

662 replies to this topic
#151
Gửi vào 05/10/2012 - 23:03
Đem lời nói phải mà bảo kẻ ngu thì khác nào mang châu ngoc vãi ra đường cái .
Xin ông hiểu ý tôi .
Xin ông hiểu ý tôi .
Thanked by 1 Member:
|
|
#152
Gửi vào 06/10/2012 - 19:07
người sao thì tự người biết ..... so sánh làm gì để mình rơi vào nhị nguyên .....
Thanked by 2 Members:
|
|
#153
Gửi vào 06/10/2012 - 23:59
đọc topic này rõ ràng là tiếng VIỆT mà như đọc ngoại ngữ, lơ lớ giống thơ đề, hơi tạo cảm giác si mê như đọc thơ THIỀN, lại như nghe những kẻ thần kinh đang nói chuyện với nhau
sorry.
Thanked by 2 Members:
|
|
#154
Gửi vào 21/07/2013 - 22:54
Ở nơi Châu Thân ... cấm khẩu nhất dương sinh ..... là để nuốt dịch ( hấu thụ linh khí thiên địa ) ... rồi kết nối vòng tiểu chu thiên ........ 1+1=3
Thanked by 2 Members:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#156
Gửi vào 24/07/2013 - 12:03
Chính mệnh là Bản Tâm
Phụ mệnh là Tướng Tâm
Nhiếp mệnh là việc làm của Tâm
1+1=1
Phụ mệnh là Tướng Tâm
Nhiếp mệnh là việc làm của Tâm
1+1=1
Sửa bởi VoLy: 24/07/2013 - 12:04
Thanked by 1 Member:
|
|
#157
Gửi vào 24/07/2013 - 23:53
Lời đến tai người hữu tâm thì hiểu, lại đến người vô tâm thì không hiểu. Bởi vậy người hữu tâm thì chịu gõ cửa mà người vô tâm thì lại dựng thêm một lớp cửa. Vậy nên không cần lo châu ngọc vãi ra đường hay không...
Mong Bác voly chỉ giải:
sách viết: dùng kiền khôn làm đỉnh lô, hái dược vật là khảm ly... lúc sau lại bảo lấy dược vật là tinh khí thần. Vậy hỏi bác, trong tinh khí thần thì khí nằm ở đâu giữa khảm ly?
Như Bác viết: trái là dương phải là âm, cân bằng âm dương thì tránh khỏi bệnh tật...
Cháu hiểu: trước là dương, sau là âm... nền dương sinh chân âm, nền âm sinh chân dương. thuân lý thì âm thăng, dương gián. nghịch lý thì âm gián dương thăng. thuỷ trên hoả dưới, ấy là chân giác(luyên nên kim đan). Vậy xin hỏi Bác: Trái và phải tương tác với trước sau thế nào?
Mong Bác voly chỉ giải:
sách viết: dùng kiền khôn làm đỉnh lô, hái dược vật là khảm ly... lúc sau lại bảo lấy dược vật là tinh khí thần. Vậy hỏi bác, trong tinh khí thần thì khí nằm ở đâu giữa khảm ly?
Như Bác viết: trái là dương phải là âm, cân bằng âm dương thì tránh khỏi bệnh tật...
Cháu hiểu: trước là dương, sau là âm... nền dương sinh chân âm, nền âm sinh chân dương. thuân lý thì âm thăng, dương gián. nghịch lý thì âm gián dương thăng. thuỷ trên hoả dưới, ấy là chân giác(luyên nên kim đan). Vậy xin hỏi Bác: Trái và phải tương tác với trước sau thế nào?
Thanked by 2 Members:
|
|
#158
Gửi vào 25/07/2013 - 00:01
Lại viết: có kiền khôn, có khảm ly thì có âm dương điên đảo ( cấn chấn tốn đoài) . Người cứ dùng cái khảm ly để nhìn sự sự đảo điên... nên mới có cái hỏi là một hay là hai...
Lại hỏi Bác Voly: kim mộc thủy hỏa thổ, hiểu thế nào? phong vân lôi vũ hiểu ra sao?
Lại hỏi Bác Voly: kim mộc thủy hỏa thổ, hiểu thế nào? phong vân lôi vũ hiểu ra sao?
#159
Gửi vào 27/07/2013 - 23:54
Rất muốn được nghe bác voly noi. càng đọc càng thích mà không biết tại sao thích. con kính thầy voly.
#160
Gửi vào 28/07/2013 - 08:18
"Sở dĩ : Con người chỉ có thể buông bỏ được tất cả là khi họ đã thấy được tất cả ... không mà chẳng không mới thật là không trung diệu hữu ..."
Thừa thầy vô lý: dùng gì để thấy được tất cả. Mong thầy chỉ dẫn
Thừa thầy vô lý: dùng gì để thấy được tất cả. Mong thầy chỉ dẫn
Thanked by 2 Members:
|
|
#161
Gửi vào 28/07/2013 - 08:37
Gửi vào 30/07/2012 - 09:24
VoLy, on 27/07/2012 - 18:28, said:
Viết về chủ đề : ..... chưa biết nên bắt đầu từ đâu ... " đến đi " ...
Chim bay chẳng để bóng
Nước chảy chẳng giữ hình
Cái chuyện chim nước - vô di tích chi ý, vô lưu ảnh chi tâm - với lối mòn thấy nghĩ đó giờ thật không có gì mới mẽ
Bóng chỉ là vùng tối khi ánh mặt trời bị cản chiếu bởi một vật, đối tượng (ví dụ: con chim) nó trên bề mặt của trái Đất mà (mặt nước) là một phần bề mặt của trái Đất.
Như vậy, nước có chảy hay đọng vũng thì cũng chỉ là bề mặt nền để cho bóng đè mỗi khi có đối tượng ở phía bên trên của (mặt nước) chứ chẳng phải nước chảy mới chẳng giữ hình. Hễ miễn còn có đối tượng ở trên mặt nước, thì nước có chảy hay đọng vũng cũng không giữ hình cũng chẳng được ...
Vì thế, con chim là đối tượng bay trên mặt nước, thì có bóng lưu dấu trên mặt nước và khi bay qua khỏi mặt nước thì bóng chim nó in dấu trên mặt đất thì sao dám bảo chim bay không giữ bóng? Trừ phi không có ánh sáng chiếu rọi, thì bóng không thành lập - không xảy ra, lúc đó dù cho con chim nó có muốn giữ bóng cũng chẳng được ...
VoLy chỉ nuốt lại đàm dãi của người xưa rồi phun nhả lại, sao lại:
Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz2aIdH6tSn
TuViLySo.Org
Vậy anh Tử bình Gia Gia cho mình hỏi: Con chim bay vào buổi sáng có bóng gi?, Buổi trưa có bóng gì?, buổi chiều có bóng gì? và buổi nào không có bóng?
Trong vật lý: khi bạn dựng thẳng nữa chiếc đủa vào ly nước thường bạn thấy chiếc đũa bị lệch, nhưng thực chất chiếc đũa thẳng. cái đó gọi là khúc xạ. Nhưng nếu ly nước đó đạt độ trong suốt tuyệt đối thì chiếc đũa giữ nguyên đúng trạng thái của nó mà không bị lệch. Vậy bạn đã thấy được có khi nào dựng chiếc đũa thẳng vào ly nước mà không bị lệch chưa?
VoLy, on 27/07/2012 - 18:28, said:
Viết về chủ đề : ..... chưa biết nên bắt đầu từ đâu ... " đến đi " ...
Chim bay chẳng để bóng
Nước chảy chẳng giữ hình
Cái chuyện chim nước - vô di tích chi ý, vô lưu ảnh chi tâm - với lối mòn thấy nghĩ đó giờ thật không có gì mới mẽ
Bóng chỉ là vùng tối khi ánh mặt trời bị cản chiếu bởi một vật, đối tượng (ví dụ: con chim) nó trên bề mặt của trái Đất mà (mặt nước) là một phần bề mặt của trái Đất.
Như vậy, nước có chảy hay đọng vũng thì cũng chỉ là bề mặt nền để cho bóng đè mỗi khi có đối tượng ở phía bên trên của (mặt nước) chứ chẳng phải nước chảy mới chẳng giữ hình. Hễ miễn còn có đối tượng ở trên mặt nước, thì nước có chảy hay đọng vũng cũng không giữ hình cũng chẳng được ...
Vì thế, con chim là đối tượng bay trên mặt nước, thì có bóng lưu dấu trên mặt nước và khi bay qua khỏi mặt nước thì bóng chim nó in dấu trên mặt đất thì sao dám bảo chim bay không giữ bóng? Trừ phi không có ánh sáng chiếu rọi, thì bóng không thành lập - không xảy ra, lúc đó dù cho con chim nó có muốn giữ bóng cũng chẳng được ...
VoLy chỉ nuốt lại đàm dãi của người xưa rồi phun nhả lại, sao lại:
Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz2aIdH6tSn
TuViLySo.Org
Vậy anh Tử bình Gia Gia cho mình hỏi: Con chim bay vào buổi sáng có bóng gi?, Buổi trưa có bóng gì?, buổi chiều có bóng gì? và buổi nào không có bóng?
Trong vật lý: khi bạn dựng thẳng nữa chiếc đủa vào ly nước thường bạn thấy chiếc đũa bị lệch, nhưng thực chất chiếc đũa thẳng. cái đó gọi là khúc xạ. Nhưng nếu ly nước đó đạt độ trong suốt tuyệt đối thì chiếc đũa giữ nguyên đúng trạng thái của nó mà không bị lệch. Vậy bạn đã thấy được có khi nào dựng chiếc đũa thẳng vào ly nước mà không bị lệch chưa?
Thanked by 1 Member:
|
|
#162
Gửi vào 29/07/2013 - 19:25
MR.Khanh.Hoang, on 24/07/2013 - 23:53, said:
Lời đến tai người hữu tâm thì hiểu, lại đến người vô tâm thì không hiểu. Bởi vậy người hữu tâm thì chịu gõ cửa mà người vô tâm thì lại dựng thêm một lớp cửa. Vậy nên không cần lo châu ngọc vãi ra đường hay không...
Mong Bác voly chỉ giải:
sách viết: dùng kiền khôn làm đỉnh lô, hái dược vật là khảm ly... lúc sau lại bảo lấy dược vật là tinh khí thần. Vậy hỏi bác, trong tinh khí thần thì khí nằm ở đâu giữa khảm ly?
Như Bác viết: trái là dương phải là âm, cân bằng âm dương thì tránh khỏi bệnh tật...
Cháu hiểu: trước là dương, sau là âm... nền dương sinh chân âm, nền âm sinh chân dương. thuân lý thì âm thăng, dương gián. nghịch lý thì âm gián dương thăng. thuỷ trên hoả dưới, ấy là chân giác(luyên nên kim đan). Vậy xin hỏi Bác: Trái và phải tương tác với trước sau thế nào?
Mong Bác voly chỉ giải:
sách viết: dùng kiền khôn làm đỉnh lô, hái dược vật là khảm ly... lúc sau lại bảo lấy dược vật là tinh khí thần. Vậy hỏi bác, trong tinh khí thần thì khí nằm ở đâu giữa khảm ly?
Như Bác viết: trái là dương phải là âm, cân bằng âm dương thì tránh khỏi bệnh tật...
Cháu hiểu: trước là dương, sau là âm... nền dương sinh chân âm, nền âm sinh chân dương. thuân lý thì âm thăng, dương gián. nghịch lý thì âm gián dương thăng. thuỷ trên hoả dưới, ấy là chân giác(luyên nên kim đan). Vậy xin hỏi Bác: Trái và phải tương tác với trước sau thế nào?
.... lâu lâu mới gặp người hỏi được ý hay của đạo ..... hỏi để hiểu ..... nhờ sự hiểu mà hành mới thông .... sau này đừng chỉ nên dừng lại ở sự hiểu nhé ..... đối với người hành thì đọc sẽ hữu ích ... với người chưa hành thì lời nói ở đây là vô dụng ..... lúc rãnh sẽ trả lời nhé .....
Thanked by 1 Member:
|
|
#163
Gửi vào 29/07/2013 - 22:45
VoLy, on 29/07/2013 - 19:25, said:
.... lâu lâu mới gặp người hỏi được ý hay của đạo ..... hỏi để hiểu ..... nhờ sự hiểu mà hành mới thông .... sau này đừng chỉ nên dừng lại ở sự hiểu nhé ..... đối với người hành thì đọc sẽ hữu ích ... với người chưa hành thì lời nói ở đây là vô dụng ..... lúc rãnh sẽ trả lời nhé .....
Thứ nhất là cháu có 1 lần bước vào huyền tẫn, nhưng sau thì không vào được nữa...
Thứ nhì là cháu không rõ cái huyền tẫn cháu hiểu có phải là cái huyễn tẫn bác biết hay không!
Cháu thật sự bị bế tắc chỗ này!
Rất mong bác chỉ dẫn, nhất là huyền tẫn chi môn!
#164
Gửi vào 30/07/2013 - 00:12
phonghue, on 28/07/2013 - 08:37, said:
Gửi vào 30/07/2012 - 09:24
VoLy, on 27/07/2012 - 18:28, said:
Viết về chủ đề : ..... chưa biết nên bắt đầu từ đâu ... " đến đi " ...
Chim bay chẳng để bóng
Nước chảy chẳng giữ hình
Cái chuyện chim nước - vô di tích chi ý, vô lưu ảnh chi tâm - với lối mòn thấy nghĩ đó giờ thật không có gì mới mẽ
Bóng chỉ là vùng tối khi ánh mặt trời bị cản chiếu bởi một vật, đối tượng (ví dụ: con chim) nó trên bề mặt của trái Đất mà (mặt nước) là một phần bề mặt của trái Đất.
Như vậy, nước có chảy hay đọng vũng thì cũng chỉ là bề mặt nền để cho bóng đè mỗi khi có đối tượng ở phía bên trên của (mặt nước) chứ chẳng phải nước chảy mới chẳng giữ hình. Hễ miễn còn có đối tượng ở trên mặt nước, thì nước có chảy hay đọng vũng cũng không giữ hình cũng chẳng được ...
Vì thế, con chim là đối tượng bay trên mặt nước, thì có bóng lưu dấu trên mặt nước và khi bay qua khỏi mặt nước thì bóng chim nó in dấu trên mặt đất thì sao dám bảo chim bay không giữ bóng? Trừ phi không có ánh sáng chiếu rọi, thì bóng không thành lập - không xảy ra, lúc đó dù cho con chim nó có muốn giữ bóng cũng chẳng được ...
VoLy chỉ nuốt lại đàm dãi của người xưa rồi phun nhả lại, sao lại:
Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz2aIdH6tSn
TuViLySo.Org
Vậy anh Tử bình Gia Gia cho mình hỏi: Con chim bay vào buổi sáng có bóng gi?, Buổi trưa có bóng gì?, buổi chiều có bóng gì? và buổi nào không có bóng?
VoLy, on 27/07/2012 - 18:28, said:
Viết về chủ đề : ..... chưa biết nên bắt đầu từ đâu ... " đến đi " ...
Chim bay chẳng để bóng
Nước chảy chẳng giữ hình
Cái chuyện chim nước - vô di tích chi ý, vô lưu ảnh chi tâm - với lối mòn thấy nghĩ đó giờ thật không có gì mới mẽ
Bóng chỉ là vùng tối khi ánh mặt trời bị cản chiếu bởi một vật, đối tượng (ví dụ: con chim) nó trên bề mặt của trái Đất mà (mặt nước) là một phần bề mặt của trái Đất.
Như vậy, nước có chảy hay đọng vũng thì cũng chỉ là bề mặt nền để cho bóng đè mỗi khi có đối tượng ở phía bên trên của (mặt nước) chứ chẳng phải nước chảy mới chẳng giữ hình. Hễ miễn còn có đối tượng ở trên mặt nước, thì nước có chảy hay đọng vũng cũng không giữ hình cũng chẳng được ...
Vì thế, con chim là đối tượng bay trên mặt nước, thì có bóng lưu dấu trên mặt nước và khi bay qua khỏi mặt nước thì bóng chim nó in dấu trên mặt đất thì sao dám bảo chim bay không giữ bóng? Trừ phi không có ánh sáng chiếu rọi, thì bóng không thành lập - không xảy ra, lúc đó dù cho con chim nó có muốn giữ bóng cũng chẳng được ...
VoLy chỉ nuốt lại đàm dãi của người xưa rồi phun nhả lại, sao lại:
Read more: http://tuvilyso.org/...5#ixzz2aIdH6tSn
TuViLySo.Org
Vậy anh Tử bình Gia Gia cho mình hỏi: Con chim bay vào buổi sáng có bóng gi?, Buổi trưa có bóng gì?, buổi chiều có bóng gì? và buổi nào không có bóng?
Phonghue muốn nói đến bóng dài đằng đông hay đằng tây hay bóng ngắn v.v...
Chẳng phải tôi nói "Trừ phi không có ánh sáng chiếu rọi, thì bóng không thành lập - không xảy ra"
phonghue, on 28/07/2013 - 08:37, said:
Trong vật lý: khi bạn dựng thẳng nữa chiếc đủa vào ly nước thường bạn thấy chiếc đũa bị lệch, nhưng thực chất chiếc đũa thẳng. cái đó gọi là khúc xạ. Nhưng nếu ly nước đó đạt độ trong suốt tuyệt đối thì chiếc đũa giữ nguyên đúng trạng thái của nó mà không bị lệch. Vậy bạn đã thấy được có khi nào dựng chiếc đũa thẳng vào ly nước mà không bị lệch chưa?
Đã thấy rồi ...
Thanked by 1 Member:
|
|
#165
Gửi vào 30/07/2013 - 10:44
ừ nhỉ! có điều mình không biết cái bóng nào mới là bóng của con chim?
Cảm ơn anh nha
Phong
Cảm ơn anh nha
Phong
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Bí Quyết Dưỡng Sinh Từ Cổ Nhân |
Y Học Thường Thức | FM_daubac |
|
![]() |
|
![]() VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không?![]() |
Linh Tinh | SongHongHa |
|
![]()
|
|
![]() Mệnh Thái Dương |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | FM_daubac |
|
![]() |
|
![]() Thu thập lá số người "xấu" - dương nam âm nữ |
Tử Vi | CaspianPrince |
|
![]() |
|
![]() Lịch âm (nông lịch), chuyển từ dương sang âm lịch |
Thiên Văn - Lịch Pháp - Coi Ngày Tốt Xấu | Elohim |
|
![]() |
|
![]() Thái Cực Âm Dương![]() |
Tử Bình | SongHongHa |
|
![]() |
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












