Jump to content

Advertisements




Tử Bình Nhàn Đàm


512 replies to this topic

#331 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1514 thanks

Gửi vào 19/12/2014 - 05:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

huygen, on 17/12/2014 - 22:13, said:

Chào longkiet,

huygen đã đọc lại loạt bài tranh luận giữa longkiet VULONG1 gần đây, tranh luận từ bài #311, bài này đã được VULONG1 trả lời khá rõ ràng rồi. Sao longkiet không những bảo vệ quan điểm của mình mà còn đi bày bác và kích VULONG1 làm chi ?

Nhân có Huygen viết bài trên đây và nhắc đến bài #311 nên tôi nhấp chuột (click) vào xem và thấy bài #312 kế đó như sau:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG1, on 30/11/2014 - 18:21, said:

Tác giả đã viết rõ ràng là : Địa chi ngọ hỏa chế sát tân kim tàng trong dậu”, vậy không có Ngọ chế Dậu thì làm sao có "Ngọ hoả chế sát Tân kim" mà còn cho rằng "Tác giả có chữ nào nói rằng ngọ khắc được dậu đâu mà bác khẳng định", chưa hết lại còn mở ngoặc cho rằng: "(nhưng chế được hay không còn tùy)", rồi lại cho rằng "chế không được". Sao ông bạn lắm giọng vậy?

Nếu Ngọ không khắc (hay chế) được Dậu thì tác giả sẽ luận như ở ví dụ 40 sẽ là Nhâm khắc Ngọ nên Ngọ không khắc được Dậu trụ giờ.

Cứ theo cách phản biện của bác TuBinhTuTru thì có lẽ mọi người cho rằng đúng hơn, có tính thuyết phục hơn thì phải ?

1 - Như Dậu ở trụ tháng (Tứ Trụ của vua Càn Long) thì bác TuBinhTuTru cho rằng là Vua nên không ai có thể phạm thượng (tức khắc được)....
2 - Còn ở ví dụ này thì Dậu đóng ở trụ ngày thuộc cung Thê, cũng theo lý luận của bác TuBinhTuTru sẽ cho rằng Dậu là vợ Vua nên cũng không ai được phạm thượng....
3 - Tiếp nếu Dậu ở trụ năm thì sẽ là mẹ Vua nên ....
4 - Nếu Dậu ở trụ giờ sẽ đại diện cho con Vua nên không ai .......
5 - Còn nếu là Tân là can của trụ năm đại diện cho cha vua (như Tứ Trụ của Vua Càn Long) nên Đinh là can trụ tháng cũng không thể khắc (phạm thượng) được....
6 - Nếu Canh hay Tân mà đóng ở trụ tháng thì cho rằng chúng đại diện cho anh em của Vua nên không ai được.....
7 - Nếu Canh hay Tân đóng ở trụ giờ đại diện cho con Vua nên....
8 - .........

Cuối cùng là tính khắc Ngũ hành sẽ là vô dụng trong môn Tử Bình vì can chi nào trong Tứ Trụ cũng thuộc họ hàng thân cận của Vua nên tính khắc ngũ hành trở thành vô dụng. Cho nên theo cách lý luận của bác TuBinhTuTru thì tính khắc ngũ hành cần phải được loại bỏ ra khỏi môn Tử Bình giống như tác giả của cuốn Trích Thiên Tủy đã loại bỏ tính chất Hình, Hại và Tự Hình ra khỏi môn Tử Bình.

... nên tôi có đôi lời thế này đến VULONG1.

Thứ nhất, VULONG1 chỉ nên giới hạn ở những gì người khác viết mà không nên suy diễn cá nhân thiếu tính trung thực; ví dụ:

Tôi viết:

Có thể ông ta không muốn nói ra hoặc VULONG1 có biết sức mạnh của Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói Dịch Lục Hào hay không?

Tôi theo phương pháp này phối hợp với Bát Cách để lượng định Dụng thần hầu biết mệnh Quý hay Hèn, Bần hay Tiện v.v...

Dậu là nguyệt lệnh quản 30 ngày hay 1 tháng đó thì khí của nó cường vượng nên chỉ có nó đi khắc chế sinh trợ hành khác mà thôi cho nên dẫu Đinh xuất can cũng chẳng phương hại gì Dậu đặng để mà Dậu không thể xung văng Mão được ư? Ví như Thái Tuế đương lệnh thì hành nào dám xung khắc đặng mà không bị phạm tội phản nghịch tru gia? Đó là chưa nói, khí của mùa Thu mẫu (kim) vượng tử (thủy) tướng thì hỏa khí của Đinh đủ sức kềm chế Dậu được à!?

Cho nên, tất cả không ngoài lý học sinh khắc chế hóa trợ và vượng tướng hưu tù tử tuyệt v.v...


Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz3MHwCN9PQ

Đúng vậy, 12 chi chỉ có hình, hợp, hội, xung, phá v.v... thì Ngọ không thể nào xung được Dậu rồi huống là lực của Nhật thần và Nguyệt lệnh bất phân thắng bại. Thứ đến, 10 can thì có sinh, khắc, hợp và cũng nên biết mùa Thu, hành Kim đương lệnh thì Vượng, hành Thủy được sinh nên Tướng, hành Thổ sinh Kim nên Hưu, hành Hỏa khắc Kim (Vua) bị Tù, hành Mộc bị Kim khắc nên Tử ... thì Đinh thiên can hành Hỏa bị Tù đày thôi chứ xung khắc gì đặng!

Xét theo thường lý là thế, nhưng chi ngày Ngọ là Lộc của Đinh nên Đinh có hậu thuẫn mạnh mẽ của Nhật thần thì rất đáng lo vậy; do đó, theo họ Nhâm thì rất cần tý ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho ngọ hỏa chẳng khắc phá dậu kim” không phải không có lý do ...

Còn muốn bàn về thế lực Mão, Dậu thì ta biết Dậu dư sức thanh trừ Mão trong khi hành khí Mộc tử ở mùa Thu lại gia Tân can tịnh thấu nên ông ta nói: " đổi lại mão dậu gặp xung " thì không khó khăn gì nên " chế phục đắc cách, sinh hóa hữu tình " mà Mộc không thể tiếp tế nhiên liệu cho Hỏa đối kháng; khác xa chuyện " rất cần " như cần Tí Ngọ gặp xung rồi, phải không?


Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz3MHxOAML3
TuViLySo.Org

Như luận ở trên, Nguyệt lệnh và Nhật thần là 2 thế lực bất phân thắng bại nhưng vì ví như trong nước có lực lượng đối kháng mạnh mẽ chống lại Thiên Tử thì có nên kềm chế nghịch đảng và cắt nguồn hậu thuẫn ấy không? Do đó cần Thủy kềm chế Hỏa và cắt nguồn Mộc viện trợ là điều tất yếu chứ không hẳn là " Thân nhược " và cũng không thể quyết là " Thân vượng " nên Nhâm thị mới bảo: " nhưng ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng "

Đó là Nhâm thị thẩm xét khác tôi, chứ một khi tôi đã thấy bản-khí của Dậu thấu can là Tân tọa Mão nữa thì không cần hay rất cần Tí Ngọ gặp xung cũng đủ sức cắt nguồn nhiên liệu cho Hỏa rồi; đôi khi Canh kim cần có Hỏa để trui rèn là khác v.v...

VULONG1 nhìn thoáng lời bình chắc không xét nét đến vậy!


Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz3MHxFfQ3g
TuViLySo.Org

Không nên suy diễn cả lô từ (1 - 8 ...) như kia rồi VULONG1 tự kết luận vô căn cứ rằng:


Trích dẫn

Cuối cùng là tính khắc Ngũ hành sẽ là vô dụng trong môn Tử Bình vì can chi nào trong Tứ Trụ cũng thuộc họ hàng thân cận của Vua nên tính khắc ngũ hành trở thành vô dụng. ((( Cho nên theo cách lý luận của bác TuBinhTuTru thì tính khắc ngũ hành cần phải được loại bỏ ra khỏi môn Tử Bình giống như tác giả của cuốn Trích Thiên Tủy đã loại bỏ tính chất Hình, Hại và Tự Hình ra khỏi môn Tử Bình. )))


Trong thảo luận học thuật mà bị " nhét chữ vào miệng " thế này... rất không chuyên môn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 3 Members:

#332 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 19/12/2014 - 05:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 19/12/2014 - 05:00, said:


Nhân có Huygen viết bài trên đây và nhắc đến bài #311 nên tôi nhấp chuột (click) vào xem và thấy bài #312 kế đó như sau:

... nên tôi có đôi lời thế này đến VULONG1.

Thứ nhất, VULONG1 chỉ nên giới hạn ở những gì người khác viết mà không nên suy diễn cá nhân thiếu tính trung thực; ví dụ:

Tôi viết:

Có thể ông ta không muốn nói ra hoặc VULONG1 có biết sức mạnh của Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói Dịch Lục Hào hay không?

Tôi theo phương pháp này phối hợp với Bát Cách để lượng định Dụng thần hầu biết mệnh Quý hay Hèn, Bần hay Tiện v.v...

Dậu là nguyệt lệnh quản 30 ngày hay 1 tháng đó thì khí của nó cường vượng nên chỉ có nó đi khắc chế sinh trợ hành khác mà thôi cho nên dẫu Đinh xuất can cũng chẳng phương hại gì Dậu đặng để mà Dậu không thể xung văng Mão được ư? Ví như Thái Tuế đương lệnh thì hành nào dám xung khắc đặng mà không bị phạm tội phản nghịch tru gia? Đó là chưa nói, khí của mùa Thu mẫu (kim) vượng tử (thủy) tướng thì hỏa khí của Đinh đủ sức kềm chế Dậu được à!?

Cho nên, tất cả không ngoài lý học sinh khắc chế hóa trợ và vượng tướng hưu tù tử tuyệt v.v...


Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz3MHwCN9PQ

Đúng vậy, 12 chi chỉ có hình, hợp, hội, xung, phá v.v... thì Ngọ không thể nào xung được Dậu rồi huống là lực của Nhật thần và Nguyệt lệnh bất phân thắng bại. Thứ đến, 10 can thì có sinh, khắc, hợp và cũng nên biết mùa Thu, hành Kim đương lệnh thì Vượng, hành Thủy được sinh nên Tướng, hành Thổ sinh Kim nên Hưu, hành Hỏa khắc Kim (Vua) bị Tù, hành Mộc bị Kim khắc nên Tử ... thì Đinh thiên can hành Hỏa bị Tù đày thôi chứ xung khắc gì đặng!

Xét theo thường lý là thế, nhưng chi ngày Ngọ là Lộc của Đinh nên Đinh có hậu thuẫn mạnh mẽ của Nhật thần thì rất đáng lo vậy; do đó, theo họ Nhâm thì rất cần tý ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho ngọ hỏa chẳng khắc phá dậu kim” không phải không có lý do ...

Còn muốn bàn về thế lực Mão, Dậu thì ta biết Dậu dư sức thanh trừ Mão trong khi hành khí Mộc tử ở mùa Thu lại gia Tân can tịnh thấu nên ông ta nói: " đổi lại mão dậu gặp xung " thì không khó khăn gì nên " chế phục đắc cách, sinh hóa hữu tình " mà Mộc không thể tiếp tế nhiên liệu cho Hỏa đối kháng; khác xa chuyện " rất cần " như cần Tí Ngọ gặp xung rồi, phải không?


Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz3MHxOAML3
TuViLySo.Org

Như luận ở trên, Nguyệt lệnh và Nhật thần là 2 thế lực bất phân thắng bại nhưng vì ví như trong nước có lực lượng đối kháng mạnh mẽ chống lại Thiên Tử thì có nên kềm chế nghịch đảng và cắt nguồn hậu thuẫn ấy không? Do đó cần Thủy kềm chế Hỏa và cắt nguồn Mộc viện trợ là điều tất yếu chứ không hẳn là " Thân nhược " và cũng không thể quyết là " Thân vượng " nên Nhâm thị mới bảo: " nhưng ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng "

Đó là Nhâm thị thẩm xét khác tôi, chứ một khi tôi đã thấy bản-khí của Dậu thấu can là Tân tọa Mão nữa thì không cần hay rất cần Tí Ngọ gặp xung cũng đủ sức cắt nguồn nhiên liệu cho Hỏa rồi; đôi khi Canh kim cần có Hỏa để trui rèn là khác v.v...

VULONG1 nhìn thoáng lời bình chắc không xét nét đến vậy!


Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz3MHxFfQ3g
TuViLySo.Org

Không nên suy diễn cả lô từ (1 - 8 ...) như kia rồi VULONG1 tự kết luận vô căn cứ rằng:


Trong thảo luận học thuật mà bị " nhét chữ vào miệng " thế này... rất không chuyên môn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Chào bác TuBinhTuTru!

Qua các bài luận của bác tôi đã biết nguyên nhân sâu xa dẫn đến những quan điểm bất đồng trong phương pháp luận mệnh, đó chính là bác cũng như tác giả cuốn "Trích Thiên Tuỷ" và hầu như số đông các cao thủ Tử Bình hiện nay không biết đến nội dung các "Binh Pháp Tử Bình" mà tôi đã đưa ra. Chính vì vậy mà tôi chưa luận Tứ Trụ của vua Càn Long mà tập chung chứng minh tác giả cuốn "Trích Thiên Tuỷ" hầu như không hề biết đến nội dung các Binh Pháp của tôi qua các ví dụ cụ thể trong cuốn sách đó.

Cho nên nếu tôi và bác cứ tiếp tục tranh luận thì sẽ chẳng đi đến đâu cả.

Kính chào bác.

Thanked by 2 Members:

#333 Khokhao

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 69 Bài viết:
  • 33 thanks

Gửi vào 19/12/2014 - 08:23

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG1, on 17/12/2014 - 07:15, said:

Sau đây là ví dụ số 3 trong “Chương 4 : Tri Mệnh“ của cuốn “Trích Thiên Tủy“:

3 – Càn tạo: Tân dậu - tân sửu - kỷ dậu - bính dần

Nhâm dần/ quý mão/ giáp thìn/ ất tị/ bính ngọ/ đinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu

Giống như cách tạo mệnh trên tuy có khác nhau về tiểu tiết nhưng đại loại thì cũng như thế, nhật can kỷ thổ, tuy sinh vào tháng sửu thổ vượng, nhưng thổ mùa đông hàn thấp, sao bằng thổ tháng 6, 9 ôn táo. Với lại, nguyệt lệnh sửu hàm chứa kim thủy, can thấu hai tân, chi bán hội sửu dậu kim cục, nhật can bị tiết chế quá độ, dụng thần tất chọn bính hỏa. Rất may thời trụ dần mộc, hàn cực sinh dương, bính hỏa hữu căn. Tướng người nhân đức, tuấn tú, hành vận
nhâm quý thủy thi hương trắc trở, sang vận tị ngọ mùi hỏa địa, tiến trình tốt đẹp không thể nói hết (Tân Tăng)“.

Qua bài luận ta thấy tác giả đã liệt kê hầu như toàn bộ các can chi trong Tứ Trụ cũng như nói chính xác tới từng đại vận tốt xấu ra sao. Vậy thì ai có thể phát hiện ra cái “Sai Lầm Chết Người“ của bài luận này không (bỏ qua không tính đến luận đúng hay sai ở đây) ?
Ý VULONG1 là xếp sai đại vận phải ko? Càn tạo nhưng âm nam chắc hình như phải xếp ngược mà lại xếp thuận. Có thể trụ này là âm nữ người dịch chắc sai cũng có thể là lỗi về đánh máy chữ trong sách xưa và nay

Thanked by 1 Member:

#334 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 19/12/2014 - 15:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Khokhao, on 19/12/2014 - 08:23, said:


Ý VULONG1 là xếp sai đại vận phải ko? Càn tạo nhưng âm nam chắc hình như phải xếp ngược mà lại xếp thuận. Có thể trụ này là âm nữ người dịch chắc sai cũng có thể là lỗi về đánh máy chữ trong sách xưa và nay

Đúng là như vậy và tôi đã kiểm tra tất cả 229 ví dụ của cuốn sách này thì thấy không có một Tứ Trụ nào là nữ cả.

Thêm đoạn "Tướng người nhân đức, tuấn tú, hành vận nhâm quý thủy thi hương trắc trở" thì có thể khẳng định là nam bởi vì vào thời còn "thi hương" thì làm gì có chuyện nữ được tham gia.

Vậy thì giải thích như thế nào cho sự sai lầm này của tác giả?

Thanked by 1 Member:

#335 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1514 thanks

Gửi vào 20/12/2014 - 08:35

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG1, on 19/12/2014 - 05:53, said:

Chào bác TuBinhTuTru!

Qua các bài luận của bác tôi đã biết nguyên nhân sâu xa dẫn đến những quan điểm bất đồng trong phương pháp luận mệnh, đó chính là bác cũng như tác giả cuốn "Trích Thiên Tuỷ" và hầu như số đông các cao thủ Tử Bình hiện nay không biết đến nội dung các "Binh Pháp Tử Bình" mà tôi đã đưa ra. Chính vì vậy mà tôi chưa luận Tứ Trụ của vua Càn Long mà tập chung chứng minh tác giả cuốn "Trích Thiên Tuỷ" hầu như không hề biết đến nội dung các Binh Pháp của tôi qua các ví dụ cụ thể trong cuốn sách đó.

Cho nên nếu tôi và bác cứ tiếp tục tranh luận thì sẽ chẳng đi đến đâu cả.

Kính chào bác.

"Binh Pháp Tử Bình" của VULONG1 --- tôi không ý kiến và tôi chỉ yêu cầu VULONG1 một điều là chỉ ghi nhận "như thị " những gì tôi viết mà " không kết luận hộ " tôi hay " bảo rằng đó là ý " của tôi.

Thế thôi!

Merci Beaucoup !!! & Happy Holidays ...

Thanked by 2 Members:

#336 Khokhao

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 69 Bài viết:
  • 33 thanks

Gửi vào 20/12/2014 - 09:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG1, on 19/12/2014 - 15:48, said:

Đúng là như vậy và tôi đã kiểm tra tất cả 229 ví dụ của cuốn sách này thì thấy không có một Tứ Trụ nào là nữ cả.

Thêm đoạn "Tướng người nhân đức, tuấn tú, hành vận nhâm quý thủy thi hương trắc trở" thì có thể khẳng định là nam bởi vì vào thời còn "thi hương" thì làm gì có chuyện nữ được tham gia.

Vậy thì giải thích như thế nào cho sự sai lầm này của tác giả?
Chỉ có thể giải thích là tác giả nhớ nhầm. Sách đâu thể đúng hoàn toàn dc thậm chí SGK cho lớp người trẻ học còn viết sai mai là những định lí định luật dc chứng minh thực thiễn luôn đúng. Nếu những sách tứ trụ đúng hoàn toàn thì ko dùng từ dự đoán nữa rồi mà tôi nghĩ sách tứ trụ chỉ giúp ta tham khảo nhưng tham khảo phải có chọn lọc không ai viết hết vào sách làm vậy thì ai còn bái sư làm gì. Nói về sách mệnh lí chắc sách Tử vi là nhiều khuyết điểm nhất. Còn về tứ trụ thì xem tứ trụ phải lập Quẻ nhân mệnh ko thì ko thấy gì để đi. Còn VULONG1 nghĩ sao về Trích Thiên Tủy của tác giả xin ông cho ý kiến hay phê bình về tác phẩm

#337 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 20/12/2014 - 16:14

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Khokhao, on 20/12/2014 - 09:37, said:

Chỉ có thể giải thích là tác giả nhớ nhầm. Sách đâu thể đúng hoàn toàn dc thậm chí SGK cho lớp người trẻ học còn viết sai mai là những định lí định luật dc chứng minh thực thiễn luôn đúng. Nếu những sách tứ trụ đúng hoàn toàn thì ko dùng từ dự đoán nữa rồi mà tôi nghĩ sách tứ trụ chỉ giúp ta tham khảo nhưng tham khảo phải có chọn lọc không ai viết hết vào sách làm vậy thì ai còn bái sư làm gì. Nói về sách mệnh lí chắc sách Tử vi là nhiều khuyết điểm nhất. Còn về tứ trụ thì xem tứ trụ phải lập Quẻ nhân mệnh ko thì ko thấy gì để đi. Còn VULONG1 nghĩ sao về Trích Thiên Tủy của tác giả xin ông cho ý kiến hay phê bình về tác phẩm

Tôi sơ suất không nói tới là bài luận của tác giả đã hoàn toàn đúng không sai một câu nào nếu hành vận như vậy. Cho nên không thể nói rằng "tác giả nhớ nhầm".

Còn dự đoán nói chung cho dù đúng hay sai thì nó phải nhất quán theo một lý thuyết nào đó chứ không thể lý thuyết nói một đằng còn thực hiện một lẻo tuỳ ý của người luận hoặc không đưa ra lý thuyết để thoải mái Đẽo Gọt..... là không thể được.

Vậy thì với ví dụ này rõ ràng còn có một lý do để giải thích về sự sai lầm này của tác giả, KhoKhao và mọi người thử tìm xem đó là lý do gì ?

Thân chào.

#338 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 20/12/2014 - 16:24

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 20/12/2014 - 08:35, said:

"Binh Pháp Tử Bình" của VULONG1 --- tôi không ý kiến và tôi chỉ yêu cầu VULONG1 một điều là chỉ ghi nhận "như thị " những gì tôi viết mà " không kết luận hộ " tôi hay " bảo rằng đó là ý " của tôi.

Thế thôi!

Merci Beaucoup !!! & Happy Holidays ...

OK thôi nhưng bác quá lo xa đấy bởi vì người đọc làm gì mà không hiểu những dòng chữ mang tính "Hài" này của tôi.

Kính chào bác.

#339 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 20/12/2014 - 20:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Khokhao, on 20/12/2014 - 09:37, said:

Chỉ có thể giải thích là tác giả nhớ nhầm. Sách đâu thể đúng hoàn toàn dc thậm chí SGK cho lớp người trẻ học còn viết sai mai là những định lí định luật dc chứng minh thực thiễn luôn đúng. Nếu những sách tứ trụ đúng hoàn toàn thì ko dùng từ dự đoán nữa rồi mà tôi nghĩ sách tứ trụ chỉ giúp ta tham khảo nhưng tham khảo phải có chọn lọc không ai viết hết vào sách làm vậy thì ai còn bái sư làm gì. Nói về sách mệnh lí chắc sách Tử vi là nhiều khuyết điểm nhất. Còn về tứ trụ thì xem tứ trụ phải lập Quẻ nhân mệnh ko thì ko thấy gì để đi. Còn VULONG1 nghĩ sao về Trích Thiên Tủy của tác giả xin ông cho ý kiến hay phê bình về tác phẩm.

Tôi xin hồi đáp lại bài viết này cho rõ nghĩa hơn.

Tôi đã viết: “Qua bài luận ta thấy tác giả đã liệt kê hầu như toàn bộ các can chi trong Tứ Trụ cũng như nói chính xác tới từng đại vận tốt xấu ra sao“, điều này tôi đã cố tình chứng minh cho người đọc biết tác giả luận một cách nghiêm túc vận và mệnh của Tứ Trụ này nên không có chuyện giải thích là: “tác giả nhớ nhầm“ .

Từ đầu tôi đã gợi ý rằng: (bỏ qua không tính đến luận đúng hay sai ở đây)có nghĩa rằng cái sai lầm này không liên quan tới trình độ luận đúng hay sai hay trình độ cao hay thấp của tác giả. Cho nên câu hỏi của KhoKhao: “xin ông cho ý kiến hay phê bình về tác phẩm“ là vô nghĩa (tức người hỏi không hiểu gì về câu hỏi của tôi).

Một điều buồn cười nữa là những ví dụ của cuốn sách này mà tôi đã trích dẫn ra và phản biện cùng với các câu kết luận cuối cùng đại loại là: “Tác giả hầu như không biết gì về nội dung các Binh PhápTử Bình của tôi ?“. Những câu này chả nhẽ không phải là tôi đã đưa ra các ý kiến hay phê bình cuốn sách này hay sao mà còn phải hỏi như vậy?

Với ví dụ này tác giả đã vô tình sai lầm ở một khía cạnh khác, vậy thì đó là sai lầm gì ?

Sửa bởi VULONG1: 20/12/2014 - 20:47


#340 Khokhao

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 69 Bài viết:
  • 33 thanks

Gửi vào 22/12/2014 - 08:13

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG1, on 20/12/2014 - 20:45, said:

Tôi xin hồi đáp lại bài viết này cho rõ nghĩa hơn.

Tôi đã viết: “Qua bài luận ta thấy tác giả đã liệt kê hầu như toàn bộ các can chi trong Tứ Trụ cũng như nói chính xác tới từng đại vận tốt xấu ra sao“, điều này tôi đã cố tình chứng minh cho người đọc biết tác giả luận một cách nghiêm túc vận và mệnh của Tứ Trụ này nên không có chuyện giải thích là: “tác giả nhớ nhầm“ .

Từ đầu tôi đã gợi ý rằng: (bỏ qua không tính đến luận đúng hay sai ở đây)có nghĩa rằng cái sai lầm này không liên quan tới trình độ luận đúng hay sai hay trình độ cao hay thấp của tác giả. Cho nên câu hỏi của KhoKhao: “xin ông cho ý kiến hay phê bình về tác phẩm“ là vô nghĩa (tức người hỏi không hiểu gì về câu hỏi của tôi).

Một điều buồn cười nữa là những ví dụ của cuốn sách này mà tôi đã trích dẫn ra và phản biện cùng với các câu kết luận cuối cùng đại loại là: “Tác giả hầu như không biết gì về nội dung các Binh PhápTử Bình của tôi ?“. Những câu này chả nhẽ không phải là tôi đã đưa ra các ý kiến hay phê bình cuốn sách này hay sao mà còn phải hỏi như vậy?

Với ví dụ này tác giả đã vô tình sai lầm ở một khía cạnh khác, vậy thì đó là sai lầm gì ?
Thì tôi không biết nên muốn VULONG1 nói thử ý kiến ông là gì? giống như ông đặt câu đố giờ tôi chịu thua nhờ ông giải thế thôi. Về phía suy nghĩ của tôi với những ví dụ sai căn bản từ đầu thì tôi xem là tác giả nhầm không cần suy nghĩ tiếp

#341 toahuongqui

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 122 Bài viết:
  • 391 thanks

Gửi vào 22/12/2014 - 12:36

Nên chăng, mọi tham luận sẽ được dừng lại ở chỗ đáng dừng, đúng sai hay dở của phương pháp được phản ánh ở hiệu quả của phương pháp. Có vẻ như người viết thành câu:

“Tác giả hầu như không biết gì về nội dung các Binh PhápTử Bình của tôi ?“ (?!)

dường như không có một chút khái niệm gì về thời gian. Nhậm Thiết Tiều sinh tháng năm nào mà một kẻ sinh sau đẻ muộn lại đòi ông phải đội mồ sống dậy để mà biết về cái gọi là "Binh Pháp Tử Bình"?

(thành thật xin lỗi bác BoiGiaiSau vì đã spam topic)

Thanked by 2 Members:

#342 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 22/12/2014 - 15:51

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Khokhao, on 22/12/2014 - 08:13, said:

Thì tôi không biết nên muốn VULONG1 nói thử ý kiến ông là gì? giống như ông đặt câu đố giờ tôi chịu thua nhờ ông giải thế thôi. Về phía suy nghĩ của tôi với những ví dụ sai căn bản từ đầu thì tôi xem là tác giả nhầm không cần suy nghĩ tiếp

Có gì phức tạp đâu, tôi chỉ đưa câu hỏi "Giật Gân" một chút cho nó có "Sức Sống" ấy mà. Thực chất của ví dụ này là Nhâm Thiết Tiều đã Bịa Ra ví dụ này chứ nó không phải là một ví dụ có thực trong cuộc sống mà ông ta đưa vào đây. Bằng chứng như tôi đã đưa ra là bài luận của ông ta thật sự nghiêm túc và đúng tất cả không sai một câu nào (từ các can chi của Tứ Trụ cho tới các vận của nó ông ta đều dùng để luận) cho nên không thể nói rằng người dịch hay in.... gì đó sai sót mà ghi nhầm hay "tác giả nhầm" từ Khôn tạo thành Càn tạo như vậy được (tức từ Nữ thành Nam). Nếu như ông ta không "Hù Hoạ" mọi người bằng câu: "thi hương trắc trở" thì ai ai cũng sẽ tin rằng đó là một người nữ sinh vào thời gần đây thôi nên sai lầm từ Nữ thành Mam là một chuyện bình thường nhưng đáng tiếc rằng ông ta sơ suất mà vô tình "Lòi Cái Đuôi" nói dối ra nên tôi mới biết mà thôi.

Điều này chứng tỏ trong cuốn sách này sẽ không thể chỉ có 1 ví dụ này mà chắc chắn còn nhiều ví dụ khác mà ông ta cũng tự tạo ra để diễn giải cho lý thuyết của mình.

Cho nên câu tôi đã hỏi "Sai Lầm Chết Người" thì bây giờ đổi thành "Một Sự Bất Ngờ", đơn giản có vậy thôi, nó chả liên quan gì tới trình độ về học thuật của ông ta.

Thân chào.

Sửa bởi VULONG1: 22/12/2014 - 16:20


Thanked by 1 Member:

#343 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 22/12/2014 - 16:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

toahuongqui, on 22/12/2014 - 12:36, said:

Nên chăng, mọi tham luận sẽ được dừng lại ở chỗ đáng dừng, đúng sai hay dở của phương pháp được phản ánh ở hiệu quả của phương pháp. Có vẻ như người viết thành câu:

“Tác giả hầu như không biết gì về nội dung các Binh PhápTử Bình của tôi ?“ (?!)

dường như không có một chút khái niệm gì về thời gian. Nhậm Thiết Tiều sinh tháng năm nào mà một kẻ sinh sau đẻ muộn lại đòi ông phải đội mồ sống dậy để mà biết về cái gọi là "Binh Pháp Tử Bình"?

(thành thật xin lỗi bác BoiGiaiSau vì đã spam topic)

Tôi biết ông bạn là ai từ lâu rồi (từ khi còn trang web Tuvilyso.com thì phải?), cho nên tôi mới bất ngờ về câu: "dường như không có một chút khái niệm gì về thời gian" của ông. Vậy thì xin hỏi ông rằng nội dung các Binh Pháp của tôi nó có từ thời của Nhâm Thiết Tiều sống hay nó có trước cả khi Nhâm Thiết Tiều được sinh ra hay nó chỉ có khi tôi đưa ra ?

Xin cho hỏi "Quê Ông ở đâu vậy" ?

Thanked by 1 Member:

#344 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 26/12/2014 - 08:56

Bài luận về Tứ Trụ của vua Càn Long trong cuốn “Trích Thiên Tủy”

“1 - Càn tạo: Tân mão đinh dậu canh ngọ bính tý

Bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ/ quý tị/ nhâm thìn/ tân mão/ canh dần/ kỷ sửu/ mậu tý.

Thiên can canh tân bính đinh, chính phối hỏa luyện thu kim; địa chi tý ngọ mão dậu, cư ở bốn cung khảm ly chấn đoài. Cả bốn chi đều ở tứ chính, khí quán tám phương, nhưng
ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng; rất cần tý ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho ngọ hỏa chẳng khắc phá dậu kim, mà sinh phù nhật chủ; đổi lại mão dậu gặp xung, kim khắc mộc, tắc mão mộc không thể sinh trợ ngọ hỏa, chế phục đắc cách, sinh hóa hữu tình. Mão dậu tức chấn đoài chủ nhân nghĩa hơn người; tý ngọ tức khảm ly, là khí đứng đầu trong trời đất. Với lại khảm ly đắc nhật nguyệt chi chính thể, vô tiêu vô diệt, một tươi nhuận một ấm áp, tọa tại đoan môn, thủy hỏa ký tế. Cho nên tám phương qui phục, bốn biển cùng về, thiên hạ thái bình thịnh thế vậy (Thanh cao tông-càn long. Trích trong ái tân giác la mệnh phổ)“.

Ngay từ câu: “ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng;“ đã đủ cho chúng ta hiểu rằng tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân nhược chỉ vì “ngũ hành thiếu Thổ“. Đây là một kết luận cực kỳ sai lầm khi xét Thân vượng hay nhược.

Chính vì kết luận Thân nhược nên tác giả mới luận tiếp: “rất cần tý ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho ngọ hỏa chẳng khắc phá dậu kim, mà sinh phù nhật chủ;. Rõ ràng đoạn này tác giả muốn chứng minh rằng Thân nhược nhưng Dậu không bị thương tổn nên:“sinh phù nhật chủlà một điều rất đẹp.

Nếu Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp là hỷ dụng thần cần được sinh phù thì dĩ nhiênThực Thương, Tài và Quan Sát phải là kỵ thần thì phải ngược lại là cần được chế ngự và không được sinh phù. Mà Hỏa ở đây là Quan Sát là kỵ thần cho nên tác giả mới luận: “rất cần tý ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho ngọ hỏa chẳng khắc phá dậu kim. Đoạn này tác giả muốn chứng minh Ngọ là kỵ thần không những đã được chế ngự là tốt mà còn đẹp hơn nữa là Ngọ đã không khắc được Dậu, vì vậy Dậu là hỷ dụng thần không bị thương tổn là một điều càng đẹp hơn.

Tác giả luận tiếp: “mão dậu gặp xung, kim khắc mộc, tắc mão mộc không thể sinh trợ ngọ hỏa. Đến đây tác giả vẫn nhận định Mão là kỵ thần được Dậu là hỷ dụng thần chế ngự là rất tốt vì như vậy Mão mộc là kỵ thần không sinh trợ cho Ngọ là kỵ thần được, đây cũng là một điều rất đẹp cho mệnh cục này.

Tóm lại tác giả xác định Tứ Trụ này có Thân nhược nhưng vì Thân nhược mà được sinh trợ còn kỵ thần Mộc và Hỏa thì bị chế phục và không được sinh trợ cho nên đây là một mệnh đẹp phù hợp với thực tế của vua Càn Long.

Vậy thì vì sao tôi kết luận về việc tác giả chỉ dựa vào Tứ Trụ này không có Thổ mà kết luận Thân nhược là một sai lầm trầm trọng? Bởi vì muốn xác định chính xác Tứ Trụ này có Thân vượng hay nhược là một điều không hề đơn giản chút nào cả. Nhưng nếu đã biết tất cả các thông tin về đương số thì khi dựa vào các vận của đương số rồi so sánh với thực tế đã qua của đương số xem xấu tốt ra sao thì chúng ta có thể dễ dàng biết được Thân là vượng hay nhược.

Cụ thể như ví dụ này là một vị vua đầy quyền lực và phú quý thì đa số các vận phải là hỷ dụng thần là cái chắc. Vậy thì ta thử xem các vận: “Bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ/ quý tị/ nhâm thìn“ có hàng Can đều là Thủy, Mộc và Hỏa là Thực Thương, Tài tinh và Quan sát còn Chi chủ yếu là theo phương Đông Nam là Mộc và Hỏa cũng là Tài và Quan sát. Vậy thì Thủy, Mộc và Hỏa phải là hỷ dụng thần của Tứ Trụ này nên Thân phải vượng là cái chắc, còn nghi ngờ gì nữa?

Muốn kiểm tra thêm thì xét tiếp 2 vận sau là “Tân mão/ canh dần“ thì thấy ngay rằng Tân và Canh là Tỷ Kiếp và là kỵ thần đều bị Bính vượng ở đại vận hợp và khắc nên Tân và Canh thành vô dụng. Do vậy 2 vận này từ kỵ thần chuyển thành vận không còn là kỵ thần nữa, thêm vận là Dần Mão nên Mão mộc trong Tứ Trụ từ Tử Tuyệt vượng lên thành Lâm quan và Đế vượng tại đại vận Dần và Mão. Cho nên 2 vận này mặc dù là kỵ thần nhưng đã trở thành vận hỷ dụng thần.

Thử xét 2 vận tiếp là “kỷ sửu/ mậu tý“ xem sao? Ta thấy can là Kỷ và Mậu là Kiêu Ấn là kỵ thần vì sinh cho Thân vượng. Cho dù mậu và Kỷ nhược ở đại vận nhưng vì trong Tứ Trụ không lộ Giáp Ất để chế ngự nên là một điều xấu, nhất là vào các năm mà Mậu và Kỷ vượng ở lưu niên nên 2 vận này có thể coi là vận kỵ thần, nó phù hợp với cái tuổi 80, 90 là đúng thôi.

Một người mới qua nhập môn Tử Bình cứ theo các buớc xét này đều có thể dễ dàng xác định được Tứ Trụ này có Thân vượng. Vậy thì tại sao tác giả lại không thể xác định được là Thân vượng ?

Cho nên tác giả kết luận Thân nhược chỉ vì trong Tứ Trụ không có Thổ là một sai lầm trầm trọng là như vậy.

Sửa bởi VULONG1: 26/12/2014 - 09:24


Thanked by 1 Member:

#345 VULONG1

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 191 Bài viết:
  • 143 thanks

Gửi vào 02/01/2015 - 22:38

Tôi sẽ phản biện từng bài viết của bác BoiGiaiSau là người tạo ra chủ đề này.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

BoiGiaiSau, on 29/09/2012 - 21:08, said:

Có một số người thường bảo tử bình khó học, một phần là do tài liệu còn thiếu thốn, một phần là muốn học tử bình phải cần một chút tư duy lôgic, không thể 1 + 1 = 2.

"Mặc dù "Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ (nói đơn giản là dùng Toán Học để xác định Dụng Thần) của tôi đã được trình bầy trên trang web : “Diễn Đàn Lý Học Đông Phương“ trong chủ đề: “Lớp Học Tứ Trụ sơ cấp, trung cấp và cao cấp cho tất cả mọi người“ ở mục: “Tử Bình – Bát Tự“ từ đầu năm 2011 đủ để cho những ai đã đọc nó phải thừa nhận là đúng. Vậy mà chủ đề này được tạo ra ngày 29/9/2012, tức sau đó hơn 1 năm mà dám khẳng định “muốn học tử bình phải cần một chút tư duy lôgic, không thể 1 + 1 = 2“. Điều này quá đủ để khẳng định rằng người tạo ra chủ đề này không biết hay cố tình coi như không biết “Phương Pháp“ trên của tôi".

Có một số bạn biết tử vi, tử vi thì trọng dụng thần sát, nhưng sang học tử bình, cái gọi là thần sát về cơ bản không cần dùng đến, cái dùng đến chỉ là âm dương ngũ hành của bát tự, tinh thần nạp âm đều nên lược bỏ.

"Lời phát biểu này hoàn toàn sai vì nếu không sử dụng đến “Thần Sát““Nạp Ấm“ thì “Phương Pháp Tính Điểm Hạn“ của tôi không thể thành công được. Đây là Phương Pháp mà tôi cũng chỉ dùng Toán Học để xác định các Tai Họa nặng hay nhẹ và đã được trình bầy trong chủ đề kể trên".

Từ lúc tử bình xuất hiện, vốn lấy trụ năm làm chủ, rồi vận dụng chủ yếu thần sát để luận mệnh, có tác phẩm "Lan đài diệu tuyển" là đỉnh cao. Nhưng rồi dần dần, những cái lý thuyết đó không thể tồn tại đơn giản vì nó không thực tiễn trong sử dụng. Những gì còn lưu lại của trường phái này đến ngày nay là những thuyết về "Thai Nguyên, Cung Mệnh", những cách cục "phi thiên lộc mã, củng lộc củng quý, nhâm kị long bối, lục âm triều dương"...rất rất nhiều. Nhưng cho đến nay đều không dùng nhiều nữa, cũng bởi vì nó không thực tiễn.

Có một số bạn mới học tử bình, rồi không tìm được lối ra, loay hoay mãi mà vẫn chưa thể biết xem tử bình. Vậy chủ đề này sẽ cũng cấp cho những bạn đó một vài giải đáp, hy vọng sẽ giúp các bạn đi sâu thêm. Còn các bạn đã biết xem, hy vọng cũng là chỗ để bàn luận thêm những điều kiến giải, nhàn đàm những lúc trà dư tửu hậu.

"Tôi cũng hy vọng với chủ đề này tôi sẽ giúp đỡ những ai muốn học Tử Bình hay đã học Tử Bình vài ba chục năm rồi mà vẫn “không tìm được lối ra“ thì sẽ tìm được lối ra như bác BoiGiaiSau đã viết".


Sửa bởi VULONG1: 02/01/2015 - 22:46


Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

15 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 15 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |