0
Kinh nghiệm của Vương Đình Chi
Viết bởi quangleldt, 15/01/13 21:05
21 replies to this topic
#16
Gửi vào 16/01/2013 - 09:22
Chưa có, nhưng ít nhất là đã có cái cơ bản và định hình được hướng đi, chứ không phải mỗi lúc gặp một cao nhân, một phát kiến gì vĩ đại là lại háo hức bỏ hết mà đi theo hướng hoàn toàn mới. Móng chưa xây mà cứ đòi xây nhà, thì cuối cùng cũng không có hẳn một cái nhà.
Còn hỏi câu trên thì chắc chưa hiểu được câu này rồi: Tử Vi là một môn khoa học nghệ thuật. Chưa hiểu mà cứ tư duy theo kiểu hoàn toàn khoa học, hoàn toàn logic thì không cần biết đã nghĩ ra bí kíp gì thì có thể đoán ngay là không đúng. Nếu món Tử Vi này sinh ra để áp dụng cho robot thì sẽ đúng, tiếc là nó sinh ra cho con người, nên các con giời của khoa học, của logic sẽ không bao giờ chạm được tới nó.
Nếu nó thuần là toán học thì nó đã được khai phá từ lâu rồi, đâu chờ tới lượt chúng ta ngồi đây mà bàn nữa.
Còn hỏi câu trên thì chắc chưa hiểu được câu này rồi: Tử Vi là một môn khoa học nghệ thuật. Chưa hiểu mà cứ tư duy theo kiểu hoàn toàn khoa học, hoàn toàn logic thì không cần biết đã nghĩ ra bí kíp gì thì có thể đoán ngay là không đúng. Nếu món Tử Vi này sinh ra để áp dụng cho robot thì sẽ đúng, tiếc là nó sinh ra cho con người, nên các con giời của khoa học, của logic sẽ không bao giờ chạm được tới nó.
Nếu nó thuần là toán học thì nó đã được khai phá từ lâu rồi, đâu chờ tới lượt chúng ta ngồi đây mà bàn nữa.
Thanked by 2 Members:
|
|
#17
Gửi vào 16/01/2013 - 19:33
Các bạn có định trả lời thắc mắc không vậy ?
Vậy câu hỏi đặt ra , làm thế nào mà Vô Chính Diệu hưởng đặc ân như thế ?
Vậy câu hỏi đặt ra , làm thế nào mà Vô Chính Diệu hưởng đặc ân như thế ?
#18
Gửi vào 16/01/2013 - 19:56
Sách viết rõ ràng là phải đi vay mượn sao để an cung !, đã là "đi vay mượn" thì cũng có cái Lý của kẻ đi vay mượn.
Tử Vi Đẩu Số toàn thư - quyển II cũng đã nói sơ qua về Phép mượn sao an cung
Tử Vi Đẩu Số toàn thư - quyển II cũng đã nói sơ qua về Phép mượn sao an cung
Sửa bởi giathi: 16/01/2013 - 20:03
Thanked by 1 Member:
|
|
#19
Gửi vào 17/01/2013 - 05:38
quangleldt, on 15/01/2013 - 21:05, said:
Khi "mượn sao an cung", ắt cần phải mượn toàn bộ tinh hệ của đối cung để đưa vào bản cung (vô chính diệu), mà không chỉ đưa chính diệu để an cung mà thôi, đây là then chốt thứ nhất.
Ví dụ tinh bàn của một Nam mệnh: cung Phu Thê ở Thìn, vì vô chính diệu có Tả phụ Đà la đồng độ, nên phải mượn tinh hệ của đối cung, đó là cung Quan có Cơ Lương, Hỏa tinh, Hữu bật đồng độ tại cung Tuất, sau khi "mượn sao an cung", kết cấu của cung Phu Thê biến thành Thiên lương, Thiên cơ hóa Kị, Hỏa tinh, Đà la, Tả phụ, Hữu bật.
Nhưng điểm này có quan hệ không lớn, bởi vì tính chất tinh hệ của đối cung vốn đã đủ gây ảnh hưởng đến bản cung. Tức dù không "mượn sao an cung", tính chất tinh hệ của bản cung và đối cung hợp chiếu, đại khái cũng giống tính chất sau khi "mượn sao an cung". Nhưng có một then chốt khác, đó là khiến toàn bộ cung Phu Thê phát sinh biến hóa.
Khi tìm "tam phương tứ chính" của một cung vị, nếu cung vị nào đó không có chính diệu tọa thủ, thì cung vị này vẫn phải "mượn sao an cung", sau đó mới hội hợp với bản cung. Đây là then chốt thứ hai. Nhiều người sau khi đọc rất nhiều sách Đẩu Số, vẫn không cách nào luận chuẩn xác, là do không biết then chốt này.
Vẫn từ ví dụ trên, cung Phu thê ở cung Thìn, hội hợp với hai cung Thân - Tý, lại xung hợp với đối cung (Tuất), cấu tạo thành "tam phương tứ chính". Hai cung Thân Tuất đều có chính diệu, không xảy ra vấn đề gì. Nhưng cung Tý chỉ có một sao Văn Khúc, không thuộc nhóm chính diệu, do đó cần phải nhìn đến đối cung của cung Tý là cung Ngọ để "mượn sao an cung", mượn Thiên đồng, Thái âm, Linh tinh, Kình dương.
Từ ví dụ trên có thể thấy, "mượn sao an cung" là một đại pháp môn trong phép luận đoán Đẩu Số. Nhất là hai then chốt kể trên, điều mà xưa nay cổ nhân xem là "bí pháp", không dễ gì truyền ra ngoài.
Ví dụ tinh bàn của một Nam mệnh: cung Phu Thê ở Thìn, vì vô chính diệu có Tả phụ Đà la đồng độ, nên phải mượn tinh hệ của đối cung, đó là cung Quan có Cơ Lương, Hỏa tinh, Hữu bật đồng độ tại cung Tuất, sau khi "mượn sao an cung", kết cấu của cung Phu Thê biến thành Thiên lương, Thiên cơ hóa Kị, Hỏa tinh, Đà la, Tả phụ, Hữu bật.
Nhưng điểm này có quan hệ không lớn, bởi vì tính chất tinh hệ của đối cung vốn đã đủ gây ảnh hưởng đến bản cung. Tức dù không "mượn sao an cung", tính chất tinh hệ của bản cung và đối cung hợp chiếu, đại khái cũng giống tính chất sau khi "mượn sao an cung". Nhưng có một then chốt khác, đó là khiến toàn bộ cung Phu Thê phát sinh biến hóa.
Khi tìm "tam phương tứ chính" của một cung vị, nếu cung vị nào đó không có chính diệu tọa thủ, thì cung vị này vẫn phải "mượn sao an cung", sau đó mới hội hợp với bản cung. Đây là then chốt thứ hai. Nhiều người sau khi đọc rất nhiều sách Đẩu Số, vẫn không cách nào luận chuẩn xác, là do không biết then chốt này.
Vẫn từ ví dụ trên, cung Phu thê ở cung Thìn, hội hợp với hai cung Thân - Tý, lại xung hợp với đối cung (Tuất), cấu tạo thành "tam phương tứ chính". Hai cung Thân Tuất đều có chính diệu, không xảy ra vấn đề gì. Nhưng cung Tý chỉ có một sao Văn Khúc, không thuộc nhóm chính diệu, do đó cần phải nhìn đến đối cung của cung Tý là cung Ngọ để "mượn sao an cung", mượn Thiên đồng, Thái âm, Linh tinh, Kình dương.
Từ ví dụ trên có thể thấy, "mượn sao an cung" là một đại pháp môn trong phép luận đoán Đẩu Số. Nhất là hai then chốt kể trên, điều mà xưa nay cổ nhân xem là "bí pháp", không dễ gì truyền ra ngoài.
Tại sao trong khi cung VCD cần Chính Tinh lại đem tất cả những sao của cung xung chiếu về? Khi xem 1 cung thì dĩ nhiên ta hội hết những cung liên quan đến cung đang coi, và mượn Chính Tinh xung chiếu làm "chủ" nhà vì Chính Tinh của cung xung chiếu "sáng" hơn Chính Tinh của cung Tam Hợp (nói về cái angle)... Sao mượn xung chiếu mà không mượn tam hợp hoặc giáp? Sao có khi cần dùng đến tam hợp hoặc giáp?
Sách đọc cũng đọc cho biết người ta viết gì, và hiểu tại sao người ta viết như vậy, ý gì, đúng thiệt hay không, sai thiệt mà không biết mình sai, hay chỉ có ý là cố tình dạy bậy. Mình ngẫm nghĩ coi có hợp lý hay không rồi tính sau. Cho nên tác giả viết gì thì mình nhớ vậy thôi, rồi coi có hợp lý hay không, áp dụng có đúng, có được hay không. Thí dụ, Song Hao có người cho là Mộc, người cho là Hỏa, người cho là Kim. Ngươi cho Tuần Triệt là này, người cho là nọ.
Sửa bởi Dr.Pepper: 17/01/2013 - 05:40
Thanked by 4 Members:
|
|
#20
Gửi vào 17/01/2013 - 08:15
huemusuong, on 16/01/2013 - 19:33, said:
Vậy câu hỏi đặt ra , làm thế nào mà Vô Chính Diệu hưởng đặc ân như thế ?
Vị trí tương xung trên lá số là quan hệ kiềm chế lẫn nhau, khi 1 cung yếu thế thì sẽ bị cung xung chiếu chiếm giữ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cung xung chiếu, đó là mấu chốt của "tá tinh an cung".
Nếu suy theo ngũ hành thì ko chắc thủy có thể thắng hỏa, vì tại tỵ vị trí hỏa lâm quan thì thủy bị tuyệt.
Thử suy nghĩ như vầy, quân Pháp đô hộ VN, áp đặt văn hóa Pháp vào người VN, buộc người Việt Tây hóa, đó có phải là đặc ân hay ko?
Sửa bởi boluclag: 17/01/2013 - 08:16
Thanked by 1 Member:
|
|
#21
Gửi vào 17/01/2013 - 12:34
Ví dụ Tài VCD , lấy toàn bộ sao cung Phúc .
Rồi , trong quan hệ Mệnh Tài Quan Di . Lại lấy cái Tài " mới" này hội sao tiếp .
Hội hai lần như vậy , liệu tính lý có yếu đi không ?
Và ảnh hưởng mạnh hay yếu .
Rồi , trong quan hệ Mệnh Tài Quan Di . Lại lấy cái Tài " mới" này hội sao tiếp .
Hội hai lần như vậy , liệu tính lý có yếu đi không ?
Và ảnh hưởng mạnh hay yếu .
#22
Gửi vào 17/01/2013 - 15:33
quangleldt, on 15/01/2013 - 21:05, said:
Hôm nọ đọc được thấy mới mẻ , không biết đây có phải Man Thư hay không ? Xin cho biết ý kiến .
- Mượn sao an cung
Khi một cung vị không có chính diệu, cần phải mượn sao của đối cung nhập vào bản cung, gọi là "mượn sao an cung". Về điểm này, thông thường các sách Đẩu Số chỉ đề cập sơ qua, nhưng có hai then chốt mà lâu nay không có ai bàn tới.
Khi "mượn sao an cung", ắt cần phải mượn toàn bộ tinh hệ của đối cung để đưa vào bản cung (vô chính diệu), mà không chỉ đưa chính diệu để an cung mà thôi, đây là then chốt thứ nhất.
Ví dụ tinh bàn của một Nam mệnh: cung Phu Thê ở Thìn, vì vô chính diệu có Tả phụ Đà la đồng độ, nên phải mượn tinh hệ của đối cung, đó là cung Quan có Cơ Lương, Hỏa tinh, Hữu bật đồng độ tại cung Tuất, sau khi "mượn sao an cung", kết cấu của cung Phu Thê biến thành Thiên lương, Thiên cơ hóa Kị, Hỏa tinh, Đà la, Tả phụ, Hữu bật.
Nhưng điểm này có quan hệ không lớn, bởi vì tính chất tinh hệ của đối cung vốn đã đủ gây ảnh hưởng đến bản cung. Tức dù không "mượn sao an cung", tính chất tinh hệ của bản cung và đối cung hợp chiếu, đại khái cũng giống tính chất sau khi "mượn sao an cung". Nhưng có một then chốt khác, đó là khiến toàn bộ cung Phu Thê phát sinh biến hóa.
Khi tìm "tam phương tứ chính" của một cung vị, nếu cung vị nào đó không có chính diệu tọa thủ, thì cung vị này vẫn phải "mượn sao an cung", sau đó mới hội hợp với bản cung. Đây là then chốt thứ hai. Nhiều người sau khi đọc rất nhiều sách Đẩu Số, vẫn không cách nào luận chuẩn xác, là do không biết then chốt này.
Vẫn từ ví dụ trên, cung Phu thê ở cung Thìn, hội hợp với hai cung Thân - Tý, lại xung hợp với đối cung (Tuất), cấu tạo thành "tam phương tứ chính". Hai cung Thân Tuất đều có chính diệu, không xảy ra vấn đề gì. Nhưng cung Tý chỉ có một sao Văn Khúc, không thuộc nhóm chính diệu, do đó cần phải nhìn đến đối cung của cung Tý là cung Ngọ để "mượn sao an cung", mượn Thiên đồng, Thái âm, Linh tinh, Kình dương.
