Có bài phân tích những mối nguy kinh tế tài chánh của thế giới của Socnau ở chủ đề khác xin mượn về để độc giả rộng đường xem xét
Gửi vào 15/02/2014 - 16:22
Hôm nay vừa khoẻ lại, trả lễ cho @PMK đây. Trc hết, mình tự nhận là bậc hậu bối học nghệ theo kiểu quý hồ đa chứ k phải kiểu quý hồ tinh, nên k dám lên mặt dạy dỗ ai điều j hay múa rìu quá các bậc tiền bối - cao vẫn thường xuyên lai vãng. Chính vì thế, nội dụng của bài này chỉ thuần về phân tích kinh tế thế giới ở vĩ mô và kt của VN, chấm hết! cáu cháu ngoan tân mão hay các thành phần ăn cơm chúa - múa tối ngày k thích thì biến giùm hay add nick này vào ignore list, đừng vào phá bĩnh lung tung.
Trc hết, nói về kt thế giớ, phải nói đến Khựa, Nga và các nước mới nổi mà truyền thông thường gọi là BRICS bao gồm Brazil, Nga, Ấn, Khựa và Nam Phi. Thực ra, nếu chịu khó theo dõi giới truyền thông, thì khái niệm brics này bản thân mình thấy chả khác bricks-cục gạch là bao nhiêu. Thường người ta nói, muốn hạ ai xuống thì nâng người đó cho cao vào, người ta sẽ tự té. Khái niệm brics chủ yếu do 1 ông business Mẽo đề xuất cho các nước có tỷ trong kt lớn trong số các nước kinh tế mới nổi( emerging markets), truyền thông của Mẽo thì từ đó bơm khí thế nên thành ra các nước này tưởng là thật và tự huyễn về khả năng thực sự của mình. Trong các nước mới nổi, chỉ có mỗi Nam Hàn và Đài Loan hoạ chăng là có khả năng tiến xa hơn mà thôi, còn brics sẽ lụi tàn trong thời gian ngán nữa thôi. Nam Phi thì nghèo quá, tiềm lực kinh tế gọi là khá, nhưng so với châu phi nghèo nàn lạc hậu chứ so với thế giới thì còn khuya. Ấn thì bị nạn phân biệt giai cấp rất nặng, do dân động nên gpd/gnp cao thôi chứ thực ra còn lạc hậu thua vn nữa. Vả lại, hiện nay thì đang bị suy thoái kinh tế nặng và lạm phát. thường thì suy thoái kinh tế thì thường kèm giảm phát vì cầu kém. Tổng lượng tiền mặt đang lưu thông trên thị trường = lượng tiền mặt * tốc độ quay vòng dòng tiền. khi suy thoái kinh tế, dân chúng thắt lưng buộc bụng nên dẫn đến tốc độ lưu thông tiền giảm lại, dẫn đến tổng lượng tiền mặt lưu thông giảm lại, dẫn đến gdp suy giảm; một hệ luỵ khác là việc thiếu tiền mặt giả tạo như VN từng bị cách đây vài năm, khiến cho lãi suất vọt thẳng lên trời . Vì thế ta phải in tiền ra, bù lại cho khoảng bị hụt. Khi kinh tế khá lên, dân chúng lại phóng tay ăn xài nên dẫn tới tốc độ lưu thông tiền tăng lên, dẫn đến tình trạng dư tiền lưu thông, dẫn đến lạm phát, vì thế phải rút tiền lại. Ấn đã suy thoái còn lạm phát, cứu kiểu nào trời. Brazil thì kinh tế tương đối cân bằng, nhưng tiềm lực kt kém quá, đồng nội tệ lại lên giá quá mức do các nước đua nhau phá giá tiền tệ để dễ xuất khẩu, nên xk bị ảnh hưởng nặng nề. Tàu thì bị nạn 1 con, nên trong vài năm tới dân số sẽ hết tăng và sau đó là giảm. Đồng nghĩa với 2 việc: lực lượng lao đông giảm dẫn đến năng suất kt suy giảm và tăng chi phí cho người già. Kt thì tăng trưởng do đầu tư công là chính chứ k phải do tiệu thụ nội địa mà ra. Nga thì ngoài việc móc dầu và khí đốt đem bán còn làm đc gì hơn. Trong khi đó trào lưu xài năng lượng sạch từ mặt trời/sóng biển/gió đang phát triển mạnh, và Mẽo lại tìm ra công nghệ lọc đá ra dầu, trong 1 2 năm nữa sản lượng sẽ vượt Arab saudi để trở thành số 1 toàn cầu, giá dầu sẽ trở lại rẻ thúi như ngày nào.
Nói về chuyện Khựa manh động xâm chiếm nước ta, chuyện đó tuy có khả năng nhưng k cao. Chủ yếu kinh tế bên trong k khá nên tìm kích thích chủ nghĩa dân tộc đại hán, cho dân tình đỡ bất mãn, nhằm giữ ghế lâu thêm chút mà thôi. Hiện nay, con số nợ cộng của tàu hiện nay khoảng trên 220% gdp, cái đó là nợ thống kê, còn thực tế có bao nhiêu thì có trời mới biết. Vả lại, khựa nợ khác bản chất của Nhật và Mẽo nhiều( nhật có nợ công ~170%gdp, Mẽo ~100%gdp). Nhật và Mẽo nợ bằng chính đồng tiền nội tệ của mình, vả lại, số nợ này chủ yếu là nợ các tập đoàn tài chính, nhà đầu tư, cá nhân ... ở nội địa. Nợ nước ngoài chiếm tỉ lệ rất ít, hầu như k đáng kể. Còn như ở VN, tuyên giáo cứ lải nhải rằng nợ công an toàn, rằng Mẽo Nhật mới lo ngại bị phá sản...., thực chất nó rấtk an toàn. Vì tính luôn cả nợ do chinh phủ đứng ra bảo lãnh cho các cty nhà nc( theo đúng công thức phải tính vào, nhưng ai đó lỡ quên), thì ít nhất phải 150-160% gdp. Tuy nhiên, nợ này thay vì đi vào dây chuyền sx , tăng trưởng kt thì lại chạy vào các sân sau, gây thất thoát lãng phí, lại thổi bùng ck, bds, khiến cho nền kt bị mất cân bằng trầm trọng. Vả lại, nợ này k phải nợ nội địa hay nợ bằng nội tệ mà nợ bằng ngoại tệ. Nợ nc ngoài chiếm đa số, trong nước trừ các ngân hàng mua một ít, k đáng kể, người dân có ma nào mua????? Một cái nữa là chi phí nợ, tức là tiền lời phải trả. Người ta dựa vào xếp hạng tín dụng, như AAA, BBB, BB-, BB+, .... hay là junk, cái này do Moody , FITCH,.... Tín dụng cao, minh bạch thì tiền lời rẻ bèo. Còn VN thì trả tiền lời gấp gần chục lần so với thiên hạ.
Một cái nữa, là do kt Mỹ bị suy thoái từ 2007, nên theo đúng bài bản kt phải hạ lãi suất kịch sàn mà vẫn k có tác dụng nên phải in tiền bă2ng QE. Tiền nhiều và rẻ từ Mỹ chảy qua các nước khác rất nhiều, từ đó qua các nước có lãi cao hơn để kiếm lời, nhiều nước có nhiều hình thức để hạn chế dòng tiền nóng này( k phải tất cả tiền chảy vào từ 2007 đến giờ dạng này, nhưng chủ yếu là vậy), vì chảy vào nóng sẽ thổi bùng ck, bds gây ra bong bóng. Khi tiền rút ra và hiện đang đang rút ra do Mẽo đã taper lại QE 2 lần, mỗi lần giảm 10tỷ usd. Tuy kinh tế chưa khá mấy, vì con số thất nghiệp ~6.5% nhưng đó là chưa tính những ai đã từ bỏ tìm việc, con số thực tếlà >11%. 2007 Mẽo phá giá tiền, xuất khẩu lạm phát vì mọi thứ đều neo vào usd thì nay lại xuất khẩu khủng hoảng. Tiền chảy ngược từ các nước về, trước hết sẽ khiến cho ck bds tại đó về giá trị thực, khiến cho hệ thống nh lung lay tận gốc rễ. Chưa kể sẽ khiến cho nguy cơ khủng hoảng như 1997 tái hiện lại giá nội tệ sút giảm còn usd thì tăng vọt. lần trc ở Thái, lần này thì ở gần gần đó.
Nếu có làm ăn j thì làm kiểu chụp giựt, ngắn hạn chứ đừng làm dài hạn, sau đó nên chịu đó đầu tư vào usd cho an tâm, vàng thì lèo lắm
Sửa bởi
socnau: 15/02/2014 - 16:26
Theo tôi thời điểm kinh biến là vào tháng 3/2014 , trễ lắm 4/2014 và sẽ ảnh hưởng ít ra đến đầu 2015.