Chắc chắn là Thiên cơ Thất Sát không thể đồng cung được !
Vậy tại sao Tử vi đẩu số toàn thư (Một trong những tập được coi là lâu và xưa nhất còn lưu lại) mục số 4 - Đẩu số chuẩn thằng lại viết như thế? Một lưu ý nữa cho riêng bạn đặt câu hỏi là chúng ta đọc phú nên đọc hết cả câu. Xem tính chất đối xứng và xét sự liên tục của nó. Việc Focus vào một điểm sẽ dễ đánh mất tính tiếp diễn của suy luận.
Xin được phản hồi câu hỏi trên như sau:
Mục số 4 Đẩu số chuẩn thằng chính là yếu tố trọng điểm đầu tiên trong việc "tìm cân bằng" cho lá số và cách cục.Thường thì chúng ta được hiểu toàn bộ 2 câu đó như sau - Tạm lấy ngay lời anh QNB để bàn:
Thiên Cơ Thất Sát đồng cung dã thiện tam phân,
Thái Âm Hỏa Linh đồng vị phản thành thập ác.
(Các thiện tinh đồng cung với ác sát hung tinh thì mất đi ba phần mười tính thiện. Cũng như các sao có tính nhu mì mà gặp các sát hung tinh thì cũng trở lên ác độc.
QNB chú: Câu này là sử dụng phép ẩn dụ, không thể hiểu theo nghĩa đen được).
Ngoài việc lý giải như anh QNB đưa ra, qua kinh nghiệm khán hạn cũng thấy rằng có những yếu tố như:
Cung vị của đại hạn tọa thủ có thể coi là cung bản mệnh thứ hai (Không nên dùng điều này làm thuyết, vì tôi viết để dễ hiểu thôi, có thể dùng đúng từ hơn là Cường cung, nhưng tôi thích dùng từ cung mệnh thứ hai vì nó liên quan tới nhiều phương pháp khán hạn của tôi). Để điều phối với mệnh thân làm thành 3 cung trọng điểm cho đương số trong thời điểm 10 năm đại hạn. Sự tương tác của Thất Sát và Thiên cơ là hoàn toàn có thể xảy ra. Ví như mệnh Thiên Cơ phùng đại hạn Thất Sát, việc này thì dễ dàng xảy ra trên mọi đồ hình chứ đúng không? (Nói cho Đại hạn là thế, nên tuế hạn rồi tiểu hạn thì sẽ được hiểu theo chiều tương tự ở các cấp độ khác nhau) Nghĩa là mệnh Cơ phùng hạn Thất Sát (suy luận rộng ra có thể là Sát tinh- Đặc biệt nhạy cảm là Cơ phùng Hỏa Linh) thì ngoài Thiên Cơ tính (Khá bình ổn chẳng hạn) nên thêm Thất Sát tính (Giàu tình tranh đấu) khiến đương số sẽ sôi nổi hơn, quyết liệt hơn, ứ hự hơn... Đại khái là tính hành động sẽ tăng lên.
Và điểm cân bằng của Lá số cũng sẽ có sư dao động khác hơn. (Nên nhớ rằng câu phú này nhằm đến việc này)
Câu sau Thái Âm hỏa linh suy luận tương tự, xin không bàn thêm.
Vô Thường.
Đã định bụng giữ mãi trong lòng, nhưng cũng nên gạt bỏ những sân ý ôm kinh thư cho riêng mình mà chia sẻ với mọi người. Cũng là sự tri ân đối với những ai đã theo dõi và cùng xây dựng Topic Thái Âm Luận Bàn.
Ngoài "Thường lý" đã nêu và trả lời trong Spoiler bên trên thì: Thất Sát ở đây còn có 1 ý nghĩa ấn tàng nữa, điều này có thể mở ra cách hiểu sâu và bao quát hơn nữa cho việc đọc phú cổ khi nhắc đến cụm từ "Thất Sát"
Thất Sát: đồng cung với Thiên Cơ không phải là ngôi sao Thất Sát mà là 7 thứ khí của Sát tinh:
Kình, Đà, Linh, Hỏa, Không, Kiếp,... và 1 ngôi nữa đứng trước Tai Sát. Là điểm khởi sát khí của tam hợp cục Kiếp Sát.
Thiện tinh (ẩn dũng tính) thiên cơ phùng 7 thứ Sát khí đã nêu, thì bớt phần thiện đi, mà tăng thêm tính Dũng.
Vô Thường kính tặng 7 thanh cổ kiếm cho mọi người !
nếu anh vothuong phân tích chữ thất sát = 7 sát tinh tức Kình, Đà, Linh, Hỏa, Không, Kiếp, kiếp sát, tai sát, tếu sát! thì cũng rất hữu lý hợp lý! nhưng mà nói rằng " mà tăng thêm tính Dũng" thì cũng không ốn lắm
. vì câu dưới cũng nói đến thái âm gặp linh hỏa thì biến thành ác nhân, rõ dàng 2 câu phú đang nói đến "tứ sát" thì tính thiện đều bị " biến chất, biến dạng"
Vô Thường Đại Sư chăm chỉ luyện kiếm khí nên nội lực thâm hậu, vãn bối lấy làm nể phục. Mong là Kim Ca có duyên được Đại sư thu nhận làm đệ tử, vãn bối không mong được học Cửu Dương Thần Công hay Dịch Cân Kinh uy chấn thiên hạ, chỉ mong được đại sư chỉ điểm vài đường kiếm dỏm để hành tẩu ngoài bến xe. Rất mong Đại sư nhận đệ tử ?
Khi có thời gian mong anh Vô Thường làm rõ khái niệm cân bằng trong lá số.
- cân bằng là gì, tĩnh hay động.
- xác định điểm cân bằng như thế nào
- vận dụng trong giải đoán ra sao
Vô Thường Đại Sư chăm chỉ luyện kiếm khí nên nội lực thâm hậu, vãn bối lấy làm nể phục. Mong là Kim Ca có duyên được Đại sư thu nhận làm đệ tử, vãn bối không mong được học Cửu Dương Thần Công hay Dịch Cân Kinh uy chấn thiên hạ, chỉ mong được đại sư chỉ điểm vài đường kiếm dỏm để hành tẩu ngoài bến xe. Rất mong Đại sư nhận đệ tử ?
RIêng chú, anh sẽ dạy cho thần kĩ thiên hạ vô địch: Ngự mỡ phi hành. À quên: Ngự kiếm phi hành !
Khi có thời gian mong anh Vô Thường làm rõ khái niệm cân bằng trong lá số.
- cân bằng là gì, tĩnh hay động.
- xác định điểm cân bằng như thế nào
- vận dụng trong giải đoán ra sao
Chắc chắn là Thiên cơ Thất Sát không thể đồng cung được !
Vậy tại sao Tử vi đẩu số toàn thư (Một trong những tập được coi là lâu và xưa nhất còn lưu lại) mục số 4 - Đẩu số chuẩn thằng lại viết như thế? Một lưu ý nữa cho riêng bạn đặt câu hỏi là chúng ta đọc phú nên đọc hết cả câu. Xem tính chất đối xứng và xét sự liên tục của nó. Việc Focus vào một điểm sẽ dễ đánh mất tính tiếp diễn của suy luận.
Xin được phản hồi câu hỏi trên như sau:
Mục số 4 Đẩu số chuẩn thằng chính là yếu tố trọng điểm đầu tiên trong việc "tìm cân bằng" cho lá số và cách cục.Thường thì chúng ta được hiểu toàn bộ 2 câu đó như sau - Tạm lấy ngay lời anh QNB để bàn:
Thiên Cơ Thất Sát đồng cung dã thiện tam phân,
Thái Âm Hỏa Linh đồng vị phản thành thập ác.
(Các thiện tinh đồng cung với ác sát hung tinh thì mất đi ba phần mười tính thiện. Cũng như các sao có tính nhu mì mà gặp các sát hung tinh thì cũng trở lên ác độc.
QNB chú: Câu này là sử dụng phép ẩn dụ, không thể hiểu theo nghĩa đen được).
Ngoài việc lý giải như anh QNB đưa ra, qua kinh nghiệm khán hạn cũng thấy rằng có những yếu tố như:
Cung vị của đại hạn tọa thủ có thể coi là cung bản mệnh thứ hai (Không nên dùng điều này làm thuyết, vì tôi viết để dễ hiểu thôi, có thể dùng đúng từ hơn là Cường cung, nhưng tôi thích dùng từ cung mệnh thứ hai vì nó liên quan tới nhiều phương pháp khán hạn của tôi). Để điều phối với mệnh thân làm thành 3 cung trọng điểm cho đương số trong thời điểm 10 năm đại hạn. Sự tương tác của Thất Sát và Thiên cơ là hoàn toàn có thể xảy ra. Ví như mệnh Thiên Cơ phùng đại hạn Thất Sát, việc này thì dễ dàng xảy ra trên mọi đồ hình chứ đúng không? (Nói cho Đại hạn là thế, nên tuế hạn rồi tiểu hạn thì sẽ được hiểu theo chiều tương tự ở các cấp độ khác nhau) Nghĩa là mệnh Cơ phùng hạn Thất Sát (suy luận rộng ra có thể là Sát tinh- Đặc biệt nhạy cảm là Cơ phùng Hỏa Linh) thì ngoài Thiên Cơ tính (Khá bình ổn chẳng hạn) nên thêm Thất Sát tính (Giàu tình tranh đấu) khiến đương số sẽ sôi nổi hơn, quyết liệt hơn, ứ hự hơn... Đại khái là tính hành động sẽ tăng lên.
Và điểm cân bằng của Lá số cũng sẽ có sư dao động khác hơn. (Nên nhớ rằng câu phú này nhằm đến việc này)
Câu sau Thái Âm hỏa linh suy luận tương tự, xin không bàn thêm.
Vô Thường.
Đã định bụng giữ mãi trong lòng, nhưng cũng nên gạt bỏ những sân ý ôm kinh thư cho riêng mình mà chia sẻ với mọi người. Cũng là sự tri ân đối với những ai đã theo dõi và cùng xây dựng Topic Thái Âm Luận Bàn.
Ngoài "Thường lý" đã nêu và trả lời trong Spoiler bên trên thì: Thất Sát ở đây còn có 1 ý nghĩa ấn tàng nữa, điều này có thể mở ra cách hiểu sâu và bao quát hơn nữa cho việc đọc phú cổ khi nhắc đến cụm từ "Thất Sát"
Thất Sát: đồng cung với Thiên Cơ không phải là ngôi sao Thất Sát mà là 7 thứ khí của Sát tinh:
Kình, Đà, Linh, Hỏa, Không, Kiếp,... và 1 ngôi nữa đứng trước Tai Sát. Là điểm khởi sát khí của tam hợp cục Kiếp Sát.
Thiện tinh (ẩn dũng tính) thiên cơ phùng 7 thứ Sát khí đã nêu, thì bớt phần thiện đi, mà tăng thêm tính Dũng.
Vô Thường kính tặng 7 thanh cổ kiếm cho mọi người !
Thưa bác. có lẽ nào Sở Bá Vương Hạng Vũ chôn 20 vạn quân chính là ở mệnh có bộ sao Cơ - Hoả ạ ?