Tới đây, toàn bộ tinh hệ của cung Phu Thê biến thành cách: "tứ sát kèm sát", tức là Hỏa tinh, Linh tinh, Kình dương, Đà la, lại có thêm tổ hợp chính diệu Thiên cơ (hóa Kị), Thiên lương, Thiên đồng Thái âm, Thái dương (hóa Khoa), Cự môn. Có thể luận đoán sinh hoạt hôn nhân không được tốt đẹp, tuy không nhất định là phải ly hôn, nhưng có khả năng dị mộng đồng sàng. Thái dương hóa Khoa còn có thêm Cự môn, chủ về vợ chồng giữ gìn thể diện, cho nên dù có oán trách chồng, nhất định cũng không nói lời chia tay.
Từ ví dụ trên có thể thấy, "mượn sao an cung" là một đại pháp môn trong phép luận đoán Đẩu Số. Nhất là hai then chốt kể trên, điều mà xưa nay cổ nhân xem là "bí pháp", không dễ gì truyền ra ngoài.
- Mượn sao an cung
Khi một cung vị không có chính diệu, cần phải mượn sao của đối cung nhập vào bản cung, gọi là "mượn sao an cung". Về điểm này, thông thường các sách Đẩu Số chỉ đề cập sơ qua, nhưng có hai then chốt mà lâu nay không có ai bàn tới.
Khi "mượn sao an cung", ắt cần phải mượn toàn bộ tinh hệ của đối cung để đưa vào bản cung (vô chính diệu), mà không chỉ đưa chính diệu để an cung mà thôi, đây là then chốt thứ nhất.
Ví dụ tinh bàn của một Nam mệnh: cung Phu Thê ở Thìn, vì vô chính diệu có Tả phụ Đà la đồng độ, nên phải mượn tinh hệ của đối cung, đó là cung Quan có Cơ Lương, Hỏa tinh, Hữu bật đồng độ tại cung Tuất, sau khi "mượn sao an cung", kết cấu của cung Phu Thê biến thành Thiên lương, Thiên cơ hóa Kị, Hỏa tinh, Đà la, Tả phụ, Hữu bật.
Nhưng điểm này có quan hệ không lớn, bởi vì tính chất tinh hệ của đối cung vốn đã đủ gây ảnh hưởng đến bản cung. Tức dù không "mượn sao an cung", tính chất tinh hệ của bản cung và đối cung hợp chiếu, đại khái cũng giống tính chất sau khi "mượn sao an cung". Nhưng có một then chốt khác, đó là khiến toàn bộ cung Phu Thê phát sinh biến hóa.
Khi tìm "tam phương tứ chính" của một cung vị, nếu cung vị nào đó không có chính diệu tọa thủ, thì cung vị này vẫn phải "mượn sao an cung", sau đó mới hội hợp với bản cung. Đây là then chốt thứ hai. Nhiều người sau khi đọc rất nhiều sách Đẩu Số, vẫn không cách nào luận chuẩn xác, là do không biết then chốt này.
Vẫn từ ví dụ trên, cung Phu thê ở cung Thìn, hội hợp với hai cung Thân - Tý, lại xung hợp với đối cung (Tuất), cấu tạo thành "tam phương tứ chính". Hai cung Thân Tuất đều có chính diệu, không xảy ra vấn đề gì. Nhưng cung Tý chỉ có một sao Văn Khúc, không thuộc nhóm chính diệu, do đó cần phải nhìn đến đối cung của cung Tý là cung Ngọ để "mượn sao an cung", mượn Thiên đồng, Thái âm, Linh tinh, Kình dương.
Tới đây, toàn bộ tinh hệ của cung Phu Thê biến thành cách: "tứ sát kèm sát", tức là Hỏa tinh, Linh tinh, Kình dương, Đà la, lại có thêm tổ hợp chính diệu Thiên cơ (hóa Kị), Thiên lương, Thiên đồng Thái âm, Thái dương (hóa Khoa), Cự môn. Có thể luận đoán sinh hoạt hôn nhân không được tốt đẹp, tuy không nhất định là phải ly hôn, nhưng có khả năng dị mộng đồng sàng. Thái dương hóa Khoa còn có thêm Cự môn, chủ về vợ chồng giữ gìn thể diện, cho nên dù có oán trách chồng, nhất định cũng không nói lời chia tay.
Từ ví dụ trên có thể thấy, "mượn sao an cung" là một đại pháp môn trong phép luận đoán Đẩu Số. Nhất là hai then chốt kể trên, điều mà xưa nay cổ nhân xem là "bí pháp", không dễ gì truyền ra ngoài.
Sách viết "muợn sao an cung" nhất là nó lại đến từ Vương Đình Chi hay Phan Tử Ngư, khiến cho người học không biết phải hội sao thế nào để luận số.
Theo tôi Cái mượn sao an cung này là không có thật, gọi là mượn sao an cung cho dễ luận đoán thôi, kỳ thực chính tinh xung chiếu vẫn là xung chiếu, VCD vẫn là VCD chứ không có cái gì gọi là Mượn Sao cả.
lấy một ví dụ cho dễ hiểu.
Tinh hệ Tử Vi cư Ngọ, mệnh VCD tại Dậu có Dương Lương xung chiếu, cung Quan Đồng Cự, cung Tài Thiên Cơ tọa thủ.
khi xét tam hợp mệnh Tài Quan thì xét 1 cung phải khán cả 2 cung còn lại. Như xem cung Tài thì phải xem cả Mệnh và Quan. Mệnh VCD chịu ảnh hưởng mạnh bởi Dương Lương, do đó khi khán cung Tài là Thiên Cơ phải để ý đến ảnh hưởng của Dương Lương ở cung mệnh, hay nói cách khác Dương Lương đã ảnh hưởng trực tiếp đến cung Tài. Như thế Dương Lương ở Mão đã ảnh hưởng trực tiếp đến cung Tài ở Tỵ.
Nếu người mới học Tử vi ở trình độ sơ cấp thì sẽ không biết được Dương Lương ở Mão có ảnh hưởng đến cung Tài ở Tỵ có Thiên Cơ tọa thủ. Vì vậy "mượn sao an cung" là một phương pháp giả để giúp giải quyết vẫn đề này. Nó là phương pháp giả, không phải là mượn sao thật. mục đích để cho người học nắm bắt cách luận số với cung VCD. VCD vẫn là VCD, vì vậy sách mới nói VCD là dễ yểu.
Với mệnh có chính tinh thì cung Xung chiếu ảnh hưởng đến cung mệnh phức tạp hơn nhiều, và có thể nói chính tinh cung Di không ảnh hưởng quá lớn đến cung mệnh, và do đó ảnh hưởng trực tiếp khá ít tới Tài Quan. Nói thì nói vậy nhưng không đơn giản vậy, ví dụ như Phủ Tướng hay Tử Liêm Phủ. khi 1 chính tinh bị ảnh hưởng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chính tinh thông khí nhau.
Tử vi bị không kiếp xung phá tất sẽ ảnh hưởng đến liêm trinh và Vũ khúc. và không kiếp ở đây không nằm trong tam hợp Mệnh Tài Quan. mà không kiếp ở Di xung phá mệnh Tử vi.
Kỷ thuật thông khí các cặp sao, các bộ sao áp dụng cho các cặp chính tinh nhị hợp, và lục hại. Đó là 1 phương pháp để luận số được chính xác. nhiều khi các cách không bị phá trong nội bộ mà bị phá từ bên ngoài, thì nội bộ sẽ bị ảnh hưởng ít hay nhiều tùy loại ngoại lực phá hoại.
Đọc sách thì dễ hiểu, nhưng vấn đề là làm thế nào để gạn đục khơi trong được lại là 1 chuyện khác. nói thì đơn giản nhưng làm thì khó. Mượn sao An cung cũng là 1 cái trong sách, nhiều người cũng không biết gạn đục khơi trong đó thôi.
Sửa bởi can.spacy: 17/01/2013 - 15:34
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Vương Đình Chi |
Báo Tin | huygen |
|
|
|
Sao Thiên vương Uranus và vòng đời 84 năm |
Thiên Văn - Lịch Pháp - Coi Ngày Tốt Xấu | Elohim |
|
||
Trích sách: Các Phương Pháp Tính Vượng Độ Ngũ Hành |
Tử Bình | ThienKhanh |
|
||
Phạm Nhật Vượng |
Tử Bình | QuyenLocTamMinh |
|
|
|
Pinned TĂNG BỔ BỐC PHỆ CHÍNH TÔNGLâm Ốc Sơn Nhân Vương Hồng Tự - Vĩnh Cao dịch |
Kinh Dịch - Bốc Dịch - Lục Hào | maphuong |
|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |