

#31
Gửi vào 05/11/2012 - 06:09
- Về cách an Địa bàn và Nhân bàn theo Trung Châu phái Vương Đình Chi, trang 682 và 683, quyển 1 . " Lấy cung Thân của thiên bàn đổi thành cung mệnh, dùng can chi theo Dần thủ- nạp âm rồi tìm hành cục, sau đó an 14 chính tinh..."
- Vậy phần mềm có điểm chưa chính xác: chỉ thay đổi tên cung và 14 chính tinh mà thôi. Tôi sẽ update luôn thể trong phiên bản tới. Tất nhiên ta thấy các cụ dùng nó như thế nào, lại là chuyện khác...
Xin được góp ý thêm..
Thanked by 3 Members:
|
|
#32
Gửi vào 05/11/2012 - 06:15
Trích dẫn
Bác cứ xem kỹ đi, và xem cả lời bình luận và ý kiến của cụ Hà Uyên nữa. Ngày xưa tôi cũng thấy khó hiểu ở chi tiết rắc rối này, sau đó có tra cứu thêm. Chứ không khéo sinh ra man thư cho hậu thế thì phiền.
#33
Gửi vào 05/11/2012 - 06:22
- Cám ơn NhuThangThai đã góp ý...
Thanked by 2 Members:
|
|
#34
Gửi vào 05/11/2012 - 06:37
zbb, on 05/11/2012 - 01:36, said:
Cụ Hà Uyên xét mối quan hệ sinh khắc CỤC Thiên bàn, Địa bàn, Nhân bàn, không rõ CỤC được xác định như thế nào.
Nếu lấy Cục Thiên bàn là Cục lá số nguyên thủy thì phải có cách tính Cục Địa bàn, Nhân bàn
Tạm thử lấy Cục theo ngũ hành của cung AN
Sửa bởi ChiKhanh: 05/11/2012 - 06:59
Thanked by 1 Member:
|
|
#35
Gửi vào 05/11/2012 - 08:19
#37
Gửi vào 05/11/2012 - 09:26
Sửa bởi NhuThangThai: 05/11/2012 - 09:32
Thanked by 2 Members:
|
|
#38
Gửi vào 05/11/2012 - 10:42
Căn cứ ghi chép trong sách cổ "Thái tuế có 3 loại, một là Thái tuế năm, vận hành sang trái 28 vì tinh tú, 12 năm một chu thiên, bắt đầu thấy ở phía Nam ngoài biển; tháng 1 là Thái tuế tháng, tháng 2 khởi từ ngày Mão, tháng 3 khởi từ ngày Tý, tháng 4 khởi từ ngày Dậu, tháng 5 khởi từ ngày Ngọ, tháng 6 lại quay về Mão"
Thái tuế trong sách Tử vi Đẩu Số là Thái tuế năm, cũng gọi là Thái tuế âm, Tinh long, Thiên nhất.
Thái tuế mỗi năm chuyển động một cung, ví dụ như năm Dân quốc thứ 72 là năm Quý Hợi, Thái tuế tại Hợi, sang năm sau Thái tuế tại Tý, sang năm sau nữa Thái tuế tại Sửu.
Ba công dụng của Thái tuế là:
1)- Căn cứ vào tính toán chuyển động của mặt Trăng, tuy năm nay Thái tuế của mỗi người đều ở Hợi, nhưng lưu nguyệt của mỗi người lại không giống nhau. Ví dụ như Phan Tử Ngư sinh vào tháng 2, lấy cung Hợi làm khởi điểm, ngược chiều kim đồng hồ lấy Hợi địa làm tháng 1, Tuất địa làm tháng 2 (sinh tháng 3 lại theo đó suy tiếp 1 cung, sinh tháng 4 suy tiếp tương tự) tại cung Tuất làm khởi điểm, lại theo chiều kim đồng hồ đoán được giờ sinh. Phan Tử Ngư sinh vào giờ Dần, lấy Tuất địa làm giờ Tý, Hợi địa làm giờ Sửu, Tý địa làm giờ Dần. Như vậy Phan Tử Ngư năm nay Đẩu quân tại Tý, cũng tức là lấy Tý địa làm chính nguyệt, Sửu địa làm tháng 2, Dần địa làm tháng 3 ... Sự biến hóa cát hung của vận khí mỗi tháng đều xem dựa trên vị trí tọa của các Sao.
Sửa bởi saobienden: 05/11/2012 - 11:01
#39
Gửi vào 05/11/2012 - 11:08
saobienden, on 05/11/2012 - 10:42, said:
Căn cứ ghi chép trong sách cổ "Thái tuế có 3 loại, một là Thái tuế năm, vận hành sang trái 28 vì tinh tú, 12 năm một chu thiên, bắt đầu thấy ở phía Nam ngoài biển; tháng 1 là Thái tuế tháng, tháng 2 khởi từ ngày Mão, tháng 3 khởi từ ngày Tý, tháng 4 khởi từ ngày Dậu, tháng 5 khởi từ ngày Ngọ, tháng 6 lại quay về Mão"
Thái tuế trong sách Tử vi Đẩu Số là Thái tuế năm, cũng gọi là Thái tuế âm, Tinh long, Thiên nhất.
Thái tuế mỗi năm chuyển động một cung, ví dụ như năm Dân quốc thứ 72 là năm Quý Hợi, Thái tuế tại Hợi, sang năm sau Thái tuế tại Tý, sang năm sau nữa Thái tuế tại Sửu.
Ba công dụng của Thái tuế là:
1)- Căn cứ vào tính toán chuyển động của mặt Trăng, tuy năm nay Thái tuế của mỗi người đều ở Hợi, nhưng lưu nguyệt của mỗi người lại không giống nhau. Ví dụ như Phan Tử Ngư sinh vào tháng 2, lấy cung Hợi làm khởi điểm, ngược chiều kim đồng hồ lấy Hợi địa làm tháng 1, Tuất địa làm tháng 2 (sinh tháng 3 lại theo đó suy tiếp 1 cung, sinh tháng 4 suy tiếp tương tự) tại cung Tuất làm khởi điểm, lại theo chiều kim đồng hồ đoán ngược giờ sinh. Phan Tử Ngư sinh vào giờ Dần, lấy Tuất địa làm giờ Tý, Hợi địa làm giờ Sửu, Tý địa làm giờ Dần. Như vậy Phan Tử Ngư năm nay Đẩu quân tại Tý, cũng tức là lấy Tý địa làm chính nguyệt, Sửu địa làm tháng 2, Dần địa làm tháng 3 ... Sự biến hóa cát hung của vận khí mỗi tháng đều xem dựa trên vị trí tọa của các Sao.
Sửa bởi ChiKhanh: 05/11/2012 - 11:09
Thanked by 2 Members:
|
|
#40
Gửi vào 05/11/2012 - 11:35
Sửa bởi NhuThangThai: 05/11/2012 - 11:35
Thanked by 2 Members:
|
|
#41
Gửi vào 05/11/2012 - 11:48
Ví dụ có thể bổ sung việc so sánh Cục giữa Thiên bàn- Địa bàn - Nhân bàn. Thêm an một số sao quan trọng (Tứ hóa, ...) cho các Đại vận để xem xét.
Thanked by 2 Members:
|
|
#42
Gửi vào 05/11/2012 - 12:35
Trọng Cơ, on 05/11/2012 - 06:09, said:
#43
Gửi vào 05/11/2012 - 13:30
saobienden, on 05/11/2012 - 10:42, said:
Căn cứ ghi chép trong sách cổ "Thái tuế có 3 loại, một là Thái tuế năm, vận hành sang trái 28 vì tinh tú, 12 năm một chu thiên, bắt đầu thấy ở phía Nam ngoài biển; tháng 1 là Thái tuế tháng, tháng 2 khởi từ ngày Mão, tháng 3 khởi từ ngày Tý, tháng 4 khởi từ ngày Dậu, tháng 5 khởi từ ngày Ngọ, tháng 6 lại quay về Mão"
Thái tuế trong sách Tử vi Đẩu Số là Thái tuế năm, cũng gọi là Thái tuế âm, Tinh long, Thiên nhất.
Thái tuế mỗi năm chuyển động một cung, ví dụ như năm Dân quốc thứ 72 là năm Quý Hợi, Thái tuế tại Hợi, sang năm sau Thái tuế tại Tý, sang năm sau nữa Thái tuế tại Sửu.
Ba công dụng của Thái tuế là:
1)- Căn cứ vào tính toán chuyển động của mặt Trăng, tuy năm nay Thái tuế của mỗi người đều ở Hợi, nhưng lưu nguyệt của mỗi người lại không giống nhau. Ví dụ như Phan Tử Ngư sinh vào tháng 2, lấy cung Hợi làm khởi điểm, ngược chiều kim đồng hồ lấy Hợi địa làm tháng 1, Tuất địa làm tháng 2 (sinh tháng 3 lại theo đó suy tiếp 1 cung, sinh tháng 4 suy tiếp tương tự) tại cung Tuất làm khởi điểm, lại theo chiều kim đồng hồ đoán được giờ sinh. Phan Tử Ngư sinh vào giờ Dần, lấy Tuất địa làm giờ Tý, Hợi địa làm giờ Sửu, Tý địa làm giờ Dần. Như vậy Phan Tử Ngư năm nay Đẩu quân tại Tý, cũng tức là lấy Tý địa làm chính nguyệt, Sửu địa làm tháng 2, Dần địa làm tháng 3 ... Sự biến hóa cát hung của vận khí mỗi tháng đều xem dựa trên vị trí tọa của các Sao.
Chẳng cần phải phức tạp hóa làm gì.
Chính Nguyệt nghĩa là Tháng Giêng. Đó là thuật ngữ của lịch pháp đưa vào sử dụng trong Tử Vi.
Khi tìm hiểu thêm về bản chất hoặc nếu ai muốn phức tạp hóa thì mới nên nghiên cứu lý do gì mà người ta lấy các Tháng Giêng (chính nguyệt) khác nhau để khởi an sao này sao kia, đó là 1 trong những đường tìm về nguồn gốc tinh đẩu.
Ví dụ:
- Đẩu bính kiến dần chính nguyệt khởi
Sổ chí sinh nguyệt khởi thời thần
Tý thời sổ đáo sinh thời chí
Nghịch hồi an mệnh thuận an thân.
Là khẩu quyết an Mệnh-Thân, coi cung Dần là tháng giêng (chính nguyệt).
Vì sao trường hợp này lấy cung Dần làm tháng giêng thì mới cần phải tìm hiểu cặn kẽ.
- Tả Phụ chính nguyệt khởi vu thìn... Hữu bật chính nguyệt khởi vu tuất...
Là khẩu quyết an Tả, Hữu, coi cung Thìn là tháng giêng của Tả Phụ, coi cung Tuất là tháng giêng của Hữu Bật.
Vì sao trường hợp này lấy cung Thìn, Tuất làm tháng giêng thì mới cần phải tìm hiểu cặn kẽ.
- Thiên Hình tòng dậu khởi chính nguyệt... Thiên Diêu sửu cung khởi chính nguyệt...
Là khẩu quyết an Hình, Diêu, coi Dậu là tháng giêng của Hình, coi Sửu là tháng giêng của Diêu.
Vì sao trường hợp này lấy cung Dậu, Sửu làm tháng giêng thì mới cần phải tìm hiểu cặn kẽ.
- Chính thất nguyệt tại dần, nhị bát nguyệt ư Tý... là cách an Âm Sát với tháng giêng và tháng bảy tại Dần, tháng hai và tháng tám tại Tý,...
- Chính nhị nguyệt thân, tam tứ tuất... là cách an Giải Thần với tháng giêng và tháng hai tại Thân, tháng ba tháng tư tại cung Tuất,...
...
Lấy ví dụ về Tả Phụ, Hữu Bật ở Thìn Tuất (ngay cả như Văn Khúc, Văn Xương,... an theo giờ cũng có thể nhìn góc độ khác theo tháng vì Mệnh được an theo tháng - giờ)
- Thìn là nơi biểu hiện của ngày Đông chí, mặt trời tới giờ Thìn mà vẫn "chưa mọc hết" tức là ở vị trí thấp nhất với đường chân trời so với các ngày khác trong năm. Hiện tượng đó được hình dung như mặt trời bị vướng vào cái lưới nên đặt tên là Thiên La cho cung Thìn, đặt vào đó 1 "sao" gọi là Thiên La, tượng là cái lưới, chặn, vướng mắc, khó khăn,...
- Tuất là nơi biểu hiện của ngày Hạ chí, mặt trời tới giờ Tuất mà vẫn "chưa lặn hết" tức là ở vị trí cao nhất với đường chân trời so với các ngày khác trong năm. Hiện tượng đó được hình dung như là mặt đất bị võng xuống nên giờ ấy mặt trời vẫn chưa lặn hết, nên đặt tên Địa Võng cho cung Tuất, đặt ở đó 1 sao Địa Võng, tượng là cái hố, cái bẫy, đất sụt, khó khăn,...
Từ đó sẽ thấy, Thiên La và Địa Võng cũng giống nhiều sao khác trong Tử Vi chẳng phải ngôi sao, tinh đẩu gì cả, nó là Phi Tinh (giả tinh, sao quy ước, sao tưởng tượng). Nó cho thấy môn Tử Vi có nguồn gốc với bước chuyển từ thuật Chiêm Tinh (ngũ tinh chiêm, thất chính tứ dư) sang thuật Chiêm Phi Tinh (chiêm nghiệm, xem bói bằng sao quy ước, với các môn như Thập Bát Phi Tinh, Tử Bình, Tử Vi).
Từ đó cũng thấy vì sao có cách nặn ra tượng này tượng kia cho các "sao".
Trên thực tế thì ngày Đông Chí luôn luôn rơi vào tháng Tý (tháng Một - tháng 11 âm lịch), điều này cho ta biết gì, đó là ngay trên 12 cung đã thể hiện rõ thể - dụng, sự kiện - biểu hiện, không gian - thời gian, âm - dương,...
Chính nguyệt của Tả Phụ, Tý thời của Văn Khúc tại cung Thìn ở trong số, thì trên thực tế là tháng Tý (tháng Một) chứa ngày Đông Chí. Sự kiện ở Tý nhưng biểu hiện ở Thìn, sự kiện theo tháng (nguyệt) là âm còn biểu hiện theo giờ (nhật) là dương, các yếu tố khác cũng tương tự.
Còn về Thái Tuế trong Tử Vi, đó cũng là sao quy ước luôn, chứ chẳng phải sao Mộc (Jupiter) .
Thái Tuế là Tuế Âm là ảnh của sao Mộc (Jupiter - Tuế Dương).
Chu kỳ sao Mộc - Tuế Dương là 12 năm nhưng trên thực tế nó đi nghịch. Năm Dần thì Tuế Dương ở cung Sửu (nhiếp đề cách), năm Mão thì Tuế Dương ở cung Tý.... Tiền nhân lấy sao quy ước là Tuế Âm - Thái Tuế có chiều chuyển thuận đối ảnh với Tuế Dương cho dễ nhớ và thuận lợi các phép tính toán thiên văn, lịch toán sau này. Năm Dần thì Tuế Âm - Thái Tuế ở cung Dần, năm Mão thì Tuế Âm - Thái Tuế ở cung Mão,...
Thanked by 7 Members:
|
|
#44
Gửi vào 05/11/2012 - 13:45
Thanked by 1 Member:
|
|
#45
Gửi vào 05/11/2012 - 13:55
Xin cảm ơn Bác nhiều về phần mềm rất hay! Bác cho cháu hỏi chút xíu là phần mềm này chỉ chạy được trên Window thôi đúng ko ạ? Ko biết Mac OS có xài được ko Bác nhỉ?
Cháu cảm ơn Bác nhiều !
Kính chúc Bác sức khỏe và an lành.
Kính thư,
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
3 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












