờ dịch sang tiếng quốc ngữ thì ông lắc đầu:
- Đó là điều thiêng của người Rục, không thể để người ngoài biết được.
Anh Cao Văn Đàn cho biết, những phép thuật nói trên nay không còn phổ biến trong cộng đồng người Rục, những thầy Ràng như ông Cao Ống cũng không còn nhiều, lớp trẻ dường như cũng ít quan tâm đến điều đó.
Trở lại câu chuyện với ông Đinh Thanh Dự, ông cho biết đã cố công nghiên cứu về nó nhưng không thể. Bao nhiêu năm tìm hiểu, đến giờ, tộc người Rục vẫn còn nhiềuvùng cấm trong hoạt động nghiên cứu của ông, từ nếp ăn, ở, sinh hoạt, cách chữa bệnh đến chuyện thờ cúng. Ngay cả việc chép lại truyện kể dân gian của người Rục cũng không dễ như những tộc người khác. Nếu như người Sách có thể kể một mạch về những điều mình muốn tìm hiểu, thì người Rục lại rất ngần ngại trong việc chia sẻ.
Người Rục vốn kín đáo, đặc biệt là những câu chuyện tâm linh, thờ cúng, họ luôn muốn giữ riêng cho mình.
Trần Hương Lê
Thanked by 1 Member:
|
|
#848
Gửi vào 29/12/2013 - 11:19
MA QUỶ MUỐN GÌ?
Kinh Phật thường gọi những linh hồn chưa siêu thoát đang chịu đói khổ là quỷ. Với sức thần thông của các bậc giác ngộ thì tiếp xúc với các loài ma quỷ dễ dàng. Các ngài thường đối thoại và giảng đạo lý cho họ.
Nhưng thực tế trong đời, có trường hợp thấy ma quỷ qua giao cảm tâm thức lúc ngủ và lúc mơ. Người ta lúc mơ, ý thức của mình vẫn hoạt động, như phân biệt và sinh cảm giác sợ hay là vui buồn.
Trường hợp gặp ma quỷ trong mộng và ý thức xuất hiện đánh thức mình dậy khi chấm dứt một giấc mơ. Ý thức về nội dung giấc mơ và có thái độ trong mơ rõ rệt. Đó là hiện tượng của sự sinh hoạt của chúng ta và các sự sống khác đang hiện hữu.
Ma quỷ cũng cần tình thương và hiểu biết để chuyển hóa thân phận khổ đau đang bức bách. Đó là điều mong muốn của chúng hữu tình nói chung. Nếu không hiểu chúng ta mất tự chủ và đôi lúc chìm đắm trong thế giới huyền bí đó cũng là điều đáng tiếc.
Tôi gặp trường hợp như sau, hồi đó núi Thị Vải có một cái hang bằng đá, quý thầy và bà con về núi tu thường ở đó, nên nó được gọi là chùa Hang. Công việc thường ngày của tôi là tụng kinh và làm việc quanh núi, như đắp đá sửa đường lên núi, trồng đậu phụng, đi hái măng và hái nấm tràm dưới chân núi, vì đó là thức ăn chính của chúng tôi và những ai về núi ở tu.
Quý thầy và bà con về tu, đến rồi đi theo từng đợt. Còn tôi ở chùa thường xuyên giữ chùa. Nơi chùa Hang này, ít ai ở lại một mình lắm, vì nó nằm bên sườn núi xung quanh không có một bóng người, ngày cũng như đêm. Lâu lâu, các người lính truyền tin, khi lên núi họ thường đi từng nhóm.
Mấy tuần trước đó, có một vị sư trẻ, chừng hơn hai mươi tuổi xin phép về ở chùa Hang để tịnh tu. Sư ở một đêm thôi, các đêm sau sư xuống núi ngủ tạm ngoài chòi của mấy người làm rẫy. Sau khi mọi người hỏi sao sư bỏ chùa mà đi ngủ chổ khác, sư trả lời một câu vỏn vẹn:
- Ma đầy Hang luôn!
Kinh Phật thường gọi những linh hồn chưa siêu thoát đang chịu đói khổ là quỷ. Với sức thần thông của các bậc giác ngộ thì tiếp xúc với các loài ma quỷ dễ dàng. Các ngài thường đối thoại và giảng đạo lý cho họ.
Nhưng thực tế trong đời, có trường hợp thấy ma quỷ qua giao cảm tâm thức lúc ngủ và lúc mơ. Người ta lúc mơ, ý thức của mình vẫn hoạt động, như phân biệt và sinh cảm giác sợ hay là vui buồn.
Trường hợp gặp ma quỷ trong mộng và ý thức xuất hiện đánh thức mình dậy khi chấm dứt một giấc mơ. Ý thức về nội dung giấc mơ và có thái độ trong mơ rõ rệt. Đó là hiện tượng của sự sinh hoạt của chúng ta và các sự sống khác đang hiện hữu.
Ma quỷ cũng cần tình thương và hiểu biết để chuyển hóa thân phận khổ đau đang bức bách. Đó là điều mong muốn của chúng hữu tình nói chung. Nếu không hiểu chúng ta mất tự chủ và đôi lúc chìm đắm trong thế giới huyền bí đó cũng là điều đáng tiếc.
Tôi gặp trường hợp như sau, hồi đó núi Thị Vải có một cái hang bằng đá, quý thầy và bà con về núi tu thường ở đó, nên nó được gọi là chùa Hang. Công việc thường ngày của tôi là tụng kinh và làm việc quanh núi, như đắp đá sửa đường lên núi, trồng đậu phụng, đi hái măng và hái nấm tràm dưới chân núi, vì đó là thức ăn chính của chúng tôi và những ai về núi ở tu.
Quý thầy và bà con về tu, đến rồi đi theo từng đợt. Còn tôi ở chùa thường xuyên giữ chùa. Nơi chùa Hang này, ít ai ở lại một mình lắm, vì nó nằm bên sườn núi xung quanh không có một bóng người, ngày cũng như đêm. Lâu lâu, các người lính truyền tin, khi lên núi họ thường đi từng nhóm.
Mấy tuần trước đó, có một vị sư trẻ, chừng hơn hai mươi tuổi xin phép về ở chùa Hang để tịnh tu. Sư ở một đêm thôi, các đêm sau sư xuống núi ngủ tạm ngoài chòi của mấy người làm rẫy. Sau khi mọi người hỏi sao sư bỏ chùa mà đi ngủ chổ khác, sư trả lời một câu vỏn vẹn:
- Ma đầy Hang luôn!
#849
Gửi vào 29/12/2013 - 11:31
Sau đó đến phiên tôi về giữ chùa Hang. Ngày ngày tụng kinh niệm Phật, tôi rất tự tin chính mình. Tôi không sợ hãi khi nghe chuyện ma. Đó là bàn tán lúc ban ngày, nhưng khi sống một mình với bóng đêm rừng núi thì là chuyện khác nữa.
Một khi đã lâm vào cảnh tượng sợ hãi nào đó thì người ta không muốn gặp lại lần thứ hai. Tôi cũng như vậy thôi, nhưng tôi phải đối diện với sợ hãi vài lần như thế. Và tôi chưa bao giờ nghĩ rằng ma quỷ muốn gì?
Trời về khuya, tôi đã ngủ, tự nhiên cảm giác lạnh khắp người tôi. Tâm thức tôi mơ màng và khởi đầu chen lẫn cảm giác lạ trong mơ. Một khung cảnh thương tâm và rờn rợn bao quanh tôi. Đó là những người lính tàn tật, rách rưới, mặt mày đau khổ đang la lết và quỳ bên nhau.
Thực ra tôi thấy họ, chứ họ chẳng có ý làm hại tôi. Tôi không đếm bao nhiêu nạn nhân đang đau khổ như thế, đông chật cả phần sau cái Hang mà tôi đang ở. Chỉ trừ không gian trước mà thôi, nơi chúng tôi có thờ một tượng Phật nhỏ.
Tôi thấy một người phụ nữ khoác y màu trắng, như là cái bóng thấp thoáng, đang phát cho từng người lính cái gì đó. Mỗi người nhận một cái rồi thoát ra khỏi Hang. Hình ảnh đó diễn ra như tôi đang xem một đoạn phim. Đột nhiên câu nói của vị sư lại hiện trong tâm trí của tôi: “Ma đầy hang luôn”, lúc đó tôi mới biết rõ mình đang thấy ma!
Cơn sợ bắt đầu len lõi trong tôi. Có lẽ lúc ấy, ý niệm sợ hãi khá ấn tượng tôi quên khám phá các chi tiết cụ thể đang hiện ra. Tôi không nhận diện người nữ bận áo trắng kia là ai? Hơn nữa, bóng dáng người đó bị bao vây bởi số đông người thảm thương kia nên chỉ lướt qua trong tâm thức tôi.
Một khi đã lâm vào cảnh tượng sợ hãi nào đó thì người ta không muốn gặp lại lần thứ hai. Tôi cũng như vậy thôi, nhưng tôi phải đối diện với sợ hãi vài lần như thế. Và tôi chưa bao giờ nghĩ rằng ma quỷ muốn gì?
Trời về khuya, tôi đã ngủ, tự nhiên cảm giác lạnh khắp người tôi. Tâm thức tôi mơ màng và khởi đầu chen lẫn cảm giác lạ trong mơ. Một khung cảnh thương tâm và rờn rợn bao quanh tôi. Đó là những người lính tàn tật, rách rưới, mặt mày đau khổ đang la lết và quỳ bên nhau.
Thực ra tôi thấy họ, chứ họ chẳng có ý làm hại tôi. Tôi không đếm bao nhiêu nạn nhân đang đau khổ như thế, đông chật cả phần sau cái Hang mà tôi đang ở. Chỉ trừ không gian trước mà thôi, nơi chúng tôi có thờ một tượng Phật nhỏ.
Tôi thấy một người phụ nữ khoác y màu trắng, như là cái bóng thấp thoáng, đang phát cho từng người lính cái gì đó. Mỗi người nhận một cái rồi thoát ra khỏi Hang. Hình ảnh đó diễn ra như tôi đang xem một đoạn phim. Đột nhiên câu nói của vị sư lại hiện trong tâm trí của tôi: “Ma đầy hang luôn”, lúc đó tôi mới biết rõ mình đang thấy ma!
Cơn sợ bắt đầu len lõi trong tôi. Có lẽ lúc ấy, ý niệm sợ hãi khá ấn tượng tôi quên khám phá các chi tiết cụ thể đang hiện ra. Tôi không nhận diện người nữ bận áo trắng kia là ai? Hơn nữa, bóng dáng người đó bị bao vây bởi số đông người thảm thương kia nên chỉ lướt qua trong tâm thức tôi.
#850
Gửi vào 29/12/2013 - 11:34
Những người khốn khổ đó hoàn toàn không tỏ thái độ đòi hỏi hay uy hiếp tôi. Chỉ là sự sợ hãi đã xuất phát từ trong tâm tôi. Tôi ngồi dậy, vặn to cây đèn bỏng ở bàn Phật phía trước và thắp thêm cây đèn hột vịt gần giường ngủ. Tôi đốt nhang cầu Phật gia hộ cho tôi bình tỉnh hơn. Rồi ngồi xếp bằng mà niệm Phật. Thoáng qua khoảng ba đến năm phút, tâm tôi nhẹ nhàng trở lại.
Tôi tiếp tục niệm với lòng thành khẩn. Tâm thức tôi đã an định, ý niệm lo sợ biến mất. Khoảng sau một giờ đồng hồ, tôi duỗi chân và giữ chánh niệm nằm nghiêng hông về phía phải để ngủ. Tiếp tục niệm Phật, tôi ráng giữ cho tâm đừng nghĩ đến cảnh tượng vừa rồi. Giấc ngủ đi vào êm đềm. Khi mở mắt tỉnh dậy, thấy mặt trời rọi qua khung cửa. Tôi thở phào nhẹ nhàng, và suy tư về một đêm đã qua.
Đêm kế tiếp vẫn một mình tôi với cái Hang này. Chiều đó, tôi xuống suối tắm và gánh nước. Tắm xong, tôi gánh hai cái bon nước suối về Hang, mỗi bon mười lít nước. Mười lít để nấu cơm. Năm lít đổ vào chum riêng để cúng Phật, năm lít còn lại đổ vào cái chum ngoài hiên để rửa mặt mỗi sáng.
Ngày nào cũng như vậy, trừ khi mùa mưa. Chiều kế tiếp tôi có kinh nghiệm hơn, tôi tụng kinh xong là đi niệm Phật và trước khi vào ngủ tôi thắp thêm đèn dầu cho sáng. Đốt nhang và đi ngủ.
Đang ngủ, tôi lại vào mơ màng và cảm giác bất an lại đến. Hai bóng đen cao lớn lại đứng bên cạnh tôi. Họ đang cầm cái mâm màu đen, đưa ra giữa không trung hướng về phía trên giường tôi nằm. Tôi nghĩ họ xin mình cái gì hả? Lý trí tôi đã biết phán đoán rồi.
Lúc ấy, không phải là còn mê man nữa, vì tôi đang muốn biết họ là ai? Tôi chú ý ở khuôn mặt đen và hốc hác lắm, tóc thì dài bù xù. Tất cả đen thui từ đầu đến chân nên khó nhìn rõ đường nét lắm. Tự nhiên tôi lại nhớ rằng, người ta bảo ma quỷ không có chân.
Đó là sự truyền miệng trong đời, chứ tôi chưa đọc tài liệu sách vở nào nói như vậy. Lúc đó, tôi chú ý phần chân. Quả thực tôi thấy hình như hai bóng đen này đứng giữ hỏng mặt đất. Tâm thức tôi xác nhận đây là quỷ. Đến lúc này tôi chưa hiểu là có phải quỷ ma nào cũng không có chân hay sao? Hay là người chết cụt chân hiện lên như thể?
Tôi tiếp tục niệm với lòng thành khẩn. Tâm thức tôi đã an định, ý niệm lo sợ biến mất. Khoảng sau một giờ đồng hồ, tôi duỗi chân và giữ chánh niệm nằm nghiêng hông về phía phải để ngủ. Tiếp tục niệm Phật, tôi ráng giữ cho tâm đừng nghĩ đến cảnh tượng vừa rồi. Giấc ngủ đi vào êm đềm. Khi mở mắt tỉnh dậy, thấy mặt trời rọi qua khung cửa. Tôi thở phào nhẹ nhàng, và suy tư về một đêm đã qua.
Đêm kế tiếp vẫn một mình tôi với cái Hang này. Chiều đó, tôi xuống suối tắm và gánh nước. Tắm xong, tôi gánh hai cái bon nước suối về Hang, mỗi bon mười lít nước. Mười lít để nấu cơm. Năm lít đổ vào chum riêng để cúng Phật, năm lít còn lại đổ vào cái chum ngoài hiên để rửa mặt mỗi sáng.
Ngày nào cũng như vậy, trừ khi mùa mưa. Chiều kế tiếp tôi có kinh nghiệm hơn, tôi tụng kinh xong là đi niệm Phật và trước khi vào ngủ tôi thắp thêm đèn dầu cho sáng. Đốt nhang và đi ngủ.
Đang ngủ, tôi lại vào mơ màng và cảm giác bất an lại đến. Hai bóng đen cao lớn lại đứng bên cạnh tôi. Họ đang cầm cái mâm màu đen, đưa ra giữa không trung hướng về phía trên giường tôi nằm. Tôi nghĩ họ xin mình cái gì hả? Lý trí tôi đã biết phán đoán rồi.
Lúc ấy, không phải là còn mê man nữa, vì tôi đang muốn biết họ là ai? Tôi chú ý ở khuôn mặt đen và hốc hác lắm, tóc thì dài bù xù. Tất cả đen thui từ đầu đến chân nên khó nhìn rõ đường nét lắm. Tự nhiên tôi lại nhớ rằng, người ta bảo ma quỷ không có chân.
Đó là sự truyền miệng trong đời, chứ tôi chưa đọc tài liệu sách vở nào nói như vậy. Lúc đó, tôi chú ý phần chân. Quả thực tôi thấy hình như hai bóng đen này đứng giữ hỏng mặt đất. Tâm thức tôi xác nhận đây là quỷ. Đến lúc này tôi chưa hiểu là có phải quỷ ma nào cũng không có chân hay sao? Hay là người chết cụt chân hiện lên như thể?
#851
Gửi vào 29/12/2013 - 11:36
Rồi tôi nhìn vào họ mà trong tâm niệm Phật. Vì tôi sợ nhắm mắt không biết đối phó làm sao. Vì họ cách tôi chưa đầy một cánh tay. Tiếp tục niệm Phật thì họ biến mất. Họ biến mất rồi mà tôi vẫn còn sợ, và khi sợ sẽ làm tôi khó đi vào giấc ngủ hơn. Hơn nữa, họ đang ở đâu đây.
Lần này tôi không bước xuống giường, ngồi xếp bằng mà niệm Phật. Rồi sự bình an đến, nỗi sợ hãi lại ra đi. Hồi đó tôi ngây thơ quá, chẳng biết tìm ai lên ở với mình một thời gian. Trong tôi chỉ mong nhớ niệm Phật mỗi đêm như thế.
Sáng hôm sau có người đi núi, họ đi chặt cây tre núi. Ông ghé vào xin nước, rồi buột miệng nói rằng:
- Chú ở đây một mình, gan thiệt! Hồi trước chiến tranh, họ chết ở đây nhiều lắm. Chú tụng kinh và cúng cháo cho họ ăn đi.
Tôi sực nhớ, ở nhà mẹ tôi hay làm mâm cơm cúng cô bác ngoài cổng nhà vào ngày Tết và ngày rằm. Lần đầu tiên tôi nấu mâm cơm cúng cô bác khuất mặt. Tôi lấy thùng giấy làm bàn kê trước hang đá, dọn thức ăn, gạo muối và cháo lên cái mâm đan bằng tre. Đặt mâm cơm lên bàn đó và đốt nhang cúng.
Nói là cúng nhưng chẳng thực hiện nghi lễ nào hết. Tôi nguyện như mẹ tôi thường làm ở nhà mà thôi. Tôi chí thành mong cho người đã chết đang đói khổ không nơi nương tựa được no đủ. Nguyện cho họ được sớm siêu sanh về cõi Phật. Mong họ phò hộ cho tôi bình an tu hành.
Từ bữa đó, tôi nằm ngủ không thấy gì nữa. Cho nên tôi cũng tin tưởng người âm có nhu cầu về ẩm thực. Cảnh tượng đám người rách rưới và thương tích tội nghiệp đêm thứ nhất, và hai bóng đen tay cầm cái mâm xuất hiện đêm thứ hai đó, làm tôi suy luận họ đang đói và muốn mình cúng cho họ ăn.
Lần này tôi không bước xuống giường, ngồi xếp bằng mà niệm Phật. Rồi sự bình an đến, nỗi sợ hãi lại ra đi. Hồi đó tôi ngây thơ quá, chẳng biết tìm ai lên ở với mình một thời gian. Trong tôi chỉ mong nhớ niệm Phật mỗi đêm như thế.
Sáng hôm sau có người đi núi, họ đi chặt cây tre núi. Ông ghé vào xin nước, rồi buột miệng nói rằng:
- Chú ở đây một mình, gan thiệt! Hồi trước chiến tranh, họ chết ở đây nhiều lắm. Chú tụng kinh và cúng cháo cho họ ăn đi.
Tôi sực nhớ, ở nhà mẹ tôi hay làm mâm cơm cúng cô bác ngoài cổng nhà vào ngày Tết và ngày rằm. Lần đầu tiên tôi nấu mâm cơm cúng cô bác khuất mặt. Tôi lấy thùng giấy làm bàn kê trước hang đá, dọn thức ăn, gạo muối và cháo lên cái mâm đan bằng tre. Đặt mâm cơm lên bàn đó và đốt nhang cúng.
Nói là cúng nhưng chẳng thực hiện nghi lễ nào hết. Tôi nguyện như mẹ tôi thường làm ở nhà mà thôi. Tôi chí thành mong cho người đã chết đang đói khổ không nơi nương tựa được no đủ. Nguyện cho họ được sớm siêu sanh về cõi Phật. Mong họ phò hộ cho tôi bình an tu hành.
Từ bữa đó, tôi nằm ngủ không thấy gì nữa. Cho nên tôi cũng tin tưởng người âm có nhu cầu về ẩm thực. Cảnh tượng đám người rách rưới và thương tích tội nghiệp đêm thứ nhất, và hai bóng đen tay cầm cái mâm xuất hiện đêm thứ hai đó, làm tôi suy luận họ đang đói và muốn mình cúng cho họ ăn.
#852
Gửi vào 29/12/2013 - 11:39
Tôi suy nghĩ rằng, hình ảnh người nữ xuất hiện giữa đám người đói khổ ấy phải chăng là Bồ Tát Quán Thế Âm đang đến cứu giúp họ? Kinh dạy, các Bồ tát thường ứng thân vào trong các loài chúng sanh để giáo hóa. Nghi thức cúng cô hồn thường có thỉnh Phật và Bồ tát chứng minh, sau đó thỉnh các chơn linh, vong linh và cô hồn về thọ nhận vật của chúng ta cúng là như vậy.
Cho nên, cúng bái cho người đã khuất là thể hiện tình thương giúp họ bớt khổ. Cầu Phật dẫn dắt họ sanh về cõi an lành là biểu hiện tinh thần từ bi của mọi người.
Trên trần gian có đủ hạng người, thì cõi âm cũng thế. Họ có đói khổ đến với chúng ta trong giấc mộng, hay biểu hiện qua hình thái nào đó thì chẳng có gì đáng sợ cả.
Trừ trường hợp oan gia trái chủ nhiều đời, thì người sống hay người chết mới có ý làm hại chúng ta mà thôi. Nếu như vậy, thì sám hối và cầu nguyện bằng tâm từ bi để giải hóa.
Niệm Phật không phải chỉ là giúp mình hết sợ, mà để điều phục tâm mình. Đem tình thương của Phật để chia sẽ cho muôn loài. Chúng ta tin Phật, thờ Phật mà chạy trốn cảnh khổ đau xung quanh, thì trái với bản nguyện của đạo Phật.
Những người đã khuất hay người đang còn sống, họ có duyên mới tiếp cận với chúng ta. Có thể là người thân của mình trong hiện kiếp và các kiếp trước. Đó là điều chắc thật mà Đức Phật từng dạy trong kinh Vu Lan Báo Hiếu, Kinh Địa Tạng và nhiều Kinh điển khác.
Giáo lý Đại thừa hay Nguyên thủy đều nhắc đến hình thái các loài ngạ quỷ đói khổ cần sự cứu độ. Trong Tiểu Bộ Kinh ghi lại nhiều câu chuyện Phật và các Thánh đệ tử vì muốn giải thoát cho loài quỷ đói, đã khuyên người sống làm pháp cúng dường Tam Bảo, và hồi hướng cho họ sanh về cỏi lành.
Như bài Kinh “Chuyện Mẹ Của Trưởng Lão Sàriputta” hay chuyện “Nữ Ngạ Quỷ Serinì”. Đó là những bài Kinh nhắc nhở chúng ta làm phước siêu độ thân nhân, được Phật dạy trong Tiểu Bộ Kinh. Trong thời Phật tại thế, những người tạo nghiệp xấu, biết chắc sẽ sinh vào cõi dữ. Đức Phật và chư Tăng tìm đến khất thực và thuyết pháp, khiến người kia hoan hỉ cúng dường để có phước lành. Khi mãn kiếp người, họ được sanh về cõi an lạc. Đó là sự thực.
Vấn đề tu học là sự nhận biết con người và thế giới. Điều căn bản là biết đối nhân, xử thế mới có sự lợi ích chung. Sống với tấm lòng ân nghĩa đối với mọi người trên đời. Bên cạnh đó cần phải biết thờ cúng và siêu độ tiên linh, cũng như các loài cô hồn không nơi nương tựa đúng theo chánh Pháp.
Dù cõi âm hay cõi dương cũng biểu hiện sự sống và mong muốn thoát khổ và tìm vui. Tất cả chúng ta không ngoài thông lệ ấy. Chúng ta làm phước thiện và nguyện cầu âm siêu dương thái là điều đáng quan tâm trong đời.
Thích Đức Trí
Cho nên, cúng bái cho người đã khuất là thể hiện tình thương giúp họ bớt khổ. Cầu Phật dẫn dắt họ sanh về cõi an lành là biểu hiện tinh thần từ bi của mọi người.
Trên trần gian có đủ hạng người, thì cõi âm cũng thế. Họ có đói khổ đến với chúng ta trong giấc mộng, hay biểu hiện qua hình thái nào đó thì chẳng có gì đáng sợ cả.
Trừ trường hợp oan gia trái chủ nhiều đời, thì người sống hay người chết mới có ý làm hại chúng ta mà thôi. Nếu như vậy, thì sám hối và cầu nguyện bằng tâm từ bi để giải hóa.
Niệm Phật không phải chỉ là giúp mình hết sợ, mà để điều phục tâm mình. Đem tình thương của Phật để chia sẽ cho muôn loài. Chúng ta tin Phật, thờ Phật mà chạy trốn cảnh khổ đau xung quanh, thì trái với bản nguyện của đạo Phật.
Những người đã khuất hay người đang còn sống, họ có duyên mới tiếp cận với chúng ta. Có thể là người thân của mình trong hiện kiếp và các kiếp trước. Đó là điều chắc thật mà Đức Phật từng dạy trong kinh Vu Lan Báo Hiếu, Kinh Địa Tạng và nhiều Kinh điển khác.
Giáo lý Đại thừa hay Nguyên thủy đều nhắc đến hình thái các loài ngạ quỷ đói khổ cần sự cứu độ. Trong Tiểu Bộ Kinh ghi lại nhiều câu chuyện Phật và các Thánh đệ tử vì muốn giải thoát cho loài quỷ đói, đã khuyên người sống làm pháp cúng dường Tam Bảo, và hồi hướng cho họ sanh về cỏi lành.
Như bài Kinh “Chuyện Mẹ Của Trưởng Lão Sàriputta” hay chuyện “Nữ Ngạ Quỷ Serinì”. Đó là những bài Kinh nhắc nhở chúng ta làm phước siêu độ thân nhân, được Phật dạy trong Tiểu Bộ Kinh. Trong thời Phật tại thế, những người tạo nghiệp xấu, biết chắc sẽ sinh vào cõi dữ. Đức Phật và chư Tăng tìm đến khất thực và thuyết pháp, khiến người kia hoan hỉ cúng dường để có phước lành. Khi mãn kiếp người, họ được sanh về cõi an lạc. Đó là sự thực.
Vấn đề tu học là sự nhận biết con người và thế giới. Điều căn bản là biết đối nhân, xử thế mới có sự lợi ích chung. Sống với tấm lòng ân nghĩa đối với mọi người trên đời. Bên cạnh đó cần phải biết thờ cúng và siêu độ tiên linh, cũng như các loài cô hồn không nơi nương tựa đúng theo chánh Pháp.
Dù cõi âm hay cõi dương cũng biểu hiện sự sống và mong muốn thoát khổ và tìm vui. Tất cả chúng ta không ngoài thông lệ ấy. Chúng ta làm phước thiện và nguyện cầu âm siêu dương thái là điều đáng quan tâm trong đời.
Thích Đức Trí
#853
Gửi vào 31/12/2013 - 04:13
CÓ ĐIỀU BÍ ẨN BÊN TRONG CON PHỐ MA ÁM NHẤT SCOTLAND
Một con phố đang náo nhiệt tưng bừng đầy sự sống bỗng chìm ngập trong bóng tối và chết chóc bởi một căn bệnh kỳ lạ. Con phố bị đóng cửa và những hành lang ẩm tối, những mảnh vỡ của các bậc cầu thang, những móc sắt và luồng gió lạnh thổi lên từ những chiếc giếng nhỏ… luôn là nỗi ám ảnh mọi người.
Nằm tại một thị trấn cổ kính ở Edinburgh Scotland, con phố có tên Mary King từ lâu đã trở thành một địa danh gắn liền với những câu chuyện bí ẩn khó lý giải. Những con ngõ nhỏ sâu hun hút và tối tăm ở Mary King thường chứa đựng những điều bí ẩn gây sự tò mò cho nhiều người.
Cách đây nhiều năm, con phố u ám này đã bị đóng cửa do những hiện tượng bí ẩn liên tiếp xảy ra mà không ai có thể lý giải nổi. Người ta kể rằng vào thế kỷ 17, tại con phố Mary King xuất hiện một loại bệnh có tên là dịch hạch, từ đó con phố trở nên u ám và ẩm mốc.
Người chết vì bệnh dịch hạch ngày một nhiều, khắp nơi đâu đâu cũng thấy người ta rắc vôi trắng để khử trùng và mùi xú uế bốc lên nồng nặc. Bệnh tật lan tràn khiến cho những cư dân trong con phố bị cấm tiếp xúc với bên ngoài. Số người chết vì bệnh tật ngày một tăng và người ta cho rằng con phố này đã bị ám bởi một lời nguyền chết chóc.
Hàng đêm, từ những ngôi nhà lụp sụp trong các con ngõ sâu hun hút người ta vẫn nghe thấy tiếng khóc đau đớn của những con bệnh, họ không có bác sĩ, không có thuốc thang chữa trị và số lượng người dân ở đây ngày một ít đi.
Cho đến một ngày, người ta thấy một vài cư dân còn lại ở con phố Mary King đùm đúm nhau rời khỏi nơi ở của mình. Chẳng ai biết là họ đi đâu, chỉ biết rằng sau đó con phố nhỏ này chính thức bị đóng cửa với lý do để ngăn chặn bệnh dịch lây lan và cũng bởi sự u ám, tiêu điều đến rợn người của nó.
Kể từ đó, Mary King càng trở nên bí ẩn và những câu chuyện ma quái ở nơi này bắt đầu xuất hiện. Người ta bảo rằng khi Mary King bị đóng cửa thì vẫn còn những cư dân chưa kịp rời đi, và họ đã bị nhốt và chết vì đói khát, vì bệnh tật ở đó. Có một câu chuyện kể rằng khi vấn đề nhà ở trở nên khan hiếm, người dân ở Endiburgh muốn mở lại Mary King, nhưng việc cần thiết là phải dọn dẹp các xác chết ở đó.
Họ đã thuê hai anh em là trẻ mồ côi sống lang thang vào đó để dọn dẹp các xác chết. Nhưng vì các xác chết quá nhiều, hai anh em đánh vật mãi mới đưa được một số xác ra ngoài nên cuối cùng họ quyết định xẻ các xác chết thành nhiều phần để dễ dàng xử lý.
Không biết phần trăm sự thật trong câu chuyện về hai anh em mồ côi được thuê dọn dẹp xác chết là bao nhiêu, chỉ biết rằng khi ấy một phần của con phố Mary King đã được những người dân dùng làm nơi ở vì tình trạng thiếu nhà ở mặc dù nó đã bị niêm phong.
Một con phố đang náo nhiệt tưng bừng đầy sự sống bỗng chìm ngập trong bóng tối và chết chóc bởi một căn bệnh kỳ lạ. Con phố bị đóng cửa và những hành lang ẩm tối, những mảnh vỡ của các bậc cầu thang, những móc sắt và luồng gió lạnh thổi lên từ những chiếc giếng nhỏ… luôn là nỗi ám ảnh mọi người.
Nằm tại một thị trấn cổ kính ở Edinburgh Scotland, con phố có tên Mary King từ lâu đã trở thành một địa danh gắn liền với những câu chuyện bí ẩn khó lý giải. Những con ngõ nhỏ sâu hun hút và tối tăm ở Mary King thường chứa đựng những điều bí ẩn gây sự tò mò cho nhiều người.
Cách đây nhiều năm, con phố u ám này đã bị đóng cửa do những hiện tượng bí ẩn liên tiếp xảy ra mà không ai có thể lý giải nổi. Người ta kể rằng vào thế kỷ 17, tại con phố Mary King xuất hiện một loại bệnh có tên là dịch hạch, từ đó con phố trở nên u ám và ẩm mốc.
Người chết vì bệnh dịch hạch ngày một nhiều, khắp nơi đâu đâu cũng thấy người ta rắc vôi trắng để khử trùng và mùi xú uế bốc lên nồng nặc. Bệnh tật lan tràn khiến cho những cư dân trong con phố bị cấm tiếp xúc với bên ngoài. Số người chết vì bệnh tật ngày một tăng và người ta cho rằng con phố này đã bị ám bởi một lời nguyền chết chóc.
Hàng đêm, từ những ngôi nhà lụp sụp trong các con ngõ sâu hun hút người ta vẫn nghe thấy tiếng khóc đau đớn của những con bệnh, họ không có bác sĩ, không có thuốc thang chữa trị và số lượng người dân ở đây ngày một ít đi.
Cho đến một ngày, người ta thấy một vài cư dân còn lại ở con phố Mary King đùm đúm nhau rời khỏi nơi ở của mình. Chẳng ai biết là họ đi đâu, chỉ biết rằng sau đó con phố nhỏ này chính thức bị đóng cửa với lý do để ngăn chặn bệnh dịch lây lan và cũng bởi sự u ám, tiêu điều đến rợn người của nó.
Kể từ đó, Mary King càng trở nên bí ẩn và những câu chuyện ma quái ở nơi này bắt đầu xuất hiện. Người ta bảo rằng khi Mary King bị đóng cửa thì vẫn còn những cư dân chưa kịp rời đi, và họ đã bị nhốt và chết vì đói khát, vì bệnh tật ở đó. Có một câu chuyện kể rằng khi vấn đề nhà ở trở nên khan hiếm, người dân ở Endiburgh muốn mở lại Mary King, nhưng việc cần thiết là phải dọn dẹp các xác chết ở đó.
Họ đã thuê hai anh em là trẻ mồ côi sống lang thang vào đó để dọn dẹp các xác chết. Nhưng vì các xác chết quá nhiều, hai anh em đánh vật mãi mới đưa được một số xác ra ngoài nên cuối cùng họ quyết định xẻ các xác chết thành nhiều phần để dễ dàng xử lý.
Không biết phần trăm sự thật trong câu chuyện về hai anh em mồ côi được thuê dọn dẹp xác chết là bao nhiêu, chỉ biết rằng khi ấy một phần của con phố Mary King đã được những người dân dùng làm nơi ở vì tình trạng thiếu nhà ở mặc dù nó đã bị niêm phong.
#854
Gửi vào 31/12/2013 - 04:15
Cái tên Mary King được biết có thể là tên cô con gái của một người chủ bất động sản giàu có lúc bấy giờ. Kể từ khi những người dân bỏ qua những lời đồn ma quái về con phố, vì cuộc sống mưu sinh, xé bỏ niêm phong vào sống trong con phố Mary King thì cũng là lúc họ nói về các hiện tượng lạ thường ở con phố này.
Đầu tiên là gia đình ông Thomas, họ đã ẩn náu và sinh sống tại con phố này sau khi con phố đã bị niêm phong sau trận dịch hạch bùng phát. Nhưng không lâu sau khi sống ở đây, Thomas và vợ của ông tỏ ra bất an với những hình bóng và ánh sáng không rõ nguồn gốc, ẩn hiện tại nơi này như lời họ nói.
Và một trong những hồn ma được nói đến nhiều nhất thường ẩn hiện trong con phố này là hồn ma một bé gái luôn hiện ra dưới lớp áo choàng đen tên là Annie. Hồn ma này được biết giao tiếp bằng tiếng Nhật, tiếng nói lảnh lót vang lên trong con phố nhỏ.
Người ta còn liên tưởng đến Annie sau khi người thợ dọn ống khói trong một ngôi nhà gần đó đã phát hiện thi hài một đứa trẻ bị chết trong ống khói. Ngoài ra còn có những hiện tượng dị thường khiến người ta hoang mang đó là tiếng bước chân rõ mồn một sau lưng, nhưng khi quay lại thì không nhìn thấy gì, hoặc cảm giác bị ai đó chọi đá vào lưng…
Đầu tiên là gia đình ông Thomas, họ đã ẩn náu và sinh sống tại con phố này sau khi con phố đã bị niêm phong sau trận dịch hạch bùng phát. Nhưng không lâu sau khi sống ở đây, Thomas và vợ của ông tỏ ra bất an với những hình bóng và ánh sáng không rõ nguồn gốc, ẩn hiện tại nơi này như lời họ nói.
Và một trong những hồn ma được nói đến nhiều nhất thường ẩn hiện trong con phố này là hồn ma một bé gái luôn hiện ra dưới lớp áo choàng đen tên là Annie. Hồn ma này được biết giao tiếp bằng tiếng Nhật, tiếng nói lảnh lót vang lên trong con phố nhỏ.
Người ta còn liên tưởng đến Annie sau khi người thợ dọn ống khói trong một ngôi nhà gần đó đã phát hiện thi hài một đứa trẻ bị chết trong ống khói. Ngoài ra còn có những hiện tượng dị thường khiến người ta hoang mang đó là tiếng bước chân rõ mồn một sau lưng, nhưng khi quay lại thì không nhìn thấy gì, hoặc cảm giác bị ai đó chọi đá vào lưng…
#855
Gửi vào 31/12/2013 - 04:17
Để tìm hiểu về những hiện tượng dị thường này, vào năm 2003 đã có một phóng viên người Nhật Bản xin phép được đến nơi đây. Sau khi đã nghiên cứu một loạt bài viết về hiện tượng tâm linh, phóng viên này cùng với một số đồng nghiệp của mình đã đến Edinburgh và được các quan chức thành phố này cho phép quay phim tại Mary King.
Khi nữ phóng viên và người quay phim tới con phố, họ cảm thấy có một cái gì đó kỳ lạ đang hiện hữu quanh họ. Người hướng dẫn đi cùng có ý chỉ họ bước vào một căn phòng, nhưng nữ phóng viên nói rằng không muốn bước vào vì cô cảm thấy có một nỗi buồn lớn trong căn phòng đó, và cô còn cảm thấy trong phòng có rất nhiều người đang đau đớn vì bệnh tật.
Nhưng hai phút sau, nữ phóng viên bỗng thay đổi suy nghĩ của mình, cô bước vào căn phòng và nói với người hướng dẫn rằng có một bé gái đang đứng bên cạnh mình. Nữ phóng viên còn cho biết bé gái vừa khóc vừa nói chuyện với cô, bé gái tự xưng tên là Annie, tám tuổi, quần áo rách rưới và nhìn rất bẩn.
- Cháu bị bệnh, cháu đã bị mang đi khỏi gia đình mình, thậm chí cháu còn không kịp mang theo con búp bê của mình.
Nữ phóng viên cho biết cô bé Annie đã nói với mình như thế khi được hỏi tại sao lại khóc. Trong khi đó cả người quay phim và người hướng dẫn đều không nhìn thấy có bé gái nào ở đó cả. Sau chuyện này, nữ phóng viên tin rằng có sợi dây vô hình nào đó liên hệ nào đó với thế giới bên kia. Cô đã xin phép được đặt một con búp bê vào trong căn phòng ấy.
Trước đó vào năm 1992, nhà tâm linh người Nhật Aiko Gibo cũng đến Mary King, ông cũng vào căn phòng ấy và ông cho biết cảm thấy có bàn tay nhỏ như thể của một bé gái kéo mình đi cùng tiếng khóc. Aiko đã đặt một con búp bê len nhỏ để an ủi bé gái ấy.
Cũng kể từ đó, sau khi Mary King được cho phép mở cửa trở lại để phục vụ nhu cầu du lịch, căn phòng Annie nhanh chóng trở nên nổi tiếng. Cho đến ngày nay, tại căn phòng này có rất nhiều búp bê đồ chơi, thú nhồi bông, những chú lính chì… những thứ mà khách du lịch thường để lại nơi đây mỗi khi đến thăm.
Khi nữ phóng viên và người quay phim tới con phố, họ cảm thấy có một cái gì đó kỳ lạ đang hiện hữu quanh họ. Người hướng dẫn đi cùng có ý chỉ họ bước vào một căn phòng, nhưng nữ phóng viên nói rằng không muốn bước vào vì cô cảm thấy có một nỗi buồn lớn trong căn phòng đó, và cô còn cảm thấy trong phòng có rất nhiều người đang đau đớn vì bệnh tật.
Nhưng hai phút sau, nữ phóng viên bỗng thay đổi suy nghĩ của mình, cô bước vào căn phòng và nói với người hướng dẫn rằng có một bé gái đang đứng bên cạnh mình. Nữ phóng viên còn cho biết bé gái vừa khóc vừa nói chuyện với cô, bé gái tự xưng tên là Annie, tám tuổi, quần áo rách rưới và nhìn rất bẩn.
- Cháu bị bệnh, cháu đã bị mang đi khỏi gia đình mình, thậm chí cháu còn không kịp mang theo con búp bê của mình.
Nữ phóng viên cho biết cô bé Annie đã nói với mình như thế khi được hỏi tại sao lại khóc. Trong khi đó cả người quay phim và người hướng dẫn đều không nhìn thấy có bé gái nào ở đó cả. Sau chuyện này, nữ phóng viên tin rằng có sợi dây vô hình nào đó liên hệ nào đó với thế giới bên kia. Cô đã xin phép được đặt một con búp bê vào trong căn phòng ấy.
Trước đó vào năm 1992, nhà tâm linh người Nhật Aiko Gibo cũng đến Mary King, ông cũng vào căn phòng ấy và ông cho biết cảm thấy có bàn tay nhỏ như thể của một bé gái kéo mình đi cùng tiếng khóc. Aiko đã đặt một con búp bê len nhỏ để an ủi bé gái ấy.
Cũng kể từ đó, sau khi Mary King được cho phép mở cửa trở lại để phục vụ nhu cầu du lịch, căn phòng Annie nhanh chóng trở nên nổi tiếng. Cho đến ngày nay, tại căn phòng này có rất nhiều búp bê đồ chơi, thú nhồi bông, những chú lính chì… những thứ mà khách du lịch thường để lại nơi đây mỗi khi đến thăm.
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() TUYỂN TẬP SÁCH HUYỀN HỌC![]() |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | babylon |
|
![]() |
|
![]() ![]() những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng |
Tử Bình | hieuthuyloi |
|
![]() |
|
![]() Trưởng c.an huyện du lịch ven biển |
Tử Vi | Kimthuy20212054 |
|
![]() |
|
![]() Suy nghĩ với hỗn hợp nhiều môn huyền học cho lá số VNXHCN |
Mệnh Lý Tổng Quát | Ngu Yên |
|
![]() |
|
![]() NGŨ BỘ CHÚ - QUÁN ÂM - Huyền Thanh dịch |
Sách Huyền Thuật | administrator |
|
![]() |
|
![]() ![]() Dự đoán phối hợp nhiều môn huyền học cho chính trị & kinh tế thế giới |
Mệnh Lý Tổng Quát | Ngu Yên |
|
![]() |
11 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 11 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












