Jump to content

Advertisements




Chiêm tinh hoàn cầu áp dụng


1229 replies to this topic

#616 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 23/03/2019 - 14:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tâm Thiện, on 23/03/2019 - 05:56, said:

Anh Ngu Yên, "nguy cơ kinh tế suy thoái vẫn ở mức khá nguy hiểm nhưng chưa tăng lên" là dự đoán cho nền kinh tế toàn cầu hay riêng Hoa Kỳ? Thân
Tâm Thiện

Khi tôi ghi cách biệt giữa tỷ lệ t bonds 10 năm/2 năm thì dĩ nhiên nói đến Mỹ, nhưng các nền kinh tế lớn khác( Âu, Trung, Nhật) đều đã chững lại thì khi Mỹ suy thoái thì chí ít kinh tế thế giới sẽ tăng chậm (con số tuyệt đối, còn con số tương đối nghĩa là so với dân số Địa cầu cũng tăng thì khó mà không suy thoái_ nói ví dụ cho dễ hiểu nếu kinh tế chỉ tăng 1% nhưng dân số tăng 2% thì chỉ số tương đới- chỉ số thật - là giám 1%_)

TB Tiện đây xin nói là hôm nay wall street xuống khá mạnh vậy thì sẽ xuống đến 28/29 tháng 3, sau đó thì có thể đi lên (nhưng chắc cú thì 10/4 mới lên).

Sửa bởi Ngu Yên: 23/03/2019 - 14:57


Thanked by 3 Members:

#617 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 27/03/2019 - 01:12

Liên Âu vừa quyết định yêu cầu các platforms internet sử dụng các thông tin, tác phẩm bảo vệ bởi tác quyền phải thương lượng để trả tiền .Đây chính là bước đầu của một cuộc Cải Cách lớn trong thế giới số ( Thổ trùng lập Diêm ở Ma kết, tuy hiện giờ chỉ mới gần sát chứ thực sự trùng lập là vào 2020, nhưng Directive này mới chỉ là bản dạo đầu vì từ đây đến 2021 còn phần thương lượng trước khi có ép buộc).Như việc một số quốc gia châu Âu sẽ bắt các GÂFA phải đóng thuế nhiều hơn chứ không để họ lách luật nữa.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Bài dài nên tôi chỉ để link.Các bạn có thể dung Google translate.

#618 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 31/03/2019 - 13:56

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



2020? Suy thoái (Thổ , Mộc và Diêm trùng lập với thiên gần vuông góc với nhóm hành tinh này) .

Sửa bởi Ngu Yên: 31/03/2019 - 15:38


Thanked by 4 Members:

#619 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 04/04/2019 - 13:22

Về dài hạn, một cái nhìn khác cho chứng khoán của ông Alpha.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Theo ông Alpha, không nên chú trọng đến mức độ cao , thấp mà chỉ cần để ý đến thời điểm thay chiều , vì ông ta dùng máy tính chứ không tính theo lý thường hoặc phân tích kỹ thuật.
Điểm chính là so với dự đoán từ cuối năm ngoái của tôi ông Alpha cho rằng sẽ có đi xuống từ đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 rồi mới đi lên lại.Những lúc đổi chiều khác chưa có khác biệt quan trọng. Tôi đưa ra ý kiến này vì theo Phân tích kỹ thuật một pull back sắp tới , dù nhẹ là khả dĩ.

Xin viết thêm để tránh cho các độc giả quá câu nệ vào đồ hình là theo tôi , đợt xuống tháng 6 +7 sẽ rất mạnh chứ không như đồ hình vi tính này .

Sửa bởi Ngu Yên: 04/04/2019 - 13:28


Thanked by 2 Members:

#620 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 11/04/2019 - 14:31

30 năm nay dân chúng thuộc giai cấp trung bình bị các chính sách kinh tế, tài chánh từ thời Reagan & Thatcher o ép để giúp 0.01% giới giàu nhất đớp tiền vô tội vạ (theo report chính thức của OECD vừa ra 10/04/2019: Under pressure : the squeezed middle class).
Đây là dưới ảnh hưởng của chu kỳ hiện tại Thổ / Thiên (trùng lập đầu thập niên 80), mà giai đoạn cuối sắp đến 2020/2021 . Tôi khi nào rảnh rỗi sẽ viết về chu kỳ này .
link bài tiếng Pháp , google translate tạm, các bạn biết tiếng Anh có thể mua bài trên site của OECD

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi Ngu Yên: 11/04/2019 - 14:35


Thanked by 2 Members:

#621 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 15/04/2019 - 14:42

Tháng 5 &6 có nguy cơ bùng phát lại phong trào Áo khoác Vàng tại Pháp (hoặc một phong trào đình công , biểu tình chống chính phủ của các nhóm khác) do Mộc sắp vuông góc Hải mặc dù hôm nay Tổng thống Macron sẽ đưa ra tuyên bố cải cách để làm dịu dư luận sau Hội nghị toàn dân .

edit: Vụ cháy nhà thờ Đức Bà Paris ngày 15/4 cũng thuộc chu kỳ Mộc/ hải ở thế vuông góc năm nay, thêm Kim vuông góc Mộc hôm qua (Kim : Sắc đẹp, nghệ thuật, danh lam ... ở đất Song ngư: tôn giáo , số đông ...)

Sửa bởi Ngu Yên: 21/04/2019 - 02:27


Thanked by 1 Member:

#622 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 20/04/2019 - 20:54

Bài viết dưới đây đã được viết từ 2018 , nhưng nó giải thích một trong những đối đầu lớn của thế kỷ XXI , ứng với chu kỳ Thiên/ Diêm năm 1965/68( bùng nổ tiến bộ kỹ thuật của thập niên 1960 trong đó có kỹ thuật số và cách mệnh chính trị & văn hóa ) . Chu kỳ này bước đến bước quan trọng đầu tiên trong thập niên 2010 (vuông góc 1) : bùng nổ về big data, biogenetic, robot.

FOREIGN AFFAIRS
July 10, 2018


How Artificial Intelligence Will Reshape the Global Order
The Coming Competition Between Digital Authoritarianism and Liberal Democracy

By Nicholas Wright


The debate over the effects of artificial intelligence has been dominated by two themes. One is the fear of a singularity, an event in which an AI exceeds human intelligence and escapes human control, with possibly disastrous consequences. The other is the worry that a new industrial revolution will allow machines to disrupt and replace humans in every—or almost every—area of society, from transport to the military to healthcare.
There is also a third way in which AI promises to reshape the world. By allowing governments to monitor, understand, and control their citizens far more closely than ever before, AI will offer authoritarian countries a plausible alternative to liberal democracy, the first since the end of the Cold War. That will spark renewed international competition between social systems.
For decades, most political theorists have believed that liberal democracy offers the only path to sustained economic success. Either governments could repress their people and remain poor or liberate them and reap the economic benefits. Some repressive countries managed to grow their economies for a time, but in the long run authoritarianism always meant stagnation. AI promises to upend that dichotomy. It offers a plausible way for big, economically advanced countries to make their citizens rich while maintaining control over them.
Some countries are already moving in this direction. China has begun to construct a digital authoritarian state by using surveillance and machine learning tools to control restive populations, and by creating what it calls a “social credit system.” Several like-minded countries have begun to buy or emulate Chinese systems. Just as competition between liberal democratic, fascist, and communist social systems defined much of the twentieth century, so the struggle between liberal democracy and digital authoritarianism is set to define the twenty-first.
DIGITAL AUTHORITARIANISM
New technologies will enable high levels of social control at a reasonable cost. Governments will be able selectively censor topics and behaviors to allow information for economically productive activities to flow freely, while curbing political discussions that might damage the regime. China’s so-called Great Firewall provides an early demonstration of this kind of selective censorship.
As well as retroactively censoring speech, AI and big data will allow predictive control of potential dissenters. This will resemble Amazon or Google’s consumer targeting but will be much more effective, as authoritarian governments will be able to draw on data in ways that are not allowed in liberal democracies. Amazon and Google have access only to data from some accounts and devices; an AI designed for social control will draw data from the multiplicity of devices someone interacts with during their daily life. And even more important, authoritarian regimes will have no compunction about combining such data with information from tax returns, medical records, criminal records, sexual-health clinics, bank statements, genetic screenings, physical information (such as location, biometrics, and CCTV monitoring using facial recognition software), and information gleaned from family and friends. AI is as good as the data it has access to. Unfortunately, the quantity and quality of data available to governments on every citizen will prove excellent for training AI systems.
Even the mere existence of this kind of predictive control will help authoritarians. Self-censorship was perhaps the East German Stasi’s most important disciplinary mechanism. AI will make the tactic dramatically more effective. People will know that the omnipresent monitoring of their physical and digital activities will be used to predict undesired behavior, even actions they are merely contemplating. From a technical perspective, such predictions are no different from using AI health-care systems to predict diseases in seemingly healthy people before their symptoms show.
In order to prevent the system from making negative predictions, many people will begin to mimic the behaviors of a “responsible” member of society. These may be as subtle as how long one’s eyes look at different elements on a phone screen. This will improve social control not only by forcing people to act in certain ways, but also by changing the way they think. A central finding in the cognitive science of influence is that making people perform behaviors can change their attitudes and lead to self-reinforcing habits. Making people expound a position makes them more likely to support it, a technique used by the Chinese on U.S. prisoners of war during the Korean War. Salespeople know that getting a potential customer to perform small behaviors can change attitudes to later, bigger requests. More than 60 years of laboratory and fieldwork have shown humans’ remarkable capacity to rationalize their behaviors.
As well as more effective control, AI also promises better central economic planning. As Jack Ma, the founder of the Chinese tech titan Alibaba, argues, with enough information, central authorities can direct the economy by planning and predicting market forces. Rather than slow, inflexible, one-size-fits-all plans, AI promises rapid and detailed responses to customers’ needs.
There’s no guarantee that this kind of digital authoritarianism will work in the long run, but it may not need to, as long as it is a plausible model for which some countries can aim. That will be enough to spark a new ideological competition. If governments start to see digital authoritarianism as a viable alternative to liberal democracy, they will feel no pressure to liberalize. Even if the model fails in the end, attempts to implement it could last for a long time. Communist and fascist models collapsed only after thorough attempts to implement them failed in the real world.
CREATING AND EXPORTING AN ALL-SEEING STATE
No matter how useful a system of social control might prove to a regime, building one would not be easy. Big IT projects are notoriously hard to pull off. They require high levels of coordination, generous funding, and plenty of expertise. For a sense of whether such a system is feasible, it’s worth looking to China, the most important non-Western country that might build one.
China has proved that it can deliver huge, society-spanning IT projects, such as the Great Firewall. It also has the funding to build major new systems. Last year, the country’s internal security budget was at least $196 billion, a 12 percent increase from 2016. Much of the jump was probably driven by the need for new big data platforms. China also has expertise in AI. Chinese companies are global leaders in AI research and Chinese software engineers often beat their American counterparts in international competitions. Finally, technologies, such as smartphones, that are already widespread can form the backbone of a personal monitoring system. Smartphone ownership rates in China are nearing those in the West and in some areas, such as mobile payments, China is the world leader.
China is already building the core components of a digital authoritarian system. The Great Firewall is sophisticated and well established, and it has tightened over the past year. Freedom House, a think tank, rates China the world’s worst abuser of Internet freedom. China is implementing extensive surveillance in the physical world, as well. In 2014, it announced a social credit scheme, which will compute an integrated grade that reflects the quality of every citizen’s conduct, as understood by the government. The development of China’s surveillance state has gone furthest in Xinjiang Province, where it is being used to monitor and control the Muslim Uighur population. Those whom the system deems unsafe are shut out of everyday life; many are even sent to reeducation centers. If Beijing wants, it could roll out the system nationwide.
To be sure, ability is not the same as intention. But China seems to be moving toward authoritarianism and away from any suggestion of liberalization. The government clearly believes that AI and big data will do much to enable this new direction. China’s 2017 AI Development Plan describes how the ability to predict and “grasp group cognition” means “AI brings new opportunities for social construction.”
Digital authoritarianism is not confined to China. Beijing is exporting its model.The Great Firewall approach to the Internet has spread to Thailand and Vietnam. According to news reports, Chinese experts have provided support for government censors in Sri Lanka and supplied surveillance or censorship equipment to Ethiopia, Iran, Russia, Zambia, and Zimbabwe. Earlier this year, the Chinese AI firm Yitu sold “wearable cameras with artificial intelligence-powered facial-recognition technology” to Malaysian law enforcement.
More broadly, China and Russia have pushed back against the U.S. conception of a free, borderless, and global Internet. China uses its diplomatic and market power to influence global technical standards and normalize the idea that domestic governments should control the Internet in ways that sharply limit individual freedom. After reportedly heated competition for influence over a new forum that will set international standards for AI, the United States secured the secretariat, which helps guide the group’s decisions, while Beijing hosted its first meeting, this April, and Wael Diab, a senior director at Huawei, secured the chairmanship of the committee. To the governments that employ them, these measures may seem defensive—necessary to ensure domestic control—but other governments may perceive them as tantamount to attacks on their way of life.
THE DEMOCRATIC RESPONSE
The rise of an authoritarian technological model of governance could, perhaps counterintuitively, rejuvenate liberal democracies.How liberal democracies respond to AI’s challenges and opportunities depends partly on how they deal with them internally and partly on how they deal with the authoritarian alternative externally. In both cases, grounds exist for guarded optimism.
Internally, although established democracies will need to make concerted efforts to manage the rise of new technologies, the challenges aren’t obviously greater than those democracies have overcome before. One big reason for optimism is path dependence. Countries with strong traditions of individual liberty will likely go in one direction with new technology; those without them will likely go another. Strong forces within U.S. society have long pushed back against domestic government mass surveillance programs, albeit with variable success. In the early years of this century, for example, the Defense Advanced Research Projects Agency began to construct “Total Information Awareness” domestic surveillance systems to bring together medical, financial, physical and other data. Opposition from media and civil liberties groups led Congress to defund the program, although it left some workarounds hidden from the public at the time. Most citizens in liberal democracies acknowledge the need for espionage abroad and domestic counterterrorism surveillance, but powerful checks and balances constrain the state’s security apparatus. Those checks and balances are under attack today and need fortification, but this will be more a repeat of past efforts than a fundamentally new challenge.
In the West, governments are not the only ones to pose a threat to individual freedoms. Oligopolistic technology companies are concentrating power by gobbling up competitors and lobbying governments to enact favorable regulations. Yet societies have overcome this challenge before, after past technological revolutions. Think of U.S. President Theodore Roosevelt’s trust-busting, AT&T’s breakup in the 1980s, and the limits that regulators put on Microsoft during the Internet’s rise in the 1990s.
Digital giants are also hurting media diversity and support for public interest content as well as creating a Wild West in political advertising. But previously radical new technologies, such as radio and television, posed similar problems and societies rose to the challenge. In the end, regulation will likely catch up with the new definitions of “media” and “publisher” created by the Internet. Facebook Chief Executive Mark Zuckerberg resisted labeling political advertising in the same way as is required on television, until political pressure forced his hand last year.
Liberal democracies are unlikely to be won over to digital authoritarianism. Recent polling suggests that a declining proportion in Western societies view democracy as “essential,” but this is a long way from a genuine weakening of Western democracy.
The external challenge of a new authoritarian competitor may perhaps strengthen liberal democracies. The human tendency to frame competition in us versus them terms may lead Western countries to define their attitudes to censorship and surveillance at least partly in opposition to the new competition. Most people find the nitty-gritty of data policy boring and pay little attention to the risks of surveillance. But when these issues underpin a dystopian regime in the real world they will prove neither boring nor abstract. Governments and technology firms in liberal democracies will have to explain how they are different.
LESSONS FOR THE WEST
The West can do very little to change the trajectory of a country as capable and confident as China. Digital authoritarian states will likely be around for a while. To compete with them, liberal democracies will need clear strategies. First, governments and societies should rigorously limit domestic surveillance and manipulation. Technology giants should be broken up and regulated. Governments need to ensure a diverse, healthy media environment, for instance by ensuring that overmighty gatekeepers such as Facebook do not reduce media plurality; funding public service broadcasting; and updating the regulations covering political advertising to fit the online world. They should enact laws preventing technology firms from exploiting other sources of personal data, such as medical records, on their customers and should radically curtail data collection from across the multiplicity of platforms with which people come into contact. Even governments should be banned from using such data except in a few circumstances, such as counterterrorism operations.
Second, Western countries should work to influence how states that are neither solidly democratic nor solidly authoritarian implement AI and big data systems. They should provide aid to develop states’ physical and regulatory infrastructure and use the access provided by that aid to prevent governments from using joined-up data. They should promote international norms that respect individual privacy as well as state sovereignty. And they should demarcate the use of AI and metadata for legitimate national security purposes from its use in suppressing human rights.
Finally, Western countries must prepare to push back against the digital authoritarian heartland. Vast AI systems will prove vulnerable to disruption, although as regimes come to rely ever more on them for security, governments will have to take care that ***-for-tat cycles of retribution don’t spiral out of control. Systems that selectively censor communications will enable economic creativity but will also inevitably reveal the outside world. Winning the contest with digital authoritarian governments will not be impossible—as long as liberal democracies can summon the necessary political will to join the struggle

Chu kỳ này keo dài 120/140 năm.


Đây là hình ảnh của trùng lập đầu tiên Thiên/ diêm ở Xử nữ ngày 20/9/1965 .
Thiên/ Diêm nằm trùng lập cùng Thủy và Trời bị Thổ ( song ngư) đối kháng 180° là chính . Thiên -diêm ứng với cách mạng, thay đổi bản thể (diêm) về chính trị, khoa học, điện tử, tốc độ , tựdo cá nhân(thiên) ở xử nữ ( con số, máy móc) đối đầu với thổ (kiểm soát, chuyên chế) ở song ngư (tôn giáo, số đông, niềm tin) vì vậy đối đầu giữa các chính thể độc tài /kỹ thuật số - ý thức hệ- tôn giáo và các chính thể tự do - vô thần / số hóa là 1 khả năng lớn.Ngoài ra cũng có thể là giữa quan điểm môi trường trái Đất và phát triển máy móc .
Nhưng trùng lập Thiên/ Diêm cũng nhận sự đối kháng từ Mộc (song nam) 45° [ quyền tự do ngôn ngữ ? vấn đề công bằng trong ngành truyền thông ? tiền bạc] và sự ủng hộ của trùng lập Hỏa/Hải (hổ cáp) 60°[ tranh đấu cho niềm tin ].
Tôi nghĩ trong 65/70 năm đầu sẽ là chiến trường giữa phe Xử nữ và phe song ngư nhưng 60 /70 năm sau ảnh hưởng của phe hổ cáp sẽ cho chúng ta một hy vọng (nhân quyền /dân chủ mà không bị trói buộc bởi các quyền lợi Tiền bạc (Mộc song nam).

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

 freechart uranuspluton.htm   33K   5 Lượi tải

Bấm vào ngôn ngữ fr để thấy hình

Tệp Đính Kèm


Sửa bởi Ngu Yên: 22/04/2019 - 03:04


Thanked by 4 Members:

#623 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 26/04/2019 - 15:03

Hải 45° Thiên cũng là thời điểm của tai nạn và thiên tai (đặc biệt từ tháng 5 đến tháng 9 khi hải chính xác 45 ° Thiên và Mộc 90° Hải).

Về phần thị trường chứng khoán, nếu như đến 09/5 này Wall street vẫn tăng cao thì phải coi chừng (chấm dứt hình thái tốt Mộc 60° Diêm) sau đó, mặc dù thật sự xấu là đầu tháng 6 khi Mộc 90° Hải và 135° Thiên .

Sửa bởi Ngu Yên: 26/04/2019 - 15:06


Thanked by 2 Members:

#624 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 07/05/2019 - 15:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ngu Yên, on 26/02/2019 - 00:39, said:

Về 1/

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


2/ Về 2: chưa có tin chính thức nhưng bà May cho lùi thời điểm bầu brexit ở Quốc Hội , trong khi châu Âu bảo nếu Anh muốn lùi thời điểm Brexit thì phải đợi 2021mới được ra.
3/Về 3 thì chúng ta đã biết dân Pháp muốn Áo vàng ngừng biểu tình và nhất là ngừng phá hoại .


Về vàng : phân tích kỹ thuật cho thấy mức 1370$ /oz rất quan trọng .Nhưng tôi không tin rằng rào cản này sẽ qua được trước tháng 6 năm nay .



Gold vue mensuelle 5 ans de consolidation horizontale, pivot majeur à 1370$ .




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vàng vẫn thấp như dự đoán nhưng tháng 6 thì sẽ khác .
Ngoài ra, tai nạn phi cơ 41 người chết hay bão bên châu Phi hơn 1000 thiệt mạng cũng bắt đầu ứng cho tháng 5 này về thiên tai & tai nạn.

Thanked by 1 Member:

#625 Đinh Văn Tân

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 7667 Bài viết:
  • 17528 thanks

Gửi vào 07/05/2019 - 18:52

Chú Sam chơi không nổi với Chú Hán, bỏ đi, đánh thuế lại, đem tàu ra biển thì vậy thôi .

#626 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 08/05/2019 - 00:38

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đinh Văn Tân, on 07/05/2019 - 18:52, said:

Chú Sam chơi không nổi với Chú Hán, bỏ đi, đánh thuế lại, đem tàu ra biển thì vậy thôi .

Theo khí hậu chiêm tinh hiện giờ thì sẽ không có chiến tranh thật sự Mỹ/Iran cũng như bùng nổ chiến tranh thương mãi Mỹ/Trung tuy nhiên 2020 thì khác (Hỏa và hải gốc trên lá số của Hợp chủng quốc sẽ động lúc đó).

Thanked by 2 Members:

#627 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 14/05/2019 - 15:10

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ngu Yên, on 26/04/2019 - 15:03, said:

Hải 45° Thiên cũng là thời điểm của tai nạn và thiên tai (đặc biệt từ tháng 5 đến tháng 9 khi hải chính xác 45 ° Thiên và Mộc 90° Hải).

Về phần thị trường chứng khoán, nếu như đến 09/5 này Wall street vẫn tăng cao thì phải coi chừng (chấm dứt hình thái tốt Mộc 60° Diêm) sau đó, mặc dù thật sự xấu là đầu tháng 6 khi Mộc 90° Hải và 135° Thiên .


Như đã cảnh báo chứng khoán bắt đầu rơi , đó là do lủng củng Mỹ/ Trung bùng nổ : hải 45 Thiên . Nhưng không như cuối năm dự đoán là từ đầu tháng 6 mới thật sự mạnh thì Mộc đã có ảnh hưởng từ bây giờ khi bắt đầu áp tới 90° Hải và 135° Thiên thay vì đến lúc chính xác lập hình .Vì vậy theo dõi thựct tế để chỉnh sửa kịch bản là rất quan trọng; kỳ này chỉnh sửa kịp thời và thành công .

Vậy bây giờ nên dự đoán ra sao ? Tôi nghĩ trong khi bấp bênh (Mỹ cho Trung khoảng 1 tháng để điều chỉnh và tái họp) thì chứng khoán sẽ tưng lại một phần rồi lại đi xuống đến giữa tháng 6 thì rơi nặng (hình thái Mộc tấn công Hải 45 Thiên chính xác 07/6 và 16/6) .Rồi tái họp , ck tưng lại nhưng giằng co trong tháng 7, ck lại sụt .Đến tháng 8 thì ck lại lên nhưng không mạnh vì tình hình có lẽ sẽ không rõ ràng, thỏa thuận dù có hay không .Tình hình hoàn toàn xấu đi từ khoảng tháng 10 khi Thổ chấm dứt bảo vệ Hải .

Sửa bởi Ngu Yên: 14/05/2019 - 15:13


Thanked by 3 Members:

#628 Hoa Cái

    Hội Viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPip
  • 5381 Bài viết:
  • 18625 thanks

Gửi vào 14/05/2019 - 20:43

Từ May 1 tới May 14 chứng khoán ở Wall Street tuột dốc thảm hại -- từ 2952 còn 2827 -- tức khoảng 5%.

Chẳng lẽ chúng ta không thấy điêù này qua phỏng đoán ?

Rồi tiên đoán tháng 6, tháng 7 còn thảm thương hơn, phù hợp với với 1 điều đoán của 1 hãng tại phố Wall -- là chỉ số SP 500 chỉ còn khoảng 2550 tức còn rớt thêm gần 300 điểm -- là điều tôi cho là khó xãy ra .

HC

Sửa bởi Hoa Cái: 14/05/2019 - 20:48


Thanked by 1 Member:

#629 CaspianPrince

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1499 Bài viết:
  • 1958 thanks
  • LocationCaspian Sea

Gửi vào 14/05/2019 - 22:09

Chu kỳ kinh tế 10 năm đến kỳ cuối rồi. Chu kỳ dài hơn khủng khiếp hơn cũng đến kỳ vậy.

Lãi suất FED hiện vẫn đang ở mức quá thấp để có thể cứu kịp nền kinh tế chẳng may có khủng hoảng. Âu cũng là tổ hợp duyên nghiệp ~ perfect storm tạo ra bởi Trump (Trade war + pressure on Fed head) để có vụ suy thoái trầm trọng tiếp theo.

Theo nhận định của một cựu nhân viên ngoại giao TQ, Trump là món quà của Mỹ dành cho TQ, đồng thời với một người như Tập (muốn lưu danh muôn thuở bằng chiến công thống nhất Đài Loan) thời cơ sắp đến gần hơn bao giờ hết.

Tôi nhận định từ 2013 là trước năm 2025 sẽ có chiến tranh tại Đài Loan.

Mỹ khủng hoảng -> TQ đánh Đài Loan --> Mỹ đánh TQ --> TQ sụm --> Mỹ hết khủng hoảng --> VN bắt đầu phát triển.

Thanked by 3 Members:

#630 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3261 Bài viết:
  • 7704 thanks

Gửi vào 15/05/2019 - 00:55

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Hoa Cái, on 14/05/2019 - 20:43, said:

Từ May 1 tới May 14 chứng khoán ở Wall Street tuột dốc thảm hại -- từ 2952 còn 2827 -- tức khoảng 5%.

Chẳng lẽ chúng ta không thấy điêù này qua phỏng đoán ?

Rồi tiên đoán tháng 6, tháng 7 còn thảm thương hơn, phù hợp với với 1 điều đoán của 1 hãng tại phố Wall -- là chỉ số SP 500 chỉ còn khoảng 2550 tức còn rớt thêm gần 300 điểm -- là điều tôi cho là khó xãy ra .

HC
Anh HC , tôi đã dự đoán từ cuối năm ngoái/ đầu năm nay là tháng 5 có thể là đỉnh của năm và tháng 6,7 xấu (nhưng chưa dám đoán chắc là từ tháng 5 hay từ tháng 6 mới tuột dốc mạnh).Tuy nhiên tôi xin viết ngay là 5% chả là gì , 15 % như cuối năm ngoái chỉ là đi xuống bình thường khi lên quá cao, quá lâu .Hai mươi % xuống mới gọi là krach/crash(định nghĩa của giới tài chánh) và 2009 là hơn 50 %. Và xin nhắc lại 2020/2021 mới là khủng hoảng thật sự (theo nghĩa ai cũng thấy được như 9/2008 đến 3/2009) theo dự đoán chiêm tinh.Tôi xin trích lại dưới đây :

DỰ ĐOÁN TÀI CHÁNH 2019

1/ Chứng khoán : Phần nửa sau tháng 1 , trễ lắm đầu tháng 2 sẽ có một cuộc bật lại khá mạnh cho đến tháng 5 / đầu tháng 6 (tuy nhiên tháng 3 không tốt lắm) .Rất có thể thời điểm này sẽ là đỉnh của năm 2019.tháng 6,7 đi xuóng tháng 8 khá tốt , các tháng 9 & đầu tháng 10 xấu , cuối tháng 10 , phần đầu tháng 11 tưng nhẹ ; tháng 12 khá xấu .Nói chung là Hải 45 Thiên là bối cảnh chính ,khi có Mộc 90 Hải, 135 Thiên thì xấu khi có Thổ 60 Hải thì gượng bật lại ; ngoài ra Mộc 30 Thổ hay Mộc 30 Diêm cũng tạm tốt.Nếu tôi tính đúng thì chúng ta đã bắt đầu Lớp sóng đi xuống dài hạn từ 10/2018 (Sóng 1 xuống 10/18 đến 1/19 , lớp sóng 2 tưng là tháng 2 đến 6/2019, sau đó là làn sóng 3 xuống mạnh...).
2/ Dầu :
Sẽ tưng lại vào tháng 2 đến tháng 6 rồi xuống đến cuối năm , gần như theo sát ck.
3/ Vàng:
Đã có dấu hiệu đi lên dài hạn (phân tích kỹ thuật) nhưng khó lòng vươn cao trong nửa đầu năm và dù đi lên cũng không phá được mức chặn rất dài hạn 1500/1530$/oz trong năm 2019.
4/ tỷ lệ quốc trái dài hạn:
Đi lên nhưng chưa bùng nổ (nhất là trong 5,6 tháng đầu), đặc biệt là ở Mỹ, Đức , Nhật vì quốc trái các nước này được cho là các giá trị phòng thủ khi các thị trường chứng khoán rơi tự do.Nên chú ý đến tỷ lệ quốc trái 2 năm hơn QT 10 năm vì xác suất tăng trưởng thấp ở Mỹ (và Thế giới) là rất cao tuy chưa phải tăng trưởng âm trong năm 2019.

@CaspianPrince: tôi có nhớ dự đoán của anh .Tôi không có ý kiến về chiến tranh Đài Loan nhưng có chiến tranh của Mỹ 2020/21.về VN phát triển thì ??? Vì với tôi lá số của chính thể VN hiện tại quá xấu. Xóa bài làm lại thì may ra, nhưng thế của VN rất ảm đạm về mặt thực tế mà nói.

Sửa bởi Ngu Yên: 15/05/2019 - 01:09


Thanked by 2 Members:





Similar Topics Collapse

20 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 20 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |