Mệnh cục tương khắc
Phù Suy
06/02/2013
tuphasonghanh, on 06/02/2013 - 20:28, said:
Tử bình hay lục hào trọng ngu hành sinh khắc không trọng thần sát.
Tử vi trọng thần sát không trọng ngũ hành.
Tử vi trọng thần sát không trọng ngũ hành.
Khi nào hiểu được đặc tính của Thần Sát cũng mang Hành thì hay nói Tử Bình hay Lục Hào không trọng Thần Sát ?
.
Can.Spacy
06/02/2013
Tử bình không trọng thần sát, những người xem Tử bình hay trên này như Trần Tiến Nam, Dinhman...đã bỏ thần sát đi, thậm chí như Kình Dương cũng loại luôn. Vậy mà xem vẫn chuẩn như thường, có sao đâu.
VDTT
06/02/2013
Chuyện Tử Bình không trọng thần sát là một sự thật thông thường của giới mệnh lý Đài Cảng. Những ai còn nghi ngờ xin đọc bài phỏng dịch sau đây (trích sách "Mệnh lý hoàn toàn khoa học", Đằng Sơn).
Phê phán hai khoa Tử Vi và Tử Bình
Nguyên tác: “Đẩu số, Tử Bình đại phê phán”
Trích chương 3, trang 32-36, sách “Tử Vi đẩu số trưng nghiệm”
Soạn giả: Nhật Nguyệt Đạo Nhân
nhà xuất bản Vương Gia, Đài Bắc 1991
Đằng Sơn phỏng dịch, 2005
(bỏ qua đoạn đầu vì chỉ là lời khai mào.)
“Khoa chiêm tinh ‘thất chính tứ dư’ theo Phật giáo từ Tây Vực truyền vào Trung Quốc, cùng với cái học truyền thống “phương vị thần sát” dung hợp thành khoa “quả lão tinh tông” từ đời Đường (chú 1); rồi Tử Bình và Tử Vi cùng lấy “quả lão tinh tông” làm chủ thể mà phát triển ra.
“Theo chỗ nghiên cứu của tệ nhân (chú 2) thì cả hai khoa Tử Vi và Tử Bình khi mới sáng lập đều có những khuyết điểm trầm trọng. Riêng việc khoa Tử Bình vì chuyên dùng ngũ hành tương sinh tương khắc luận cát hung mà phải bỏ cái tính quan trọng của phương vị thần sát là một khuyết điểm không thể tha thứ được (chú 3).
“Tại sao từ lúc sáng lập khoa Tử Bình đã không trọng phương vị thần sát? Lời đáp cho câu hỏi này rất giản dị: Tử Bình chỉ có bốn trụ, chỉ có 8 loại can chi; kết cấu quá thô sơ nên không thể nào kết nạp phương vị thần sát vào mà xử dụng được.
“Đưa thử một thí dụ quý vị sẽ thấy ngay.
“Trong quyết yếu an thần sát, khi thái tuế là năm Giáp Tý thì niên can sát tinh Dương Nhận được an ở Mão. Chữ ‘Mão’ này đại biểu phương chính đông của tinh bàn, hoàn toàn chẳng phải như khoa Tử Bình nói là ‘trong bát tự có chi Mão thì có Dương Nhận’. Quan điểm này (về Dương Nhận của khoa Bát Tự) hoàn toàn méo lệch so với nghĩa nguyên thủy của thần sát. Lại nữa, khi ta nói Dương Nhận của Giáp ở Mão, chữ ‘Giáp’ này không phải là thiên can của tháng, ngày, hoặc giờ, mà là thiên can của Thái Tuế. Sách cổ viết ‘Thái Tuế là chủ tể của các thần sát’, lại có nói ‘Thái Tuế đuổi theo các sát’. (Từ đó có thể nói) cách an thần sát có liên hệ mật thiết với chuyển động của địa cầu.
Khoa Tử Bình cho đủ loại thần sát phát xuất từ can ngày; những thần sát hư cấu này phải áp dụng thế nào vào việc đoán mệnh vận? Cho nên, sau nhiều thế kỷ thử nghiệm, cuối cùng khoa Tử Bình đã bỏ việc dùng thần sát để hỗ trợ việc đoán vận. Các thầy Tử Bình có đề cập (đến thần sát) cũng chỉ là nói cho qua vậy thôi.
“Khuyết điểm thứ hai về kết cấu của khoa Tử Bình là nó dùng can ngày làm nguyên thần, và coi đó là trọng điểm khi luận mệnh. Quý học giả có chút cơ sở dịch lý đều hiểu rõ, trong bát tự thì can chi của tháng và giờ đều có thể định vị bằng luật ‘thái cực luân hồi’. Như người sinh gần tiết Hạ Chí là lúc nguyệt lệnh có khí dương cực vượng, tất nguyệt chi phải là ‘Ngọ’ không sai. Giờ cũng vậy, sinh đâu đó gần lúc nửa đêm thì chi giờ tất phải là một chữ ‘Tý’. Can chi của năm thì có thể kiểm nghiệm bằng cách xét vận hành của các thần sát xem chính xác ra sao.
“Còn ngày? Chúng ta không tìm ra phương pháp nào để kiểm chứng cả. Như ngày có can và chi thủy rất vượng là ‘Quý Hợi’ chẳng nhất định là có mưa như trút nước. Ngày Bính Ngọ cũng chưa chắc thấy mặt trời hoặc có khí hỏa vượng. Lịch vạn niên mà chúng ta đang xử dụng, can chi của ngày trong đó tạm được coi là chuẩn xác; (nhưng) theo ý tệ nhân phải tuyệt đối giữ thái độ hồ nghi. Thử nghĩ, can và chi của ngày đã trải qua mấy ngàn năm, trên triệu lần tuần hoàn, trong đó chỉ cần một lần ghi sai thì khoa Tử Bình coi như phải bỏ hay sao???
“Việc ông Từ Tử Bình khởi từ phép ‘lấy năm là trọng’ của ông Lý Hư phát triển thành phép ‘lấy ngày làm chủ’ thì cũng giống như hiện nay Tử Bình gia Ngô Tuấn Dân chủ trương can chi của lưu niên phải đổi vào ngày đông chí (chú 4). Ông Từ Tử Bình chỉ là một người nghiên cứu mệnh lý của thời xưa, cái lý luận rất mới mà ông sáng lập chỉ là cái suy nghĩ tâm đắc của một người. Việc ông lấy nhật chủ làm nguyên thần trong phép luận bát tự chẳng phải là ngón tay thần không thể đi ngược lại. Ông Từ Tử Bình đã làm người sau sai trật cả nghìn năm, giờ đã đến lúc ta phải kiểm nghiệm xem có phải là chân lý hay không.
“Xét lý tiên thiên thì cách luận mệnh của khoa bát tự cũng có chỗ thiếu sót. Chúng ta biết tính tuần hoàn của thời gian và không gian và sự biến đổi của âm dương theo phút theo giây mà tiệm tiến. Đây cũng là một định luật của học thuyết ‘thái cực’, tư tưởng trung tâm của ngũ thuật Trung Hoa. Nhưng khoa Tử Bình bát tự lấy phù hiệu can chi của lục thập hoa giáp chặt thành từng khúc một, việc này rõ ràng ngược lại cái lý cơ bản của thái cực (chú thích 5). Chúng ta có dám ước vọng loại học thuyết như vậy phát triển thành một ngành mệnh lý thỏa khoa học tính hay chăng?
(Bỏ một đoạn ngắn viết về Tử Vi vì không nằm trong chủ đề hiện tại. Đại khái soạn giả nói Tử Vi có tính khoa học còn Tử Bình thì không).
“Nhật Nguyệt đạo nhân ta học tập và nghiên cứu mệnh lý Trung Quốc nhiều năm. Đầu tiên nhập môn với bát tự, sau cùng đổi sang chuyên luyện Tử Vi. Tệ nhân đối với Tử Vi và Tử Bình hoàn toàn chẳng phân môn hộ, hôm nay phê bình khoa Tử Bình như vậy hoàn toàn chỉ là công khai cái nghiên cứu tâm đắc của mình. Như có vị tiền bối, bậc thầy nào thấy bài luận văn này có chỗ trái lẽ xin đừng hà tiện lời chỉ giáo./”
NHẬT NGUYỆT ĐẠO NHÂN
Chú 1 (của Nhật Nguyệt Đạo Nhân): Xin đọc “Tử Vi đẩu số tầm căn” -Tạm dịch: ‘Thử đi tìm cái gốc của Tử Vi đẩu số’- nxb Vương Gia, Dân Quốc năm 75 (tức 1986).
Chú 2 (của soạn giả Đằng Sơn): Chữ “tệ nhân” đây là lời ông Nhật Nguyệt đạo nhân tự xưng.
Chú 3 (của Nhật Nguyệt Đạo Nhân): Trong giới bát tự có một quan niệm sai lầm cho rằng các thần sát khởi từ khoa bát tự mà ra. Kỳ thật trước khi khoa bát tự ra đời, các phương vị cát hung thần sát (các sao cát hung an theo phương vị) đã được phát minh và xử dụng rộng rãi.
Chú 4 (của soạn giả Đằng Sơn): Theo cách xem Tử Bình truyền thống, ngày đầu tiên của tiết lập xuân là lúc Thái Tuế đổi can chi. Cứ theo bài này thì ông Ngô Tuấn Dân đề nghị đổi can chi của Thái Tuế vào ngày đầu của tiết Đông Chí, tức là khoảng tháng 11 ta. Vậy là một cảnh “mèo lại hoàn mèo” vì tháng 11 ta xưa có lúc được coi là tháng 1 (nên mới có danh từ “một chạp” để chỉ tháng 11 và tháng 12 ta).
Chú 5 (của Nhật Nguyệt đạo nhân): Tính luân hồi của thái cực, tính giao đổi của âm dương cũng như thời gian phút giây tiệm tiến, đầu đuôi gặp nhau mà trở về nguyên thủy. Lấy tính luân hồi của thái cực diễn dịch ra thì học thuyết “ngũ hành mệnh lý” cũng không thể thoát ngoài lý ấy. (Xin đọc thêm “Tử Vi đẩu số tầm căn”, chương 4).
Phê phán hai khoa Tử Vi và Tử Bình
Nguyên tác: “Đẩu số, Tử Bình đại phê phán”
Trích chương 3, trang 32-36, sách “Tử Vi đẩu số trưng nghiệm”
Soạn giả: Nhật Nguyệt Đạo Nhân
nhà xuất bản Vương Gia, Đài Bắc 1991
Đằng Sơn phỏng dịch, 2005
(bỏ qua đoạn đầu vì chỉ là lời khai mào.)
“Khoa chiêm tinh ‘thất chính tứ dư’ theo Phật giáo từ Tây Vực truyền vào Trung Quốc, cùng với cái học truyền thống “phương vị thần sát” dung hợp thành khoa “quả lão tinh tông” từ đời Đường (chú 1); rồi Tử Bình và Tử Vi cùng lấy “quả lão tinh tông” làm chủ thể mà phát triển ra.
“Theo chỗ nghiên cứu của tệ nhân (chú 2) thì cả hai khoa Tử Vi và Tử Bình khi mới sáng lập đều có những khuyết điểm trầm trọng. Riêng việc khoa Tử Bình vì chuyên dùng ngũ hành tương sinh tương khắc luận cát hung mà phải bỏ cái tính quan trọng của phương vị thần sát là một khuyết điểm không thể tha thứ được (chú 3).
“Tại sao từ lúc sáng lập khoa Tử Bình đã không trọng phương vị thần sát? Lời đáp cho câu hỏi này rất giản dị: Tử Bình chỉ có bốn trụ, chỉ có 8 loại can chi; kết cấu quá thô sơ nên không thể nào kết nạp phương vị thần sát vào mà xử dụng được.
“Đưa thử một thí dụ quý vị sẽ thấy ngay.
“Trong quyết yếu an thần sát, khi thái tuế là năm Giáp Tý thì niên can sát tinh Dương Nhận được an ở Mão. Chữ ‘Mão’ này đại biểu phương chính đông của tinh bàn, hoàn toàn chẳng phải như khoa Tử Bình nói là ‘trong bát tự có chi Mão thì có Dương Nhận’. Quan điểm này (về Dương Nhận của khoa Bát Tự) hoàn toàn méo lệch so với nghĩa nguyên thủy của thần sát. Lại nữa, khi ta nói Dương Nhận của Giáp ở Mão, chữ ‘Giáp’ này không phải là thiên can của tháng, ngày, hoặc giờ, mà là thiên can của Thái Tuế. Sách cổ viết ‘Thái Tuế là chủ tể của các thần sát’, lại có nói ‘Thái Tuế đuổi theo các sát’. (Từ đó có thể nói) cách an thần sát có liên hệ mật thiết với chuyển động của địa cầu.
Khoa Tử Bình cho đủ loại thần sát phát xuất từ can ngày; những thần sát hư cấu này phải áp dụng thế nào vào việc đoán mệnh vận? Cho nên, sau nhiều thế kỷ thử nghiệm, cuối cùng khoa Tử Bình đã bỏ việc dùng thần sát để hỗ trợ việc đoán vận. Các thầy Tử Bình có đề cập (đến thần sát) cũng chỉ là nói cho qua vậy thôi.
“Khuyết điểm thứ hai về kết cấu của khoa Tử Bình là nó dùng can ngày làm nguyên thần, và coi đó là trọng điểm khi luận mệnh. Quý học giả có chút cơ sở dịch lý đều hiểu rõ, trong bát tự thì can chi của tháng và giờ đều có thể định vị bằng luật ‘thái cực luân hồi’. Như người sinh gần tiết Hạ Chí là lúc nguyệt lệnh có khí dương cực vượng, tất nguyệt chi phải là ‘Ngọ’ không sai. Giờ cũng vậy, sinh đâu đó gần lúc nửa đêm thì chi giờ tất phải là một chữ ‘Tý’. Can chi của năm thì có thể kiểm nghiệm bằng cách xét vận hành của các thần sát xem chính xác ra sao.
“Còn ngày? Chúng ta không tìm ra phương pháp nào để kiểm chứng cả. Như ngày có can và chi thủy rất vượng là ‘Quý Hợi’ chẳng nhất định là có mưa như trút nước. Ngày Bính Ngọ cũng chưa chắc thấy mặt trời hoặc có khí hỏa vượng. Lịch vạn niên mà chúng ta đang xử dụng, can chi của ngày trong đó tạm được coi là chuẩn xác; (nhưng) theo ý tệ nhân phải tuyệt đối giữ thái độ hồ nghi. Thử nghĩ, can và chi của ngày đã trải qua mấy ngàn năm, trên triệu lần tuần hoàn, trong đó chỉ cần một lần ghi sai thì khoa Tử Bình coi như phải bỏ hay sao???
“Việc ông Từ Tử Bình khởi từ phép ‘lấy năm là trọng’ của ông Lý Hư phát triển thành phép ‘lấy ngày làm chủ’ thì cũng giống như hiện nay Tử Bình gia Ngô Tuấn Dân chủ trương can chi của lưu niên phải đổi vào ngày đông chí (chú 4). Ông Từ Tử Bình chỉ là một người nghiên cứu mệnh lý của thời xưa, cái lý luận rất mới mà ông sáng lập chỉ là cái suy nghĩ tâm đắc của một người. Việc ông lấy nhật chủ làm nguyên thần trong phép luận bát tự chẳng phải là ngón tay thần không thể đi ngược lại. Ông Từ Tử Bình đã làm người sau sai trật cả nghìn năm, giờ đã đến lúc ta phải kiểm nghiệm xem có phải là chân lý hay không.
“Xét lý tiên thiên thì cách luận mệnh của khoa bát tự cũng có chỗ thiếu sót. Chúng ta biết tính tuần hoàn của thời gian và không gian và sự biến đổi của âm dương theo phút theo giây mà tiệm tiến. Đây cũng là một định luật của học thuyết ‘thái cực’, tư tưởng trung tâm của ngũ thuật Trung Hoa. Nhưng khoa Tử Bình bát tự lấy phù hiệu can chi của lục thập hoa giáp chặt thành từng khúc một, việc này rõ ràng ngược lại cái lý cơ bản của thái cực (chú thích 5). Chúng ta có dám ước vọng loại học thuyết như vậy phát triển thành một ngành mệnh lý thỏa khoa học tính hay chăng?
(Bỏ một đoạn ngắn viết về Tử Vi vì không nằm trong chủ đề hiện tại. Đại khái soạn giả nói Tử Vi có tính khoa học còn Tử Bình thì không).
“Nhật Nguyệt đạo nhân ta học tập và nghiên cứu mệnh lý Trung Quốc nhiều năm. Đầu tiên nhập môn với bát tự, sau cùng đổi sang chuyên luyện Tử Vi. Tệ nhân đối với Tử Vi và Tử Bình hoàn toàn chẳng phân môn hộ, hôm nay phê bình khoa Tử Bình như vậy hoàn toàn chỉ là công khai cái nghiên cứu tâm đắc của mình. Như có vị tiền bối, bậc thầy nào thấy bài luận văn này có chỗ trái lẽ xin đừng hà tiện lời chỉ giáo./”
NHẬT NGUYỆT ĐẠO NHÂN
Chú 1 (của Nhật Nguyệt Đạo Nhân): Xin đọc “Tử Vi đẩu số tầm căn” -Tạm dịch: ‘Thử đi tìm cái gốc của Tử Vi đẩu số’- nxb Vương Gia, Dân Quốc năm 75 (tức 1986).
Chú 2 (của soạn giả Đằng Sơn): Chữ “tệ nhân” đây là lời ông Nhật Nguyệt đạo nhân tự xưng.
Chú 3 (của Nhật Nguyệt Đạo Nhân): Trong giới bát tự có một quan niệm sai lầm cho rằng các thần sát khởi từ khoa bát tự mà ra. Kỳ thật trước khi khoa bát tự ra đời, các phương vị cát hung thần sát (các sao cát hung an theo phương vị) đã được phát minh và xử dụng rộng rãi.
Chú 4 (của soạn giả Đằng Sơn): Theo cách xem Tử Bình truyền thống, ngày đầu tiên của tiết lập xuân là lúc Thái Tuế đổi can chi. Cứ theo bài này thì ông Ngô Tuấn Dân đề nghị đổi can chi của Thái Tuế vào ngày đầu của tiết Đông Chí, tức là khoảng tháng 11 ta. Vậy là một cảnh “mèo lại hoàn mèo” vì tháng 11 ta xưa có lúc được coi là tháng 1 (nên mới có danh từ “một chạp” để chỉ tháng 11 và tháng 12 ta).
Chú 5 (của Nhật Nguyệt đạo nhân): Tính luân hồi của thái cực, tính giao đổi của âm dương cũng như thời gian phút giây tiệm tiến, đầu đuôi gặp nhau mà trở về nguyên thủy. Lấy tính luân hồi của thái cực diễn dịch ra thì học thuyết “ngũ hành mệnh lý” cũng không thể thoát ngoài lý ấy. (Xin đọc thêm “Tử Vi đẩu số tầm căn”, chương 4).
AnKhoa
06/02/2013
Sau một thời gian cũng mày mò học Tử Bình tự dưng phát hiện ra môn này phụ thuộc quá nhiều vào Can Ngày để phán đoán, cho nên nếu "sai một ly là đi một dặm", lại không thể kiểm chứng như Tử Vi (Tử Vi có thể dùng kiểm tra thông qua tính cách, hình dáng rất sát và nhanh), cho nên từ đó đành phải đặt câu hỏi nghi ngờ lớn và tạm dừng không nghiên cứu. Không biết có nghi ngờ sai điều gì không ?
Can.Spacy
06/02/2013
Cháu đọc sách của Manh Phái thấy họ không trọng Thần Sát, có thể nói là bỏ qua luôn, có sách cũng giới thiệu qua nhưng không dùng để luận đoán. Cháu thấy việc bỏ Thần sát là hợp lý.
ví dụ như thần sát Kình Dương, là thần sát thuộc loại mạnh nhất của Tứ trụ. Kình Dương đóng tại ngôi có Đế Vượng của Nhật Can, chỉ có 4 chi Thìn tuất Sửu Mùi là không có Kình Dương đóng, như vậy có 2/3 số chi có Kình Dương, tỷ lệ Kình Dương xuất hiện trên trụ năm là 2/3*1/10, chi trụ tháng là 2/3*1/10, chi trụ ngày là 2/3*1/10, chi trụ giờ là 2/3*1/10. Như vậy tỷ lệ Kình Dương xuất hiện trên Tứ TRụ là 2/3*1/10*4 = 3/10 = 30% như vậy cứ 3 lá số Tứ trụ sẽ có 1 lá số có Kình Dương đóng, như vậy Kình Đương đâu có mạnh như 1 số sách vẫn nói.
vậy có lý do gì mà không bỏ thần sát, khi mà thực tế luận giải chúng không có nhiều tác dụng !
ví dụ như thần sát Kình Dương, là thần sát thuộc loại mạnh nhất của Tứ trụ. Kình Dương đóng tại ngôi có Đế Vượng của Nhật Can, chỉ có 4 chi Thìn tuất Sửu Mùi là không có Kình Dương đóng, như vậy có 2/3 số chi có Kình Dương, tỷ lệ Kình Dương xuất hiện trên trụ năm là 2/3*1/10, chi trụ tháng là 2/3*1/10, chi trụ ngày là 2/3*1/10, chi trụ giờ là 2/3*1/10. Như vậy tỷ lệ Kình Dương xuất hiện trên Tứ TRụ là 2/3*1/10*4 = 3/10 = 30% như vậy cứ 3 lá số Tứ trụ sẽ có 1 lá số có Kình Dương đóng, như vậy Kình Đương đâu có mạnh như 1 số sách vẫn nói.
vậy có lý do gì mà không bỏ thần sát, khi mà thực tế luận giải chúng không có nhiều tác dụng !
Can.Spacy
06/02/2013
AnKhoa, on 06/02/2013 - 23:07, said:
Sau một thời gian cũng mày mò học Tử Bình tự dưng phát hiện ra môn này phụ thuộc quá nhiều vào Can Ngày để phán đoán, cho nên nếu "sai một ly là đi một dặm", lại không thể kiểm chứng như Tử Vi (Tử Vi có thể dùng kiểm tra thông qua tính cách, hình dáng rất sát và nhanh), cho nên từ đó đành phải đặt câu hỏi nghi ngờ lớn và tạm dừng không nghiên cứu. Không biết có nghi ngờ sai điều gì không ?
kiểm Tử Bình bằng vận hạn là khá chính xác. Kiểm Tử Bình đoán bệnh tật là khá chuẩn !
VDTT
06/02/2013
@AnKhoa: Sự thật là các cao thủ Tử Bình-Tử Vi Đài Cảng vẫn thấy khoa Tử Bình rất chính xác. Chỉ không xem được nhiều chi tiết bằng Tử Vi.
Phù Suy
07/02/2013
Chào Bác VDTT,
Cháu có đọc bài trên của Bác và có vài điểm thấy không thỏa đáng khi ông Nhật Nguyệt phân tích như sau.
Trường hợp mà ông Nhật Nguyệt đưa làm ví dụ ở đây.... theo cháu nghĩ đơn giản chỉ là phép đảo chiều đơn thuần. Nhưng ở đây Ông ta không thể chứng minh được đây chỉ là sự trùng lặp giữa Thái Tuế và Dương Nhận có phải 2 sao tách biệt - khác tính lý không. Cũng như nhiều trường hợp khác.... trên cùng hệ Can Chi của Trụ sẽ có nhiều Sao được An vào nhưng tính lý sẽ khác nhau.
Ở đây ông Nhật Nguyệt còn hồ nghi can chi của ngày đang dùng là không chính xác và có sai số nhầm lẫn. Vậy ngay cả tháng cũng có thể sai số nếu theo lập luận theo cách của ông Nhật Nguyệt. Vậy không riêng khoa Bát Tự mà khoa Tử Vi cũng không dùng được.
Việc ông Nhật Nguyệt gán ghép Can Chi ngày để giải thích về thời tiết mưa nắng thì không thể chấp nhận được. Đơn giản việc này theo người xưa đã dụng 28 tinh đẩu để xem mưa nắng theo Mùa rồi. Còn Can Chi Năm Tháng Ngày Giờ '' nếu '' có tính chính xác tuần hoàn - thì ông ta không thể lập luận như thế để bỏ đi Thần Sát được.
Vài hàng suy nghĩ của cháu, có gì nói không đúng mong Bác VDTT bỏ quá và góp ý.
Sửa bởi phusuy: 07/02/2013 - 00:30
Cháu có đọc bài trên của Bác và có vài điểm thấy không thỏa đáng khi ông Nhật Nguyệt phân tích như sau.
VDTT, on 06/02/2013 - 22:51, said:
“Trong quyết yếu an thần sát, khi thái tuế là năm Giáp Tý thì niên can sát tinh Dương Nhận được an ở Mão. Chữ ‘Mão’ này đại biểu phương chính đông của tinh bàn, hoàn toàn chẳng phải như khoa Tử Bình nói là ‘trong bát tự có chi Mão thì có Dương Nhận’. Quan điểm này (về Dương Nhận của khoa Bát Tự) hoàn toàn méo lệch so với nghĩa nguyên thủy của thần sát. Lại nữa, khi ta nói Dương Nhận của Giáp ở Mão, chữ ‘Giáp’ này không phải là thiên can của tháng, ngày, hoặc giờ, mà là thiên can của Thái Tuế. Sách cổ viết ‘Thái Tuế là chủ tể của các thần sát’, lại có nói ‘Thái Tuế đuổi theo các sát’. (Từ đó có thể nói) cách an thần sát có liên hệ mật thiết với chuyển động của địa cầu.
Khoa Tử Bình cho đủ loại thần sát phát xuất từ can ngày; những thần sát hư cấu này phải áp dụng thế nào vào việc đoán mệnh vận? Cho nên, sau nhiều thế kỷ thử nghiệm, cuối cùng khoa Tử Bình đã bỏ việc dùng thần sát để hỗ trợ việc đoán vận. Các thầy Tử Bình có đề cập (đến thần sát) cũng chỉ là nói cho qua vậy thôi.
Khoa Tử Bình cho đủ loại thần sát phát xuất từ can ngày; những thần sát hư cấu này phải áp dụng thế nào vào việc đoán mệnh vận? Cho nên, sau nhiều thế kỷ thử nghiệm, cuối cùng khoa Tử Bình đã bỏ việc dùng thần sát để hỗ trợ việc đoán vận. Các thầy Tử Bình có đề cập (đến thần sát) cũng chỉ là nói cho qua vậy thôi.
VDTT, on 06/02/2013 - 22:51, said:
“Khuyết điểm thứ hai về kết cấu của khoa Tử Bình là nó dùng can ngày làm nguyên thần, và coi đó là trọng điểm khi luận mệnh. Quý học giả có chút cơ sở dịch lý đều hiểu rõ, trong bát tự thì can chi của tháng và giờ đều có thể định vị bằng luật ‘thái cực luân hồi’. Như người sinh gần tiết Hạ Chí là lúc nguyệt lệnh có khí dương cực vượng, tất nguyệt chi phải là ‘Ngọ’ không sai. Giờ cũng vậy, sinh đâu đó gần lúc nửa đêm thì chi giờ tất phải là một chữ ‘Tý’. Can chi của năm thì có thể kiểm nghiệm bằng cách xét vận hành của các thần sát xem chính xác ra sao.
“Còn ngày? Chúng ta không tìm ra phương pháp nào để kiểm chứng cả. Như ngày có can và chi thủy rất vượng là ‘Quý Hợi’ chẳng nhất định là có mưa như trút nước. Ngày Bính Ngọ cũng chưa chắc thấy mặt trời hoặc có khí hỏa vượng. Lịch vạn niên mà chúng ta đang xử dụng, can chi của ngày trong đó tạm được coi là chuẩn xác; (nhưng) theo ý tệ nhân phải tuyệt đối giữ thái độ hồ nghi. Thử nghĩ, can và chi của ngày đã trải qua mấy ngàn năm, trên triệu lần tuần hoàn, trong đó chỉ cần một lần ghi sai thì khoa Tử Bình coi như phải bỏ hay sao???
“Còn ngày? Chúng ta không tìm ra phương pháp nào để kiểm chứng cả. Như ngày có can và chi thủy rất vượng là ‘Quý Hợi’ chẳng nhất định là có mưa như trút nước. Ngày Bính Ngọ cũng chưa chắc thấy mặt trời hoặc có khí hỏa vượng. Lịch vạn niên mà chúng ta đang xử dụng, can chi của ngày trong đó tạm được coi là chuẩn xác; (nhưng) theo ý tệ nhân phải tuyệt đối giữ thái độ hồ nghi. Thử nghĩ, can và chi của ngày đã trải qua mấy ngàn năm, trên triệu lần tuần hoàn, trong đó chỉ cần một lần ghi sai thì khoa Tử Bình coi như phải bỏ hay sao???
Việc ông Nhật Nguyệt gán ghép Can Chi ngày để giải thích về thời tiết mưa nắng thì không thể chấp nhận được. Đơn giản việc này theo người xưa đã dụng 28 tinh đẩu để xem mưa nắng theo Mùa rồi. Còn Can Chi Năm Tháng Ngày Giờ '' nếu '' có tính chính xác tuần hoàn - thì ông ta không thể lập luận như thế để bỏ đi Thần Sát được.
Vài hàng suy nghĩ của cháu, có gì nói không đúng mong Bác VDTT bỏ quá và góp ý.
Sửa bởi phusuy: 07/02/2013 - 00:30
Tok
07/02/2013
xin cảm ơn các bác rất nhiều
quả là mở rộng tầm mắt
Sửa bởi Hot: 07/02/2013 - 01:07
quả là mở rộng tầm mắt
Sửa bởi Hot: 07/02/2013 - 01:07
AlexPhong
07/02/2013
minhthuanA, on 06/02/2013 - 19:56, said:
Xuân quý tỵ đã lập rồi, xin chúc toàn thể diễn đàn năm mới an khang, mạnh khỏe!!!
Cũng là nhân đầu xuân, chợt nghĩ về tiểu vận chính mình thấy đủ kình đà linh hỏa kỵ. Thế rồi quyết định "hồng loan" một tí, kiếm chút "thiên không đào hoa". Biết đâu cao thủ nào đó thương tình "đà một tí", "kình một tí", "kỵ một tí" để năm mới ngoài đời mình không phải gặp nó. Thật là cảm ơn nhiều nhiều!!!
Mình có đọc một vài lá số giải bài bản thì được lập trình như sau:
Đâu tiên ghi họ tên, ngày, giờ sinh
Tiếp đến cách cục chính tinh
Tiếp đến quần thần khánh hội
Tiếp là lục sát tinh xâm phạm mệnh thân nếu có
Kế tiếp là mệnh cục sinh hay khắc...
Cuối cùng là mệnh có đúng âm, dương vị hay không?
Mình rất muốn nêu lá số nhưng không muốn lộ thông tin của khách hàng. Vậy mình sẽ nêu tên vài người mình biết có mệnh cục tương khắc:
Lá số vụ trưởng vụ kế hoạch địa phương bộ kế hoạch đầu tư. Lá số chủ tịch tập đoàn thành công. Lá số nam giờ mão ngày 25/08/ Bính thân (AL) phó tổng giám đốc tập đoàn đầu tư tài chính. Lá số nữ giờ dậu 1/10/ đinh dậu (AL) cùng làm phó tổng giám đốc tập đoàn trên. lá số Đinh La Thăng, lá số chủ tịch tỉnh Yên Bái. Lá số giám đốc học viện H-C-M. Lá số Bầu Thụy tập đoàn Xuân Thành. Lá số Hà Thị Thu Thanh đại diện 1 tập đoàn kiểm toán lớn thứ 3 thế giới tại Việt Nam,ls phó tổng giám đốc BIDV, ls chủ tịch tập đoàn viễn đông.ls ông nguyên tổng giám đốc bảo việt Bank, ...
Nói chung những người mệnh cục tương khắc mình biết rất nhiều. Nếu 1 số người không yêu cầu giữ bí mật thì mình có thể thông tin cho người quen thân.
Cũng là nhân đầu xuân, chợt nghĩ về tiểu vận chính mình thấy đủ kình đà linh hỏa kỵ. Thế rồi quyết định "hồng loan" một tí, kiếm chút "thiên không đào hoa". Biết đâu cao thủ nào đó thương tình "đà một tí", "kình một tí", "kỵ một tí" để năm mới ngoài đời mình không phải gặp nó. Thật là cảm ơn nhiều nhiều!!!
Mình có đọc một vài lá số giải bài bản thì được lập trình như sau:
Đâu tiên ghi họ tên, ngày, giờ sinh
Tiếp đến cách cục chính tinh
Tiếp đến quần thần khánh hội
Tiếp là lục sát tinh xâm phạm mệnh thân nếu có
Kế tiếp là mệnh cục sinh hay khắc...
Cuối cùng là mệnh có đúng âm, dương vị hay không?
Mình rất muốn nêu lá số nhưng không muốn lộ thông tin của khách hàng. Vậy mình sẽ nêu tên vài người mình biết có mệnh cục tương khắc:
Lá số vụ trưởng vụ kế hoạch địa phương bộ kế hoạch đầu tư. Lá số chủ tịch tập đoàn thành công. Lá số nam giờ mão ngày 25/08/ Bính thân (AL) phó tổng giám đốc tập đoàn đầu tư tài chính. Lá số nữ giờ dậu 1/10/ đinh dậu (AL) cùng làm phó tổng giám đốc tập đoàn trên. lá số Đinh La Thăng, lá số chủ tịch tỉnh Yên Bái. Lá số giám đốc học viện H-C-M. Lá số Bầu Thụy tập đoàn Xuân Thành. Lá số Hà Thị Thu Thanh đại diện 1 tập đoàn kiểm toán lớn thứ 3 thế giới tại Việt Nam,ls phó tổng giám đốc BIDV, ls chủ tịch tập đoàn viễn đông.ls ông nguyên tổng giám đốc bảo việt Bank, ...
Nói chung những người mệnh cục tương khắc mình biết rất nhiều. Nếu 1 số người không yêu cầu giữ bí mật thì mình có thể thông tin cho người quen thân.
Cũng thêm rôm rả nhưng thứ tự trên biết đâu là man thư được tung lên, có đúng thì cũng quá chung chung.
Các lá số nói trên đa số là dân kinh tế, không thấy dân chính trị, quân sự và giang hồ hắc đạo nhỉ.
AlexPhong
07/02/2013
Mỗi người chắc chỉ tiếp cận được vài giới. Trước đây thằng cu AnKhoa mang lá số lên đố cũng toàn dân IT.
AnKhoa
07/02/2013
Những topic sưu tầm kiểu này không hiệu quả đâu, lý do đơn giản là số lượng sẽ quá nhỏ để kết luận điều gì.
Nếu Alex cảm giác mình sẽ gắn bó lâu dài với món Tử Vi này và muốn làm ra ngô ra khoai ngon lành chứ không chỉ vài ba chiêu thức nhỏ nhặt, thì nên phối hợp diễn đàn làm một hệ thống cơ sở dữ liệu về lá số, tự như astrobank. Khi nào số lượng lá số lên tới con số hàng nghìn, thì mỗi khi một lý thuyết hay một khám phá được phát hiện ra, chúng ta có thể dựa vào cơ sở dữ liệu trên để kiểm chứng. Quan trọng hơn nữa, từ hệ thống lá số này, sau này ta có thể thiết kế những công cụ phân tích, thống kê để suy ra những phát hiện mới.
Nếu thấy hứng thú thì sẽ cùng bàn thêm, cũng không có gì khó khăn cả, quan trọng là phải có một ông đứng ra làm nó.
Nếu Alex cảm giác mình sẽ gắn bó lâu dài với món Tử Vi này và muốn làm ra ngô ra khoai ngon lành chứ không chỉ vài ba chiêu thức nhỏ nhặt, thì nên phối hợp diễn đàn làm một hệ thống cơ sở dữ liệu về lá số, tự như astrobank. Khi nào số lượng lá số lên tới con số hàng nghìn, thì mỗi khi một lý thuyết hay một khám phá được phát hiện ra, chúng ta có thể dựa vào cơ sở dữ liệu trên để kiểm chứng. Quan trọng hơn nữa, từ hệ thống lá số này, sau này ta có thể thiết kế những công cụ phân tích, thống kê để suy ra những phát hiện mới.
Nếu thấy hứng thú thì sẽ cùng bàn thêm, cũng không có gì khó khăn cả, quan trọng là phải có một ông đứng ra làm nó.
tungkt
07/02/2013
Tử Phủ Vũ Tướng, on 05/02/2013 - 08:45, said:
4. đại gia chứng khoán, trẻ tuổi, rất đẹp trai, da trắng, mũi dọc dừa, thư sinh, đeo kính cận, thông minh vô cùng, chưa vợ. Có tài ăn nói, thuyết khách, chí thú làm ăn, đứng đắn. Nói chung đây là mẫu người chồng lý tưởng.
1-6-1978 DL, giờ Thìn (do chị DB cung cấp thông tin: cậu này thân với chị, chị biết rõ tính cậu ấy mà, cực kỳ tiết kiệm. Đại gia nhưng chả ai biết là đại gia, toàn đi xe máy. Mấy năm vừa rồi thì vào Sài Gòn làm ăn với bà chị, thì đi con Bentley- nhưng mà đó là xe của bà chị cho, vì bà chị cậu ấy đổi sang đi Maybach.)
6. Một đại gia BĐS khác nữa, lá số này do anh MinhthuanA đưa lên bên TVLS.
ls phủ phùng kk điển hình.giàu nghèo mình ko biết,chỉ biết là chủ tịch 1 tập đoàn bđs,nguyên tai hn đang có khoảng 10 dự án sắp triển khai (không kể đã và đang),trong đó có khu tập thể b2,b3 giảng võ.
Nam- SN- 9-3-1968 DL- giờ Tỵ (10h30)
1-6-1978 DL, giờ Thìn (do chị DB cung cấp thông tin: cậu này thân với chị, chị biết rõ tính cậu ấy mà, cực kỳ tiết kiệm. Đại gia nhưng chả ai biết là đại gia, toàn đi xe máy. Mấy năm vừa rồi thì vào Sài Gòn làm ăn với bà chị, thì đi con Bentley- nhưng mà đó là xe của bà chị cho, vì bà chị cậu ấy đổi sang đi Maybach.)
6. Một đại gia BĐS khác nữa, lá số này do anh MinhthuanA đưa lên bên TVLS.
ls phủ phùng kk điển hình.giàu nghèo mình ko biết,chỉ biết là chủ tịch 1 tập đoàn bđs,nguyên tai hn đang có khoảng 10 dự án sắp triển khai (không kể đã và đang),trong đó có khu tập thể b2,b3 giảng võ.
Nam- SN- 9-3-1968 DL- giờ Tỵ (10h30)
Quách Ngọc Bội
07/02/2013
@ AlexPhong: Rất tiếc, xin được thông báo là dùng phép Hỉ Kị thần theo như Sở Hoàng để luận các lá số PBM, PGK, TGT thì tôi đều gặp chỗ thất bại, hiện nay không thể giải thích được ở đúng vận đại phát hoặc bại của các vị ấy.
Về lá số của Bảo Đại theo Alex hôm nọ cung cấp: giờ Sửu-22/10/Giáp Tuất. Tôi thấy có sự nhầm lẫn nào đó vì đa số thông tin cho rằng BD sinh giờ Dần hoặc giờ Sửu ngày 22/10/1913 (23/9/Quý Sửu).
Vì vậy, xin thông báo để... chạy làng vụ này kẻo để nợ nần qua năm mới lại nặng vai quá, Hai Chén tôi hem gánh được
Về lá số của Bảo Đại theo Alex hôm nọ cung cấp: giờ Sửu-22/10/Giáp Tuất. Tôi thấy có sự nhầm lẫn nào đó vì đa số thông tin cho rằng BD sinh giờ Dần hoặc giờ Sửu ngày 22/10/1913 (23/9/Quý Sửu).
Vì vậy, xin thông báo để... chạy làng vụ này kẻo để nợ nần qua năm mới lại nặng vai quá, Hai Chén tôi hem gánh được
Can.Spacy
07/02/2013
các bác dùng "ngũ hành đơn" để luận Tử vi thì cũng có lúc sẽ đi vào bế tắc. Thôi thì tùy duyên, ai muốn đi con đường này thì cứ đi.