Jump to content

Advertisements




Xin hỏi các thầy đây là điềm gì?


77 replies to this topic

#61 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 09/04/2014 - 09:07

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lethanhnhi, on 08/04/2014 - 15:30, said:


" Thiên Tượng tiên chiêm đại Giác tinh, chỉ âm chũ Vũ chỉ Dương thanh"

câu này là tôn chỉ của lục nhâm, chúng ta cùng bàn cho vui, theo anh vietnamct, anh kết luận sao về câu trên


Arcturus (sao Alpha

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

), còn được gọi là "người giữ gấu",


Theo anh hiểu thì sao Giác chỉ cung Thìn, hay còn gọi là Thiên cương. Trong lục nhâm binh chiến tập có bài "Đẩu binh sở chỉ" nghĩa là chỗ xoay về của sao Bắc đẩu. Nguyên lai do nguyệt tướng gia lên cung nào rồi thuận theo sẽ biết Thìn đóng cung nào mà tính.

Câu trên của em anh chưa được nghe, em lấy nó trong sách nào thế? Cho anh xin được không?

Trong quẻ nói trên, Thìn lâm Hợi địa, Đại hải thủy phải là "Quý Hợi" trong khi theo tuần giáp nó là Tân Hợi. Em giải thích cách tính được không?

Thanked by 1 Member:

#62 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 11/04/2014 - 09:04

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vietnamconcrete, on 08/04/2014 - 21:00, said:


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ CUNG SỬU ĐỊA BÀN:


Vùng Đông Bắc (Việt Nam)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam


Vùng đông bắc là vùng lãnh thổ ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Gọi là đông bắc để phân biệt với

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, còn thực chất nó ở vào phía bắc và đông bắc của Hà Nội, rộng hơn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Vùng đông bắc là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Việt Nam (2 tiểu vùng kia là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

).



Mục lục
[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Địa lý[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Đặc điểm[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Ranh giới địa lý phía tây của vùng đông bắc còn chưa rõ ràng. Chủ yếu do chưa có sự nhất trí giữa các nhà địa lý học Việt Nam về ranh giới giữa vùng tây bắc và vùng đông bắc nên là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, hay nên là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Vùng đông bắc được giới hạn về phía bắc và đông bởi đường biên giới Việt-

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. phía đông nam trông ra

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. phía nam giới hạn bởi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và vùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Đây là vùng núi và trung du với nhiều khối núi và dãy núi đá vôi hoặc núi đất. Phần phía tây, được giới hạn bởi thung lũng sông Hồng và thượng nguồn sông Chảy, cao hơn, được cấu tạo bởi đá granit, đá phiến và các cao nguyên đá vôi. Thực chất, đây là rìa của cao nguyên Vân Nam. Những đỉnh núi cao của vùng đông bắc đều tập trung ở đây, như

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Phần phía bắc sát biên giới Việt-Trung là các cao nguyên (sơn nguyên) lần lượt từ tây sang đông gồm: cao nguyên Bắc Hà, cao nguyên Quản Bạ, cao nguyên Đồng Văn. Hai cao nguyên đầu có độ cao trung bình từ 1000–1200 m. Cao nguyên Đồng Văn cao 1600 m. Sông suối chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài và sâu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Cũng có một số

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhỏ hẹp, đó là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


phía đông, từ trung lưu sông Gâm trở ra biển, thấp hơn có nhiều dãy núi hình vòng cung quay lưng về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lần lượt từ Đông sang Tây là vòng cung

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Núi mọc cả trên biển, tạo thành cảnh quan Hạ Long nổi tiếng. Các dãy núi vòng cung này hầu như đều trụm đuôi lại ở Tam Đảo.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


phía tây nam, từ Phú Thọ, nam Tuyên Quang, nam Yên Bái, và Thái Nguyên, thấp dần về phía đồng bằng. Người ta quen gọi phần này là "vùng trung du". Độ cao của phần này chừng 100–150 m.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vùng đông bắc có nhiều sông chảy qua, trong đó các sông lớn là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(thuộc hệ thống sông Hồng),

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(thuộc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

),

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, v.v...
Vùng biển đông bắc có nhiều đảo lớn nhỏ, chiếm gần 2/3 số lượng đảo biển của Việt Nam (kể cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa).
Lịch sử[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Cơ sở lục địa của miền đông bắc được hình thành từ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cách đây gần 600 triệu năm.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

liên tục cho đến

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thì miền đông bắc thoát hẳn khỏi chế độ biển và bắt đầu chế độ lục địa. Vận động tạo núi Himalaya sau đó lan tới đây làm cho toàn miền được nâng lên và cũng đồng thời tạo ra những đứt gãy. Đất bị phơi trần và chịu tác động của nắng, mưa và gió nên không ngừng bị phân hủy trong khi các đỉnh núi bị san mòn bớt.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Khí hậu[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Tuy nằm trong vùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhưng vì địa hình cao, lại có nhiều dãy núi hình cánh cung mở ra ở phía bắc, chụm đầu về Tam Đảo, vào mùa Đông có gió Bắc thổi mạnh, rất lạnh, còn mùa hè mát mẻ, do đó vùng này có đặc khí hậu ôn đới. Vùng núi ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có thể có lúc nhiệt độ xuống dưới 0

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và có

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, đôi khi có

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rơi. Các vùng ở đuôi các dãy núi cánh cung cũng rất lạnh do gió.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

trong bài "Phá đường" từng nhắc đến cái rét ở đây: "Rét

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rét về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

".
Phạm vi hành chính[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Bài chi tiết:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Về phạm vi hành chính, vùng đông bắc bao trùm các tỉnh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Đôi khi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vốn thuộc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cũng được xếp vào vùng này.
Sắc tộc và văn hóa[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Nơi đây nổi tiếng với những điệu múa khèn đặc trưng của dân tộc Mèo. Nhiều nhạc sĩ đã lấy cảm xúc từ vùng đất này để sáng tác nên nhiều bài hát rất hay như "Hà Giang quê hương tôi" và còn rất nhiều bài hát khác.
Kinh tế[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


khai thác khoáng sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bôxit, apatit, pirit, đá xây dựng... Phát triển nhiệt điện(Uông Bí). Trồng rừng, cây công nghiệp, dựoc liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. Du lịch sinh thái: Sapa, hồ Ba Bể,... hinh tế biển: đánh bắt nuôi trồng thủy sản du lịch vịnh Hạ Long.
Quân sự[

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

|

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

]


Vùng đông bắc có vị trí chiến lược trong an ninh-quốc phòng. Hiện nay, vùng đông bắc do

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bảo vệ.
Quân đoàn 2, còn gọi là Binh đoàn Hương Giang, được thành lập ngày 17 tháng 5 năm 1974 tại Thừa Thiên-Huế.Trụ sở: Thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
Vùng đông bắc có vai trò xung yếu trong an ninh quốc phòng. Trong lịch sử Việt Nam, nhiều lần các thế lực phương Bắc xâm lược đã thâm nhập vào vùng này trước tiên. Nơi đây có các con đường được các nhà sử học Việt Nam gọi là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, đó là đường bộ qua Lạng Sơn, đường bộ ven biển ở Quảng Ninh, và đường biển trên vịnh Bắc Bộ rồi cũng đổ bộ vào Quảng Ninh. Đã có nhiều trận đánh ác liệt giữa quân và dân Việt Nam với giặc ngoại xâm ngay khi chúng thâm nhập vào vùng này trong đó nổi tiếng là các trận tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, trận Như Nguyệt, các trận Bạch Đằng, v.v... Thời kỳ kháng chiến chống Pháp cũng có các trận đánh lớn như chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch biên giới thu đông (1949), v.v... Cuối thập niên 1970 và trong thập niên 1980,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đã tấn công dữ dội Việt Nam chủ yếu là trên dọc tuyến biên giới ở vùng đông bắc.

Thanked by 3 Members:

#63 lethanhnhi

    Thiếu Dương

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPip
  • 12929 Bài viết:
  • 25380 thanks

Gửi vào 11/04/2014 - 14:52

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vietnamconcrete, on 09/04/2014 - 09:07, said:

Theo anh hiểu thì sao Giác chỉ cung Thìn, hay còn gọi là Thiên cương. Trong lục nhâm binh chiến tập có bài "Đẩu binh sở chỉ" nghĩa là chỗ xoay về của sao Bắc đẩu. Nguyên lai do nguyệt tướng gia lên cung nào rồi thuận theo sẽ biết Thìn đóng cung nào mà tính.

Câu trên của em anh chưa được nghe, em lấy nó trong sách nào thế? Cho anh xin được không?

Trong quẻ nói trên, Thìn lâm Hợi địa, Đại hải thủy phải là "Quý Hợi" trong khi theo tuần giáp nó là Tân Hợi. Em giải thích cách tính được không?
nhân sinh thị bi kịch, chính là cuốn em gửi anh nhưng anh ko dịch file pdf được đó

Thanked by 2 Members:

#64 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 15/05/2014 - 12:18

Dù thông tin này chưa được Trung Quốc chính thức công bố nhưng chúng ta cần hết sức cảnh giác


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Ảnh tư liệu về một cuộc tập trận binh chủng hợp thành của quân khu Quảng Châu, TQ


Ngày 15/5/2014, xuất hiện thông tin quân đội Trung Quốc báo động sẵn sàng chiến đấu đối với các đơn vị quân đội trên địa bàn 2 tỉnh Quảng Tây và Vân Nam giáp biên với Việt Nam (Quảng Tây giáp với phía Đông Bắc phải không các thím?)

Theo đó tất cả sĩ quan binh sĩ 100% trực chiến trong bối cảnh căng thẳng đang leo thang trên Biển Đông (sau khi Trung Quốc kéo giàn khoan 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam).

Dù thông tin này chưa được Trung Quốc chính thức công bố nhưng chúng ta cần hết sức cảnh giác bởi động thái này bởi Trung Quốc vốn là “bậc thầy” của những toan tính và thủ đoạn nham hiểm và chúng ta đã có những bài học trong quá khứ.

Từ xưa đến nay Trung Quốc luôn sử dụng chiến thuật dương đông kích tây, chỉ hành động vào lúc, vào thế khi đối phương hoàn toàn bị bất ngờ.

Một nhà quan sát ở Hà Nội cho biết dù thế nào đi nữa các thông tin như vậy cần phải hết sức cảnh giác, đề phòng cao độ trong bối cảnh Việt Nam và Trung Quốc đang có đối đầu trên Biển Đông xuất phát từ việc Trung Quốc đưa lực lượng và phương tiện của mình xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Cho đến nay, chưa có dấu hiệu nào cho thấy Trung Quốc sẽ trút giàn khoan 981 và đội hình tàu hải quân, hải giám của mình ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Về lý thuyết quốc phòng, khi một quốc gia có chung đường biên giới trên bộ thì khi xảy ra mâu thuẫn, các bên sẽ có phương án phòng thủ của riêng mình nên thông tin Trung Quốc báo động sẵn sàng chiến đấu đối với các lực lượng giáp biên với Việt Nam là hoàn toàn có thể.

Tình hình Ucraine, Syria vẫn đang có những diễn biến phức tạp, dư luận thế giới bị phân tán và đây là thời điểm chúng ta cần hết sức cảnh giác, sẵn sàng đối phó với tất cả các nguy cơ có thể xảy ra.

(Theo Giáo Dục)


Thanked by 3 Members:

#65 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 17/05/2014 - 22:30

TQ bác yêu cầu của VN, lên án Hà Nội để biểu tình bạo động



Thanked by 1 Member:
HTV

#66 tauvequehuong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1875 Bài viết:
  • 2087 thanks
  • LocationHai Phong

Gửi vào 20/05/2014 - 15:59

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lethanhnhi, on 08/04/2014 - 12:11, said:

xin lỗi, miễn bàn , vì Ám này nó là oan ức tai vạ, tội lỗi, những cái gì xấu nhất trên đời , không còn gì xấu hơn, khỏi thắc mắc

Khi tôi tư vấn cho mọi tổ chức hay dùng người, đầu tiên là đuổi việc người Cự Môn đã, để tránh hại cho tập thể
thông tin sai lạc, họa từ nói xấu , tin đồn nhảm , họa xa họa gần, ngấm ngầm...........
thậm chí nguồn gốc cho cả 1 đám đông hay cả 1 thế hệ chứ không phải 1 tổ chức
Khi tôi tư vấn cho mọi tổ chức hay dùng người, đầu tiên là đuổi việc người Cự Môn đã, để tránh hại cho tập thể >>>>>> để em lậy thầy cái, thầy thật bá đạo.

Ví như bác Nhị đây là người cự môn, làm cho công ty A.

Giám đốc hỏi: theo chú những người cự môn trong công ty ta chú tính sao ?

Bác Nhị: đầu tiên anh đuổi việc hết bọn cự môn cho em, sau đó tính tiếp.

Hihi.

P/s: may là em không cự môn, cũng chẳng làm công ty bác Nhị tư vấn. Hihi may quá là may.

Sửa bởi tauvequehuong: 20/05/2014 - 16:01


Thanked by 1 Member:
HTV

#67 tauvequehuong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1875 Bài viết:
  • 2087 thanks
  • LocationHai Phong

Gửi vào 20/05/2014 - 16:22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lethanhnhi, on 08/04/2014 - 17:02, said:

khi học tập thầy ở Trung Hoa có chỉ điểm rằng: con đừng sợ môn nào, con bám chắc môn của con, họ dùng môn của họ đoán được thì con cũng dùng môn của con đoán được
Không có môn nào trội, chỉ có người nào trội mà thôi!!!

cho là đệ tử chân truyền của ai đi nữa, nhưng mà không có công phu, khi thực chiến trên giang hồ cũng phải bại dưới tay của các phái xoàng nhất, mơ hồ về chuyện được chân truyền mà tự kiêu, cũng chỉ là mớ lí thuyết hỗn độn,Còn vào thực tế ắt bị đập cho sứt đầu mẻ trán
Ảo tưởng chồng chất ảo tưởng

Xưa cũng có người nói với em như này: Không có môn nào trội, chỉ có người nào trội mà thôi!!!

Thằng đó còn non và xanh lắm, Câu Không có môn nào trội, chỉ có người nào trội mà thôi!!! nghe có vẻ hay đấy, nhưng do còn non và xanh nên chưa thấy câu đó nó sai.

Đừng mang tôi đây 5 tuần hay 7 tuần, 8 tuần tuổi ra đây khoe nhé. Hihi.

#68 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 26/05/2014 - 07:24

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vietnamconcrete, on 26/05/2014 - 07:12, said:

NẾU UÝNH NHAU, TQ SẼ THỰC HIỆN CHIẾN TRANH THẾ NÀO?
---------------------------------------------------------------------------
Nhận Định Về Kịch Bản Chiến Tranh Từ Trung Quốc
GNA: bài viết đăng trên nhiều blogs của TQ và VN. Đăng lại từ blog viet studies của GS Trần Hữu Dũng ngày 23/5/2014

“Tiến công Việt Nam theo kế hoạch A:
đánh một trận, thiên hạ sẽ ổn định”

Điều nghiên chiến lược

Từ trước đến nay Việt Nam và Đông Nam Á đều thuộc phạm vi thế lực truyền thống của Trung Quốc. Trong phần lớn thời gian của lịch sử, Trung Quốc và Việt Nam là láng giềng hữu hảo. Nhưng từ sau thập kỷ 70 của thế kỷ trước, do thực lực của nước ta suy yếu nên đã dần dần mất đi quyền kiểm soát đối với khu vực này. Việt Nam nhân cơ hội này đã xâm chiếm lãnh thổ của nước ta, đưa tới hai nước thù địch, giao chiến với nhau.
Hiện nay, Việt Nam là mối đe dọa chủ yếu nhất đối với an ninh lãnh thổ Trung Quốc, là trở ngại lớn nhất đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Nhìn từ góc độ khác cho thấy Việt Nam cũng là đầu mối và trung tâm chiến lược của toàn bộ khu vực Đông Nam Á. Muốn kiểm soát lại Đông Nam Á cần chinh phục Việt Nam. Chinh phục Việt Nam là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất để Trung Quốc mở rộng về phía Nam.

Việt Nam là nước có thực lực quân sự mạnh nhất ở Đông Nam Á, lại có kinh nghiệm chiến tranh phong phú, đặc biệt là kinh nghiệm tác chiến với các nước lớn quân sự. Cho nên nhìn từ góc độ nào thì Việt Nam đều là “khúc xương khó nhằn”. Dựa theo câu nói của Mao Chủ tịch thì về chiến lược chúng ta cần coi thường địch, nhưng về chiến thuật phải coi trọng đối thủ. Cho nên hành động quân sự đối với Việt Nam cần phải có một kế hoạch tác chiến tỷ mỉ khoa học.

Địa hình Việt Nam rất đặc thù, ví von một cách thông tục thì Việt Nam giống như một con rắn nước kỳ quái nằm ở cực Đông của bán đảo Trung Nam. Hướng Bắc-Nam thì dài, hướng Đông – Tây thì hẹp. Chiều dài Bắc-Nam khoảng 1600km, chỗ hẹp nhất hướng Đông-Tây chỉ có 50km. Địa thế Việt Nam phía Tây cao, phía Đông thấp, địa hình ba phần tư là núi và cao nguyên.
Phía Bắc Việt Nam nhiều dãy núi liên tiếp nhau bị ngăn cách bởi những khe núi vực sâu, cao 300-1500m so với mặt nước biển. Phía Nam là cao nguyên và đồi núi, cao 500-1500m so với mặt nước biển. Trên núi sông suối nước chảy xiết, mùa mưa nước lũ tràn lan, rừng rậm nhiệt đới bao phủ 40% diện tích toàn lãnh thổ. Cho nên phần lớn các khu vực ở Việt Nam không thích hợp với tác chiến cơ động với quy mô lớn.

Theo bài học thất bại của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và kinh nghiệm thành công của chúng ta trong cuộc chiến tranh phản kích tự vệ, việc sử dụng lực lượng sơn cước và máy bay trực thăng vũ trang là biện pháp tốt nhất tiến hành chiến tranh sơn địa và chiến tranh rừng núi. Chỉ cần đột phá được tuyến phòng ngự ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, một khi tiến vào đồng bằng sông Hồng thì lực lượng thiết giáp sẽ lại phát huy uy lực lớn.
Còn việc đưa lực lượng thiết giáp theo cách tiến công cũ như trong cuộc chiến tranh phản kích tự vệ đã chứng minh không thành công. Như vậy chỉ có thể mở một chiến trường mới, tập kết nhanh chóng và hiệu quả với quy mô lớn lực lượng thiết giáp. Việc thực hiện đòn đột kích mang tính hủy diệt đối với khu vực trung tâm của địch là điều then chốt để giành chiến thắng trên mặt đất.

Làm thế nào chế phục được Việt Nam “con rắn kỳ quái này?” Điều chủ yếu quyết định bởi việc làm thế nào nhanh chóng chặt đứt đầu rắn. Tục ngữ Trung Quốc có câu “đánh rắn đánh phải đánh vào đốt thứ 7, vị trí đốt thứ 7 là chỗ hiểm của rắn”.

Chúng ta chú ý thấy rằng khu vực ven biển miền Trung Việt Nam có một địa phương gọi là Thanh Hoá. Khu vực này là mũi cực Nam của đồng bằng sông Hồng, là cửa đi ra biển của sông Mã. Từ Thanh Hoá hướng về phía Nam và Đông Tây, địa hình đột nhiên thu hẹp lại giống như cổ con rắn, chia cắt Việt Nam thành 2 phần Nam-Bắc hoàn toàn khác nhau.
Toàn bộ tuyến đường sắt và đường bộ huyết mạch chủ yếu nối liền hai miền Bắc – Nam đều đi qua Thanh Hoá — mảnh đất nhỏ hẹp này. Vị trí địa lý của Thanh Hoá rất giống tuyến đường độc đạo chiến lược Cẩm Châu của nước ta. Cho nên, Thanh Hoá chính là yết hầu khống chế đầu rắn phía Bắc của Việt Nam. Bóp nghẹt yết hầu này, cũng có nghĩa là bóp nghẹt đốt thứ 7 của con rắn.

Thanh Hoá có địa thế thấp, đồng thời cũng là bình nguyên rộng bằng phẳng, rất thích hợp với việc tiến hành đổ bộ với quy mô lớn. Nếu vận dụng phương pháp đổ bộ, thì có thể nhanh chóng đưa nhiều lực lượng thiết giáp vào chiến trường. Như vậy xe tăng một khi đổ bộ lên bờ sẽ tránh gặp phải địa hình núi non, tận dụng ưu thế địa hình đồng bằng, nhanh chóng tiến về Hà Nội. Nếu việc tác chiến đổ bộ ở Thanh Hoá diễn ra thuận lợi, sẽ khiến cục diện toàn bộ chiến trường nẩy sinh thay đổi cơ bản, khiến việc quân ta nhanh chóng giải quyết vấn đề Việt Nam có thể trở thành khả năng. Điều kiện đổ bộ thuận lợi như vậy, vì sao quân Mỹ trước đây không lợi dụng. Điều này chủ yếu là do trong thời gian chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc đã cảnh cáo Mỹ cấm vượt qua vĩ tuyến 17. Mỹ luôn nhớ đến thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, cho nên lời cảnh cáo của Trung Quốc đã có tác dụng răn đe nhất định. Còn Thanh Hoá nằm ở gần vĩ tuyến 20. Đến ngay vĩ tuyến 17 quân Mỹ không dám vượt qua, thì việc đổ bộ lên Thanh Hoá càng không dám nghĩ đến.
Tổng hợp những xem xét trên, chế định ra kế hoạch tác chiến tiến công Việt Nam dưới đây:

1- Bố trí binh lực:
Việc tác chiến với Việt Nam quyết định đột kích theo 3 hướng, chiến pháp là “hướng tâm hợp vây” và thực hiện phương châm chiến lược Bắc trước Nam sau. Dựa vào phương châm chiến lược này chia lực lượng tiến công thành 3 tập đoàn chiến dịch Bắc, Đông và Nam.
Hướng Vân Nam: lấy tập đoàn quân 14 thuộc lục quân làm chủ lực đảm nhận nhiệm vụ tiến công của tập đoàn Bắc. Đồng thời để thích ứng với nhu cầu trong giai đoạn đầu khai chiến tiến hành tác chiến ở vùng núi, sẽ rút 1 lữ đoàn sơn cước và 1 đại đội vận tải đường không của tập đoàn quân 13 tăng cường cho tập đoàn quân 14. Hướng Vân Nam tổng cộng có khoảng 60 nghìn quân.

Hướng Quảng Tây: lấy tập đoàn quân 42 làm chính, đảm nhận nhiệm vụ tiến công của tập đoàn Đông; rút 1 lữ đoàn thiết giáp và 1 trung đoàn vận tải đường không của tập đoàn quân 41 tăng cường cho tập đoàn quân 42. Sư đoàn không quân số 2 thuộc lực lượng không quân phụ trách chi viện trên không cho tập đoàn Đông. Hướng Quảng Tây tổng cộng có 100 nghìn quân.

Hướng đổ bộ từ biển của tập đoàn Nam, tập đoàn quân số 1 của lục quân và 2 lữ đoàn thuỷ quân lục chiến đảm nhận nhiệm vụ tiến công chủ yếu. Sư đoàn cơ giới 127 thuộc tập đoàn quân 54 của lục quân là lực lượng thê đội 2, đảm nhận là mũi đột kích bằng xe tăng chủ yếu tiến công Hà Nội. Đồng thời chủ lực hạm đội Nam Hải và lực lượng không quân thuộc hải quân phụ trách chuyên chở quân đổ bộ và chi viện yểm trợ trên không ở khu vực tác chiến này. Sư đoàn không quân số 9 thuộc lực lượng không quân thì phụ trách kiểm soát không phận khu vực miền Trung Việt Nam. Tập đoàn Nam tổng cộng khoảng 150 nghìn quân, trong đó lực lượng đổ bộ khoảng 100 nghìn quân.

Tập đoàn quân 24 và quân đoàn lính dù số 15 thuộc quân khu Tế Nam là lực lượng dự bị.
Cho đến nay, tổng số binh lực tham chiến của quân ta khoảng 520 nghìn quân (không tính lực lượng tên lửa và không quân chiến lược), tác chiến tại tuyến 1 có 310 nghìn quân. Dự tính đưa 1200 xe tăng, 3000 xe thiết giáp, 3200 máy bay chiến đấu các loại vào tham gia tác chiến.

2 – Thực hiện tác chiến:
Dự kiến thời gian tác chiến là 31 ngày:
a – Giai đoạn tiến công chiến lược:
* Ngày đầu tiên của chiến tranh: lực lượng tên lửa của ta bắt đầu tiến hành tiến công đợt 1 bằng tên lửa đối với 300 mục tiêu chính trị quân sự quan trọng trên toàn bộ lãnh thổ của địch. Sẽ phóng vào lãnh thổ địch 500 tên lửa chiến thuật tầm ngắn, 100 tên lửa chiến thuật hành trình, hải quân sẽ phóng 200 tên lửa hành trình từ căn cứ trên đất liền và 100 tên lửa hành trình từ căn cứ trên biển. Lực lượng kỹ thuật điện từ tiến hành gây nhiễu điện từ mạnh đối với trung tâm chỉ huy, hệ thống thông tin và rađa của địch. Máy bay oanh tạc chiến lược tiến hành oanh tạc chiến lược có trọng điểm đối với các nhà máy phát điện và cơ sở công nghiệp cỡ lớn của địch.

* Ngày thứ hai: lực lượng không quân và lực lượng không quân thuộc hải quân xuất kích 1000 lượt máy bay tiến hành tiến công hoả lực chính xác đợt 2 đối với các mục tiêu quân sự quan trọng của địch và tiến hành đánh giá hiệu quả của cuộc tiến công bằng tên lửa đợt 1. Lực lượng tên lửa tiếp tục phóng 300 tên lửa chiến thuật về phía địch.

* Ngày thứ ba: lực lượng không quân và lực lượng không quân thuộc hải quân xuất kích 1500 lượt máy bay tiến hành không tập với quy mô lớn hơn các mục tiêu quân sự quan trọng của địch. Tiêu diệt triệt để lực lượng không quân và hải quân còn lại của quân đội Việt Nam. Hải quân tiếp tục phóng 100 tên lửa hành trình từ căn cứ trên đất liền, tiến hành phá huỷ các điểm đã xác định.

b – Giai đoạn tiến công chiến thuật:
* Ngày thứ tư: lực lượng không quân và lực lượng không quân thuộc hải quân xuất kích 1000 lượt máy bay tiến hành tiến công hoả lực lần thứ 3 đối với các mục tiêu quân sự chủ yếu của địch. Đồng thời các tập đoàn quân tiến công sử dụng Katusha tầm xa và pháo cỡ lớn tiến hành đột kích đối với các mục tiêu quan trọng của địch. Hạm đội Nam Hải hoàn thành nhiệm vụ phong toả toàn bộ khu vực biển vịnh Bắc Bộ và tuyến đường phía cực Nam của Nam Hải (biển Đông). Hạm đội Đông Hải thực hiện cảnh giới vòng ngoài, thực hiện vu hồi từ xa.

* Ngày thứ năm: lực lượng không quân và lực lượng không quân của hải quân xuất kích 500 lượt máy bay tiến hành oach tạc chính xác có trọng điểm đối với các mục tiêu quân sự quan trọng của địch. Đập tan khả năng phản kích của địch. Máy bay trực thăng tiến công của lục quân phối hợp với pháo binh mặt đất tiến hành đột kích các mục tiêu nằm sâu trong chiến tuyến của địch. Đồng thời các lực lượng tham gia tiến công tiến vào vị trí tập kết, 10 tàu đổ bộ cỡ lớn và 100 tàu đổ bộ cỡ vừa chuyên chở quân đổ bộ xuất phát từ các quân cảng. Lực lượng không quân của hải quân và lực lượng tàu ngầm chịu trách nhiệm bảo vệ việc đổ bộ cũng như không phận có liên quan.

c – Giai đoạn tác chiến trên mặt đất:
* Sáng sớm ngày thứ sáu: các lực lượng tiến công tiến hành chuẩn bị hoả lực trong 1 tiếng đồng hồ cuối cùng, sau đó từ 3 hướng Bắc, Đông và Nam nhanh chóng tiến vào bên trong lãnh thổ Việt Nam. Hướng tiến công của tập đoàn Bắc và tập đoàn Đông vẫn đi theo hướng mà trong cuộc chiến tranh phản kích tự vệ năm 1979 đã vận dụng. 2 lữ đoàn thuỷ quân lục chiến thuộc thê đội đổ bộ thứ nhất của tập đoàn Nam lần lượt mở hướng đổ bộ ở hai khu vực Tịnh Gia và Lặc Trường, sau đó hoà nhập vào nhau.
* Ngày thứ bảy và thứ tám: lực lượng đổ bộ củng cố trận địa trên các bãi đổ bộ. Chủ lực của tập đoàn quân số 1 tiếp tục đổ bộ lên bờ mở rộng khu vực đổ bộ. Đồng thời sử dụng binh lực của 1 trung đoàn nhanh chóng tiến về phía Nam, dựa vào địa hình có lợi, ngăn cản quân đội Việt Nam tiến về chi viện cho phía Bắc.

* Ngày thứ chín và thứ mười: chủ lực tập đoàn quân số 1 công chiếm Thanh Hoá, cắt đứt sự liên hệ giữa chủ lực quân Việt Nam ở phía Bắc với các lực lượng ở phía Nam, hoàn thành việc bao vây chiến lược đối với Hà Nội. Đồng thời sử dụng binh lực của 1 sư đoàn công chiếm Nghĩa Đàn và dựa vào địa hình và tuyến ven biển thực hiện phòng ngự đối với hướng Nam, ngăn cản quân đội Việt Nam chi viện cho phía Bắc.

* Ngày thứ mười một: tập đoàn Bắc và tập đoàn Đông lần lượt tiến công đột phá Yên Bái và Lạng Sơn, hình thành thế tiến công gọng kìm đối với Hà Nội. Sư đoàn cơ giới 127 của tập đoàn quân 54 của lục quân hoàn thành việc đổ bộ.

* Ngày thứ mười hai và mười ba: sư đoàn 127 tiến về Hà Nội, nhanh chóng công chiếm Ninh Bình. Như vậy 3 tập đoàn đột kích chiến dịch Bắc, Đông và Nam của ta sẽ lần lượt tiến vào khu vực dự định, hoàn thành việc bao vây Hà Nội.

* Ngày thứ mười bốn và mười lăm: các đơn vị đóng nguyên vị trí đợi lệnh, nghỉ ngơi chỉnh đốn đội ngũ, củng cố các khu vực đã chiếm. Lực lượng không quân và pháo tầm xa của ta tiến hành chuẩn bị tiến công hoả lực trước khi tổng tiến công. Đồng thời tập đoàn quân 24 tiếp tục đưa vào chiến trường Việt Nam .

* Ngày thứ mười sáu: bắt đầu tổng tiến công Hà Nội, dự kiến trong 3 ngày hoàn thành việc công chiếm Hà Nội.

* Ngày thứ mười chín, hai mươi: các lực lượng nghỉ ngơi 2 ngày.

* Ngày thứ hai mốt: chủ lực của tập đoàn quân 24 và tập đoàn quân số 1 bắt đầu tác chiến tiến đánh miền Nam Việt Nam

* Đến ngày thứ ba mươi mốt: công chiếm toàn bộ Việt Nam .

Mấy điểm thuyết minh về kế hoạch tác chiến này:
Thứ nhất, vì sao chỉ tiến hành 5 ngày không tập đã đưa lực lượng mặt đất vào?
Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, trong tình hình có nhiều vũ khí chính xác và ưu thế hải quân tuyệt đối, nhưng Mỹ vẫn tiến hành chuẩn bị không tập kéo dài 1 tháng, sau đó mới đưa lực lượng mặt đất vào. Chúng ta sở dĩ nhanh chóng đưa lực lượng mặt đất vào, chủ yếu là do giữa Việt Nam và Irắc có sự khác biệt nhau.

Trước hết tính chất phức tạp của môi trường địa lý Việt Nam đã quyết định hiệu quả cao nhất của không tập chỉ trong giai đoạn bắt đầu chiến tranh, lợi dụng tính bất ngờ, gây sát thương lớn cho phía địch. Sau đó quân địch sẽ nhanh chóng điều chỉnh bố trí binh lực, lợi dụng địa hình nhiều núi và rừng tiến hành ẩn nấp có hiệu quả. Mà Việt Nam cả năm có độ ẩm rất cao, mây mù bao trùm, khiến việc trinh sát trên không của chúng ta rất khó khăn.

Cho nên nếu không dựa vào sự phối hợp chính xác của lực lượng mặt đất, hiệu qủa cuộc việc tiếp tục không tập sẽ không cao. Ngoài ra, Việt Nam không có lực lượng thiết giáp với quy mô lớn, chủ yếu lấy lực lượng bộ binh nhẹ và lực lượng sơn cước làm chính. Những lực lượng này khiến quân đội Việt Nam dễ phân tán và lẩn tránh. Như vậy chỉ có thể dựa vào lực lượng lục quân để tiến công theo địa điểm chỉ định.

Còn một điểm nữa là Mỹ luôn nhòm ngó vào Việt Nam. Chỉ cần chúng ta tiến hành chiến tranh với Việt Nam, Mỹ nhất định sẽ tìm cách ngăn cản. Chỉ cần nhanh chóng đưa lực lượng mặt đất vào, biến Việt Nam thành một chiến trường thực sự, hình thành cục diện hỗn chiến, thì mới có thể triệt để ngăn chặn Mỹ thọc tay vào.

Thứ hai, kế hoạch tác chiến này thực hiện 3 hướng đột kích, theo chiến pháp “hướng tâm hợp vây”
Trong đó tập đoàn đổ bộ hướng Nam là hướng chủ công và trọng điểm tiến công của quân đội ta. Vì vậy lực lượng thiết giáp mạnh nhất và tinh nhuệ nhất cần được tập trung sử dụng tại hướng này. Tập đoàn đột kích hướng Đông là hướng tiến công bổ trợ. Tập đoàn Bắc hướng thực hiện kiềm chế chiến lược.

Thứ ba, do cuộc chiến tranh đối với Việt Nam là cuộc chiến tranh chính quy lấy địa hình rừng núi làm chính, cho nên các cuộc tiến công của máy bay trực thăng sẽ phát huy tác dụng tương đối quan trọng.

Lực lượng không quân thuộc lục quân của quân đội ta hiện nay còn thiếu nghiêm trọng. Để thích ứng với nhu cầu tác chiến với Việt Nam trong tương lai, các quân đoàn cần tăng cường xây dựng lực lượng không quân, nên trên cơ sở các trung đoàn không quân thuộc các tập đoàn quân hiện nay, mở rộng biên chế thành các lữ đoàn. Nâng cao mạnh mẽ khả năng tiến công phòng thủ lập thể và khả năng điều hành trên chiến trường.

14-9-2008
-------------------------------------------------------
NGƯỜI TA ĐÃ TÍNH KẾ UÝNH MÌNH TỪ LÂU, VẬY CÓ THÍM NÀO HIẾN KẾ CHỐNG LẠI ĐƯỢC?


Thanked by 1 Member:
HTV

#69 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 12/06/2014 - 00:46



#70 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 20/06/2014 - 16:09


LIỆU CÓ KỲ BIẾN?


Theo thông báo trên website của Cục Hải sự Trung Quốc, giàn khoan Nam Hải số 9 (Nan Hai Jiu Hao) được kéo từ tọa độ 17 độ 38 vĩ Bắc, 110 độ 12,3 kinh Đông tới vị trí có tọa độ 17 độ 14,1 vĩ Bắc, 109 độ 31 kinh Đông trên Biển Đông trong thời gian từ ngày 18 đến 20/6.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Bản đồ vị trí hạ đặt 2 giàn khoan “Hải Dương 981″ và “Nam Hải số 9″ của Trung Quốc. Đồ họa: Nguyên Anh.

Theo TS Trần Công Trục, Nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ, đây không còn chỉ là câu chuyện chính trị, câu chuyện vị trí quân sự mà ở đó đã lộ rõ “ý đồ kinh tế”. Trung Quốc đang khát dầu, khát năng lượng, họ thực hiện những bước đi này đều một mũi tên trúng nhiều đích, trong đó có lợi ích về kinh tế. Mục tiêu khai thác tài nguyên ở khu vực này của Trung Quốc đã ngày càng rõ ràng hơn.

TS Trần Công Trục cho biết thêm: “Họ muốn làm chủ nguồn tài nguyên khu vực này và tạo ra sức ép sau đó sẽ khống chế tự do hàng hải, độc chiếm ngư trường tại đây. Đây là điều hết sức nguy hiểm vì nếu họ chiếm được 3 yếu tố này chính là họ đã “làm chủ” tình hình”.

Về vị trí mà Trung Quốc thông báo, theo đánh giá sơ bộ của TS Trần Công Trục, vị trí đó nằm ở khu vực Cửa Vịnh Bắc Bộ, nằm về phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, phía Nam Vịnh Bắc Bộ, phía Đông lãnh thổ Việt Nam, khu vực này có nhiều giao cắt, và có quan điểm khác nhau, nên hiện đang trong quá trình đàm phán.

Thêm vào đó, PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục biển và Hải đảo Việt Nam cũng cho rằng: Khu vực này là khu vực có trữ lượng dầu khí lớn và cũng là khu vực đang rất phức tạp giữa ta và Trung Quốc.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Giàn khoan Nam Hải số 9 của Trung Quốc đang được kéo vào Biển Đông.

Nhận định về việc Trung Quốc tiếp tục đưa giàn khoan thứ hai vào Biển Đông,Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm – Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam cũng cho biết, giàn khoan ‘Nam Hải số 9 nằm sâu trong thềm lục địa của Trung Quốc từ 50 – 60 hải lý, vì vậy cũng không ảnh hướng gì đến chúng ta.

“Ngay khi nhận được thông tin, chúng tôi đã cho bộ phận tác nghiệp của đơn vị theo dõi và xác minh. Theo đó, tọa độ mà Trung Quốc đặt giàn khoan thứ hai nằm ngoài cửa vịnh Bắc Bộ và là nơi hai bên đang bàn vòng 5 để phân định”, Thiếu tướng Đạm nói.

Theo Thiếu tướng Đạm, khu vực này Trung Quốc cũng đã từng đặt một số giàn khoan và cũng đã tiến hành khoan dầu khí cách đây nhiều năm. “Tọa độ giàn khoan Hải Nam số 9 thuộc đảo Nam Du Lâm, cách đảo Cồn Cỏ của Việt Nam 130 hải lý, cách đảo Lý Sơn 140 hải lý về phía Trung Quốc. Tại khu vực này, cách đây 5-6 năm, Trung Quốc cũng đã từng đặt một số giàn khoan và cũng đã tiến hành khoan dầu khí, nên việc Trung Quốc kéo thêm giàn khoan thứ 2 tới đây cũng là điều bình thường. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn đang theo dõi sát sao mọi động thái từ phía Trung Quốc”, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam khẳng định.

Ngày 1/5/2014, Trung Quốc đã đưa giàn khoan Hải Dương 981 và 3 tàu dịch vụ dầu khí di chuyển từ Tây Bắc đảo Tri Tôn (thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) xuống phía Nam. Đến 16h ngày 2/5, giàn khoan Hải Dương 981 được thả trôi tại toạ độ 15.2958 vĩ bắc – 111.1206 kinh Đông, phía Nam đảo Tri Tôn, sâu vào trong thềm lục địa của Việt Nam 80 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý.

Để bảo vệ giàn khoan này, Trung Quốc đã huy động hàng trăm tàu, máy bay… đến đây ngăn cản, đâm va tàu chấp pháp và tàu cá của Việt Nam. Chưa đầy 1 tháng sau, ngày 27/5, Trung Quốc đã di chuyển giàn khoan 981 đến vị trí mới.

Theo đó, nước này neo giàn khoan ở cách đảo Tri Tôn về hướng Đông Đông Nam 25 hải lý, cách vị trí cũ 23 hải lý theo hướng Đông Đông Bắc, cách đảo Lý Sơn khoảng 150 hải lý. So với vị trí ban đầu, giàn khoan này đã di chuyển hơn 40 km. Sau nhiều lần Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và các tàu vi phạm chủ quyền, Trung Quốc lại đưa thêm giàn khoan thứ 2 vào cửa vịnh Bắc Bộ – nơi hai nước đang bàn để phân định.


Thanked by 2 Members:

#71 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 16/07/2014 - 11:11



Bão Rammasun áp sát Philippines, hướng vào Hoàng Sa

Sau khi quét qua Philippines với sức gió cấp 13, bão Rammasun có khả năng đổ bộ vào một số tỉnh miền bắc Việt Nam như Quảng Ninh, Hải Phòng vào ngày 19/7.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Dự kiến đường đi của bão Rammasun. Ảnh: nchmf. gov

Theo hình ảnh vệ tinh thì sáng nay mắt bão đã hình thành. Sáng 15/7, bão Rammasun cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 520 km về phía đông đông nam với sức gió mạnh nhất từ 118 đến 149 km mỗi giờ (cấp 12, 13). Sau đó, bão có khả năng đổi hướng di chuyển chủ yếu theo hướng tây, rồi chếch lên hướng bắc với vận tốc mỗi giờ khoảng 20 km.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, đến sáng 16/7, vị trí tâm bão ở trên khu vực miền Trung Philippines và giảm xuống còn từ 103 đến 117 km/h (cấp 11).
Tiếp đó, bão di chuyển theo hướng bắc và có dấu hiệu mạnh dần lên với vận tốc 20-25 km/giờ. Đến sáng 17/7, tâm bão sẽ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 440 km về phía đông; sức gió mạnh nhất từ 103 đến 133 km/h (cấp 11,12), rồi di chuyển chủ yếu theo hướng tây bắc với vận tốc 20 km/h.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão, sáng 16/7, vùng biển phía đông biển Đông có gió mạnh lên cấp 8; biển động mạnh.
Trong khi đó, theo Đài quan sát Hải quân Mỹ thì ngày 19/7, bão Rammasun có khả năng đổ bộ vào một số tỉnh miền bắc Việt Nam như Quảng Ninh, Hải Phòng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Dự kiến đường bão Rammasun của Đài quan sát Hải quân Mỹ.

Chiều 14/7, Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương đã có công điện gửi ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh thành từ Quảng Ninh đến Bà Rịa-Vũng Tàu theo dõi và chủ động ứng phó với bão.

Hương Thu



#72 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 21/07/2014 - 20:30

Bão số 2, chiều 19/7: Móng Cái tan hoang vì bão




Bão số 2 đổ vào Quảng Ninh khiến hàng chục cây xanh bị đổ, hơn chục ngôi nhà bị tốc mái... tính đến đầu chiều ngày 19/7.

TIN LIÊN QUAN

[font=Arial, Helvetica, sans-serif !important]

Theo báo cáo nhanh của UBND TP Móng Cái, tính đến tính đến 13h ngày 19.7 Móng Cái đã di dời được 1.301 đò (đây là cuộc di dời kỷ lục từ trước tới nay) trên các sông biên giới; di dời 1.800 hộ với gần 7.000 người và 1.092 tàu thuyền về nơi an toàn, không có người ở chòi canh ngao, tôm, cua…

Do làm tốt công tác di dời, đến thời điểm hiện chưa có thiệt hại về người. Duy chỉ một du khách nước ngoài ở Trà Cổ do hiếu kỳ đã thò đầu ra xem bão và đã bị cửa đẩy kẹt vào tay, nhưng bị thương không đáng kể; 3 nhà tị tốc mái, nhiều cây xanh gẫy.

Trên sông Ka Long nước lũ đã bắt đầu dâng cao, nhưng đây là thường lệ sau bão, nhưng với mực nước này và sự di dời các tàu thuyền từ trước, nên không có sự nguy hiểm.


Ông Lê Thanh Hải – Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo TTKT Trung ương, cho biết khoảng 7 - 8 giờ sáng 19.7, tại Trà Cổ có gió mạnh cấp 9 – 10.

Tâm bão đi vào theo hướng Đông Bắc TP Móng Cái, gió mạnh cấp 9 – 10 và tiếp tục di chuyển theo Đông Bắc qua các tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang…

Theo đó, từ nay đến ngày mai lượng mưa sẽ tiếp tục giữ ở mức 300mml, do đó đêm nay và ngày mai, rất có thể lũ quét sẽ xảy ra ở một số nơi ở các tỉnh miền núi, các địa phương cần hết sức đề phòng và tìm cách khắc phục.

Tại huyện Hải Hà, theo thống kê sơ bộ có 13 nhà lợp mái tôn, phipro – ximăng bị tốc mái, một cột ăng ten Vinaphone bị gió quật đổ, nhiều cây xanh bị đổ dọc đường, rất may không có thiệt hại về người. Huyện có khoảng 600 ngôi nhà yếu và 20 ngôi nhà nằm trong vùng dễ sạt lở người dân đã được đưa đi sơ tán an toàn.

Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát đánh giá cao công tác chỉ đạo phòng, chống, đối phó với bão “Thần Sấm” của Quảng Ninh nói chung và TP Móng Cái nói riêng. Chính từ sự chuẩn bị kỹ càng này đã hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại do bão gây nên.

Ông Đặng Huy Hậu – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cho rằng, điều quan trọng nhất trong công tác phòng, chống, đối phó với bão là cương quyết xử lý những trường hợp không chấp hành và những cán bộ thờ ơ trong công tác đạo. Trước đó, năm 2013 một cán bộ huyện Vân Đồn đã bị khiển trách về việc chưa sâu sát trong công tác chỉ đạo.

Dưới đây là những hình ảnh hoa phóng viên ghi lại tại TP Móng Cái, huyện Hải Hà, Đầm Hà:


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Mặc dù cơn bão không trực tiếp vào Móng Cái nhưng với sức gió manhj cấp 9 – 10 giật cấp 11 – 12 đã làm cho hang trăm cây xanh dọc hai ven đường đổ la lượt.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Ngoài ra hàng chục biển quảng cáo, chòi, làn chợ cũng bị gió phá nát.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Mưa lớn đã làm nhiều tuyến đường của TP Móng Cái chìm trong biển nước.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Mặc dù vậy tại một số chợ cóc người dân vẫn thờ ơ, vô tư buôn bán.
[/font]


#73 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 22/07/2014 - 06:42

bão số 2 gây ra. Cụ thể:
- Tại Lạng Sơn, mưa lũ đã làm bốn người chết (ba người bị lũ cuốn, một người chết do tai nạn lúc sửa nhà), bốn người bị thương.

- Tại Lào Cai vào chiều 19/7, sét đánh trúng một nhóm người ở xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên trú mưa dưới tán cây khiến ba người tử vong và ba người bị thương.

- Tại Sơn La, mưa lớn gây lũ cuốn trôi một người.

- Tại Lai Châu vào chiều 20/7, một phụ nữ ở bản Phìn Ngan Lao Chải (xã Tả Lèng, huyện Tam Đường) đang trên đường đi chợ về đến ngầm nước ở địa phận xã Thèn Sin (huyện Tam Đường) bị lũ lớn cuốn trôi.

- Tại Bắc Kạn, lũ cuốn trôi một người đàn ông ở thôn Cốc Thử, xã Ngọc Phái (huyện Chợ Đồn), một người tại xã Bình Trung do sập nhà tạm.

- Tại Cao Bằng trưa 20/7, một nam thiếu niên 15 tuổi ở xã Hưng Đạo (huyện Bảo Lạc) ra sông Neo xúc cá bị lũ cuốn trôi.

- Tại Thái Nguyên ngày 19/7, mưa gây sạt lở mỏ đá fararit, xã Lục Ba, huyện Đại Từ làm một người chết.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Nhiều nhà dân xung quanh hai bờ sông Kỳ Cùng chìm trong biển nước.

Theo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, mưa lớn đã gây ngập lụt tại nhiều địa phương, nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở, gây chia cắt giao thông. Nhiều nhà dân bị sập, diện tích hoa màu bị ngập úng, cây xanh bị đổ gẫy...

Tại Quảng Ninh, bão số 2 đổ bộ vào đất liền, gây thiệt hại lớn về tài sản, hoa màu của người dân, ước thiệt hại toàn tỉnh khoảng 2 tỷ đồng. Sau khi bão đi qua, tại huyện Bình Liêu xuất hiện mưa lũ. Chính quyền địa phương đã khẩn cấp di dời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm, các điểm có nguy cơ lũ quét, sạt lở. Các huyện, thị xã, thành phố huy động lực lượng hỗ trợ, giúp đỡ các

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

có nhà bị tốc mái khắc phục hậu quả thiên tai, sớm ổn định cuộc sống nhân dân.

Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cao Bằng, tính đến 17h ngày 20/7, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, địa bàn tỉnh đã có một người chết do lũ cuốn trôi, nhiều huyện thị bị ngập lụt cục bộ, nhiều diện tích hoa màu bị hư hỏng, một số xóm bị cô lập và một số tuyến đường bị sạt lở đất gây tắc đường trong nhiều giờ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Người dân lội bì bõm ở chợ Đông Kinh.

Tại Lạng Sơn, do mưa lớn nên mực nước sông Kỳ Cùng và sông Lục Nam đang lên nhanh. Tính đến sáng ngày 20/7, mực nước trên sông Kỳ Cùng đã dâng cao hơn 257m (trên mức

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

động 3: 0,75m) khiến cho một số khu vực trung tâm như chợ Đông Kinh, Đồng Đăng, Chi Lăng... bị ngập trắng.

Tại Sơn La, do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2, trên địa bàn tỉnh xảy ra mưa vừa, mưa to trên diện rộng, gây ngập lụt, hư hỏng nhà dân, sạt lở đất đá trên nhiều tuyến đường và diện tích hoa màu, tổng thiệt hại do mưa lũ ước tính khoảng gần 2 tỷ đồng. Các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhân lực khắc phục hậu quả do mưa lũ, hỗ trợ những gia đình bị thiệt hại, sửa chữa đường giao thông để thông tuyến trong thời gian sớm nhất.

Mưa lớn kéo dài trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong những ngày qua đã làm một số nhà dân bị sập đổ, Quốc lộ 32 bị ách tắc do sạt lở, hàng chục ha lúa và cây hoa màu khác bị phá hủy...Mưa lớn đã làm sập đổ nhà dân, gây sạt lở đất tại nhiều điểm trên Quốc lộ 3 (đường từ thị xã Nghĩa Lộ đi huyện Mù Cang Chải) làm ách tắc giao thông. Hiện bước đầu đã giải tỏa được ách tắc trên tuyến đường này. Sở Giao thông Vận tải tỉnh Yên Bái đã kiểm tra hiện trường để khắc phục các thiệt hại.

Tại Hà Giang, mưa lớn đã làm sạt lở khối lượng lớn đất đá ở tuyến đường liên thôn Nà Nhùng - Nà Nôm 1 thuộc xã Đường Âm, huyện Bắc Mê; gây ngập úng cục bộ tại thành phố Hà Giang. UBND huyện Bắc Mê và thành phố Hà Giang đã khẩn trương huy động lực lượng tại chỗ khắc phục sạt lở các tuyến đường giao thông. Đối với các khu vực bị ngập úng cục bộ, các địa phương khẩn trương tu sửa, nạo vét, cải tạo hệ thống thoát nước.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


TP.Hà Giang bị ngập sâu.

Ngày 20/7, Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương tiếp tục có công điện yêu cầu các tỉnh thực hiện biện pháp phòng chống mưa lũ.

>> Xem thêm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhất về cơn bão số 2 (bão Rammasun - Thần Sấm):

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Mai Nguyên (Tổng hợp)

Xem thêm video clip :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Đọc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sự kiện

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhất, nhanh và hay nhất trong ngày tại chuyên mục:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cập nhật tin bão Rammasun: Hà Giang 7 người thiệt mạng



n bão Số 2, tên quốc tế Rammasun, đổ bộ vào thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh hôm trưa ngày 19 tháng 7 không làm chết người tại nơi tâm bão quyét qua; nhưng hoàn lưu bão và mưa lũ do bão gây nên khiến 7 người ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang thiệt mạng vì bị đất chuồi vùi lấp.

Ông Lù Văn Chung, phó chủ tịch huyệnHoàng Su Phì cho biết thông tin liên quan vụ này như sau:

“Huyện đã có triển khai huy động lực lượng xuống ứng cứu rồi. Vừa rồi thực tế (tìm xác) được 4 người rồi, còn chưa biết đã (tìm ra ) hết 7 người chưa. Lực lượng ứng cứu tại địa phương theo chỉ đạo đã đến hỗ trợ gia đình.”

Cụ thể thông tin của huyện cho biết có hai gia đình nhà bị vùi lấp gồm 4 người lớn và 1 trẻ em ở xã Nàng Đôn. Hai người khác bị vùi lấp tại lán công trường làm đường từ xã Hồ Thầu đi Nàng Đôn.

Tại các tỉnh miền núi phía bắc khác, mưa lũ do bão số 2 gây nên cũng làm 13 người chết và mất tích. Ban chỉ đạo Phòng chống Lụt Bảo Trung ương cho biết tỉnh Lạng Sơn có 5 ngưới, Lai Châu, Cao Bằng, Bắc Cạn mỗi nơi một ngưởi chết. Tại Lào Cai có 3 người bị sét đánh khi đang trú mưa dưới cây. Sơn La và Lai Châu mỗi nơi còn 1 người mất tích.

Các nơi được cảnh báo phải đề phòng lũ quét, lũ ống và sạt lở đất do mưa lũ gây nên hiện nay..




Ý kiến (0)


Thanked by 1 Member:

#74 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 22/07/2014 - 07:10

Số người chết vì bão Rammasun ở Trung Quốc tăng lên 26 người

Cập nhật lúc: Thứ 2, 17:00, 21/07/2014
VOV.VN - Ước tính, thiệt hại trực tiếp về kinh tế do bão Rammasun gây ra cho Trung Quốc là hơn 26 tỷ Nhân dân tệ (tương đương khoảng 4,2 tỷ USD).


Mặc dù siêu bão Rammasun đã tan sau khi đổ bộ vào đất liền, nhưng tại Trung Quốc con số thiệt hại vẫn không ngừng tăng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Bão Rammasun gây thiệt hại nghiêm trọng ở Trung Quốc (Ảnh: Tân Hoa xã)


Trong danh sách các tỉnh phải hứng chịu thiệt hại do bão Rammasun gây ra đã có thêm tỉnh Vân Nam. Địa phương này đang phải chống chọi những đợt lũ quét do hoàn lưu của bão gây ra. Bên cạnh đó, các tỉnh Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây vẫn tiếp tục thông báo những thiệt hại sau bão.
Tính đến 9h sáng 21/7 (theo giờ địa phương), bão Rammasun đã làm 26 người thiệt mạng, 25 người mất tích, 19.000 căn nhà bị đổ, hơn 138.000 căn nhà bị hư hại, hơn 1,7 triệu héc-ta hoa màu bị ảnh hưởng, thiệt hại trực tiếp về kinh tế là hơn 26 tỷ Nhân dân tệ (tương đương khoảng 4,2 tỷ USD)./.

Hà Thắng/VOV - Bắc Kinh






Lạng Sơn ngập lụt lịch sử
Hoàn lưu bão Rammasun hôm 19/7 gây mưa lớn, biến thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) thành biển nước, có nơi lũ dâng gần nóc nhà.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn






Mực nước sông Kỳ Cùng tràn qua cả rào chắn, ngập lút các mố cầu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn






Cuộc sống của người dân bị xáo trộn nghiêm trọng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn






Theo báo cáo sơ bộ của UBND tỉnh Lạng Sơn, ngày 20/7 có ít nhất bốn người chết, trong đó ba người do lũ cuốn trôi và một người bị tai nạn do sửa nhà.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn






Chuyên gia khí tượng nhận định, đây là một trong 3 trận lũ lịch sử ở Lạng Sơn. Trước đó địa phương từng gánh chịu trận lũ lớn vào năm 1986 (gần 260 m) và năm 2008 (257,80 m).

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn






Khi xảy ra lũ lụt, địa phương đã di dời 5.100 hộ dân ra khỏi vùng ngập úng, sạt lở, đồng thời huy động 5.300 người gồm các lực lượng công an, quân đội, dân quân, cán bộ ứng cứu, hỗ trợ nhân dân ra khỏi vùng nguy hiểm, di dời sơ tán kho tàng, tài sản.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Các gia đình phải di chuyển đồ dùng ra bên ngoài do nước ngày càng lên cao. Cơ quan Khí tượng dự báo, mực nước trên sông Kỳ Cùng tiếp tục xuống. Trong khi đó, mực nước các sông Đà, Lô, Thao, Cầu, Thương, Lục Nam tiếp tục lên. Trên sông Lục Nam tại Lục Nam có khả năng đạt đỉnh 6,1 m (dưới báo động 3 là 0,2 m) vào 1h ngày 21/7, sau chậm. Trên sông Thương tại Phủ Lạng Thương có khả năng đạt đỉnh ở mức xuống 4,8 m (trên báo động một là 0,5 m) vào 3h ngày 21/7, sau đó xuống chậm...

Hương Thu
Ảnh do Trung tâm KTTV Lạng Sơn cung cấp






Lụt kinh hoàng tại TP Lạng Sơn sau bão Thần Sấm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn








DÒNG SỰ KIỆN:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




TIN MỚI

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Mưa lớn đã làm hơn 1.000 ngôi nhà ở Lạng Sơn bị ngập sâu trong nước.


Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới sau bão Thần Sấm (bão số 2), mưa lớn đã xảy ra ở nhiều địa phương ở khu vực miền núi phía Bắc trong 2 ngày 18 và 19-7.
Đặc biệt, mưa rất lớn đã xuất hiện trên diện rộng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Trong đó, khu vực Mẫu Sơn mưa nhiều nhất với tổng lượng mưa 416 mm, Chi Lăng là 158 mm, Bắc Sơn 185 mm, Lộc Bình 181 mm, TP Lạng Sơn 157 mm, Đình Lập 158 mm.
Thống kê của cơ quan chức năng đến sáng 20-7, Lạng Sơn đã có 3 người thiệt mạng do lũ quét cuốn trôi, gồm: ông Vi Văn Sản (thôn Hợp Đường, xã Liên Sơn, huyện Chi Lăng), ông Nguyễn Văn Phúc (thôn Nà Hà, xã Chiến Thắng, huyện Chi Lăng) và ông Hứa Văn Đức (thôn Phò Mã, xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc). Các nạn nhân đều bị lũ cuốn khi đang trên đường đi làm về nhà. Trong sáng 20-7, các đội cứu hộ cứu nạn đã tìm thấy thi thể của các nạn nhân.
Mưa lớn đã làm hơn 1.000 ngôi nhà ở Lạng Sơn bị ngập sâu trong nước; hơn 3.000 hộ dân ở các huyện Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc, TP Lạng Sơn, Văn Lãng và Tràng Định phải di dời do nước sông Kỳ Cùng lên vượt báo động 3. Nhiều tuyến giao thông trong TP Lạng Sơn đã bị cô lập hoàn toàn.
Điện lưới ở nhiều nơi ở Lạng Sơn đã bị cắt từ đêm 19-7 và trong ngày hôm nay thêm nhiều khu vực bị ngập tiếp tục bị cúp điện.
Tại TP Lạng Sơn, hàng trăm hộ kinh doanh ở chợ Giếng Vuông đã phải di dời, mọi hoạt động kinh doanh buôn bán ở các chợ Đông Kinh, Giếng Vuông đều ngừng hoạt động.
Theo đánh giá của người dân Lạng Sơn, sau trận lũ lụt lớn nhất xảy ra năm 1985 và sau đó là trận ngập lụt năm 2008, đây là lần thứ 3 TP Lạng Sơn phải hứng chịu một trận ngập lụt kinh hoàng.
Văn phòng Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương cho biết vào lúc 10 giờ sáng 20-7, mực nước sông Kỳ Cùng tại Lạng Sơn là 257,25 m (vượt báo động 3 là 0,75 m). Dự báo đến chiều và tối cùng ngày nước sông Kỳ Cùng sẽ tiếp tục lên nhanh, có khả năng đạt mức 258 m (vượt báo động 3 là 1,5 m).
Hiện Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn đã đến các địa phương trong tỉnh huy động lực lượng công an, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ cùng tham gia chống lũ lụt.
Sau đây là một số hình ảnh về trận lụt kinh hoàng tại Lạng Sơn:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Kể từ năm 2008 đến nay người dân Lạng Sơn mới phải hứng chịu một trận ngập lụt đến kinh hoàng như thế này - Ảnh: Trường Bá Hổ



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Nhiều tuyến đường trong TP đã bị cô lập hoàn toàn với mức nước ngập cao 3-4 m- Ảnh: Trường Bá Hổ


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cuộc sống của người dân ở TP Lạng Sơn bị đảo lộn bởi lũ lụt - Ảnh: Trường Bá Hổ


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Chợ Đông Kinh ở trung tâm TP Lạng Sơn ngập sâu khiến hoạt động buôn bán bị ngừng trệ - Ảnh: Trường Bá Hổ


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Người dân đã phải di chuyển bằng các phương tiện tự chế - Ảnh: Trường Bá Hổ






Bão số 2 gây thiệt hại cho Quảng Ninh khoảng 1,3 tỷ đồng


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Tại TP Móng Cái, bão số 2 gây gẫy đổ khoảng 100 cây xanh; 34 nhà bị tốc mái tôn, ngói; 2 nhà tạm bị đổ; 3 cột điện dân sinh bị đổ

#75 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 22/07/2014 - 07:34

Khung cảnh hoang tàn ở Lạng Sơn sau lũ quét

Thứ hai, 21/07/2014, 20:25 (GMT+7)


Tính đến 16h chiều nay, bão số 2 đã tan, nhưng thời tiết ở các tỉnh miền Bắc vẫn diễn biến phức tạp. Đặc biệt, thành phố Lạng Sơn và các huyện trong tỉnh trời đã mưa trở lại.


Trước đó, trận mưa lũ ở Lạng Sơn ngày 19/7 sau cơn bão Thần Sấm đã khiến 4 người thiệt mạng, hàng trăm ngôi nhà bị tốc mái, đổ sập... Hầu hết các phường ở TP Lạng Sơn đều ngập sâu trong nước, giao thông chia cắt.
Anh Vũ Văn Thiện, lái xe khách quốc lộ 4B, cho biết: Thời điểm này, nước vẫn chưa rút hẳn, chỉ ô tô có thể lưu thông được khi qua đoạn đường thuộc thôn Bản Mặn, xã Đồng Bục, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ngô, lúa tại huyện Lộc Bình bị ngập úng nặng.


Nhiều xã tại huyện Lộc Bình bị mất điện nhiều ngày. Giá cả một số mặt hàng tăng vọt. Đặc biệt, các loại rau cỏ tăng gấp 5 lần so với ngày thường.
Chị Phan Thị Thu Hiền, ở thành phố Lạng Sơn, cho biết, giá rau muống hiện giờ 20.000đ/mớ, tăng gấp nhiều lần so với ngày thường, bí xanh tăng lên 20.000đ/kg, ngày thường chỉ có 4.000đ/kg. Thịt lợn giá trung bình là 80.000đ/kg, nay tăng lên 25.000đ/kg.
Đến hôm nay, giao thông trên các tuyến Quốc lộ 4A Tràng Định – Văn Lãng và Quốc lộ 4B Lạng Sơn – Đình Lập cơn bản đã được thông suốt. Tuy nhiên, tình hình ngập lụt nhiều ngày khiến sinh hoạt của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn.
Cảnh hoang tàn ở Lạng Sơn sau lũ:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trận lũ lịch sử tại Lạng Sơn cuốn phăng tất cả đồ đạc trong nhiều ngôi nhà ở TP Lạng Sơn.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nước rút, để lại rác rưởi ngập tràn đường phố


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Nhiều tuyến đường hư hỏng nặng sau lũ.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Sạt lở đất nghiêm trọng.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Thanh niên tình nguyện tham gia dọn dẹp đường phố, chuyển đồ đạc và lợp lại nhà cho người dân.


Thuận Vy - Quang Nam








Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |