Jump to content

Advertisements




Xin hỏi về 2 câu phú - tử vi thất sát


258 replies to this topic

#61 saturday

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 674 Bài viết:
  • 3665 thanks

Gửi vào 29/04/2012 - 23:36

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

phuongtuvi, on 29/04/2012 - 23:17, said:



Thưa thầy sát, vậy thầy chỉ điểm cho tôi về phá quân cư tý ( miếu ), đất tý vốn là đất đế vượng của hành thủy. Vậy dung hòa ở đâu, mạo muội mong nghe chỉ bảo.
Trước đây đã có topic tranh luận về đắc hãm của 14 chính tinh không thể giải thích bằng ngũ hành. Khi đó tôi có tham gia và thấy rằng không ai để ý đến tính âm dương của ngũ hành nên mặc dù Toàn Thư có gợi ý nhưng không thể nào khai triển. Theo lý thì dương sinh dương hay dương khắc dương có khác dương sinh âm dương khắc âm cho nên Phá Quân âm thủy vào đất thủy cực vượng cung dương không bị thái quá mà thành tổ hợp dương âm hỗ trợ lẫn nhau mà thành công, nhưng vẫn tiềm tàng sự bất ổn như câu phú: Phá tọa khảm ly cô thân độc ảnh.
Trong tứ chính đất cực vượng thì thủy hỏa vượng cung dương mà Kim mộc vượng cung âm, theo tôi đều có nguyên lý ẩn tàng. Như Sát đất dần khắc mộc vượng còn hàm chứa hỏa chế Sát, mão thì không có vậy nên một cung cách biệt mà một miếu một hãm.
Hi vọng giải đáp phần nào.

#62 Tử Phủ Vũ Tướng

    Thái Dương

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPipPip
  • 13547 Bài viết:
  • 50203 thanks
  • LocationThiên nhiên

Gửi vào 29/04/2012 - 23:40

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

saturday, on 29/04/2012 - 23:36, said:

Trước đây đã có topic tranh luận về đắc hãm của 14 chính tinh không thể giải thích bằng ngũ hành. Khi đó tôi có tham gia và thấy rằng không ai để ý đến tính âm dương của ngũ hành nên mặc dù Toàn Thư có gợi ý nhưng không thể nào khai triển. Theo lý thì dương sinh dương hay dương khắc dương có khác dương sinh âm dương khắc âm cho nên Phá Quân âm thủy vào đất thủy cực vượng cung dương không bị thái quá mà thành tổ hợp dương âm hỗ trợ lẫn nhau mà thành công, nhưng vẫn tiềm tàng sự bất ổn như câu phú: Phá tọa khảm ly cô thân độc ảnh.
Trong tứ chính đất cực vượng thì thủy hỏa vượng cung dương mà Kim mộc vượng cung âm, theo tôi đều có nguyên lý ẩn tàng. Như Sát đất dần khắc mộc vượng còn hàm chứa hỏa chế Sát, mão thì không có vậy nên một cung cách biệt mà một miếu một hãm.
Hi vọng giải đáp phần nào.
Một số trường hợp khắc ngũ hành mà vẫn miếu, ví dụ ÂM thủy miếu ở Tuất Thổ....

Sửa bởi Tử Phủ Vũ Tướng: 29/04/2012 - 23:41


Thanked by 3 Members:

#63 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6702 Bài viết:
  • 15463 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 00:07

xóa

Sửa bởi AnKhoa: 30/04/2012 - 00:11


Thanked by 1 Member:

#64 phuongtuvi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 20 Bài viết:
  • 40 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 01:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

saturday, on 29/04/2012 - 23:36, said:

Trước đây đã có topic tranh luận về đắc hãm của 14 chính tinh không thể giải thích bằng ngũ hành. Khi đó tôi có tham gia và thấy rằng không ai để ý đến tính âm dương của ngũ hành nên mặc dù Toàn Thư có gợi ý nhưng không thể nào khai triển. Theo lý thì dương sinh dương hay dương khắc dương có khác dương sinh âm dương khắc âm cho nên Phá Quân âm thủy vào đất thủy cực vượng cung dương không bị thái quá mà thành tổ hợp dương âm hỗ trợ lẫn nhau mà thành công, nhưng vẫn tiềm tàng sự bất ổn như câu phú: Phá tọa khảm ly cô thân độc ảnh.
Trong tứ chính đất cực vượng thì thủy hỏa vượng cung dương mà Kim mộc vượng cung âm, theo tôi đều có nguyên lý ẩn tàng. Như Sát đất dần khắc mộc vượng còn hàm chứa hỏa chế Sát, mão thì không có vậy nên một cung cách biệt mà một miếu một hãm.
Hi vọng giải đáp phần nào.

Cảm ơn thầy sát đã chỉ điểm, nếu cho rằng âm thủy gặp dương thủy vẫn tốt. Ta sẽ o giải thích tiếp trường hợp phá quân tại cung THÂN bị coi là hãm.

Không thể tách rời 1sao phân tách = ngũ hành, cách cục tử vi do tam hợp tạo nên, vì thế xét đắc hãm bằng ngũ hành cho 1 sao e o ổn thỏa.
Vị trí đắc hãm vừa do ngũ hành và còn do yếu tố khác quyết định nữa.

Thanked by 1 Member:

#65 saturday

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 674 Bài viết:
  • 3665 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 01:50

Không những giải thích được mà còn giải thích hay là khác, nhưng đến vậy thôi, lời sao hết ý.

Thanked by 3 Members:

#66 ngaylanhthangtot

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1031 Bài viết:
  • 2218 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 03:48

Xóa!

Sửa bởi ngaylanhthangtot: 30/04/2012 - 03:57


Thanked by 1 Member:

#67 NgoaLong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1746 Bài viết:
  • 4760 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 04:48

uyennhi said:

Còn trường hợp Liêm Trinh vượng địa gặp Tuần Triệt thì có xem như vô lực không ? (ví như Liêm Trinh ở cung Dần ngộ Triệt)
Vô lực được hiểu như thế nào ? Là hoàn toàn không có tác dụng lên cung mà nó đóng ?

Liêm Trinh miếu vượng gặp Tuần/Triệt, theo NL nghĩ thì không vô lực.

Vô lực, theo NL nghĩ thì là không có lực, rất yếu. Như khi chính tinh hãm, hoặc không hãm nhưng vào vị trí hoặc thế cục yếu đuối như Tử Vi cư Tí cũng kém uy lực ("Đế tinh tại Tí nan giải hung nguy, lưu hạn sát tinh La Võng lao hình khôn vị thoát; mệnh nãi Dương Đà Kiếp hội vi thành thọ giảm"; hoặc "Ngôi Tử Vi đóng vào chốn hãm, quyền cứu tha thiểu giảm vô uy") hoặc Tử Phủ gặp Không Vong cũng kém uy lực. Tuy hãm địa, nhưng không thể nói Vũ Phá là không có lực, hoặc Liêm Phá tuy hãm nhưng lực cũng chẳng tồi, mà là cách này dễ liên quan tới tai kiếp, hình ngục; nếu đi với sao xấu thì tiêu chí mạnh hơn.

Nói chung, về ngôn từ thì đôi khi mỗi người dùng mỗi khác. Vô lực là nói trừu tượng, nôn na thôi. Tuy nói là vô lực, nhưng cũng không có nghĩa là nó hoàn toàn không có tác dụng lên cung nó đóng. Chứ nếu không có tác dụng thì làm sao có thể tác họa được.

Vấn đề trong câu Phú trên, có lẽ dựa vào tính lý hơn. Như đã nói, Liêm hóa khí là tù tinh, còn Hổ chủ tai ương. Khi miếu vượng thì không đáng ngại. Khi hãm thì cái tốt giảm đi còn cái xấu thì gia tăng. Có câu: "Liêm Trinh Bạch Hổ hình ngục nan đào", tuy không nói đắc hãm, nhưng ta hiểu hãm thì nặng hơn. Cũng như chưa cần nói tới Hổ, chỉ nói tới Liêm tại Tỵ Hợi hoặc Dậu Mão thì cũng có tính lý ấy rồi.

----------------------------

saturday& said:

Sau 30 tuổi Triệt giảm tác dụng cùng nguyên lý trên. Con số 30 người xưa đưa ra chẳng phải nói khơi khơi, mà là con số chính xác có nguyên lý. 30 cũng là bội số chung nhỏ nhất của ngũ cục 2 3 4 5 6, kết thúc một chu kì nạp âm của Lục Thập Hoa Giáp.

30 là bội số chung của 2, 3, 5, 6, nhưng không phải là bội số của 4.

Sửa bởi NgoaLong: 30/04/2012 - 04:58


Thanked by 3 Members:

#68 saturday

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 674 Bài viết:
  • 3665 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 05:27

@NgoaLong:
Đúng rồi, là bội nguyên tố nhỏ nhất (2x3x5) chứ không phải bội chung, ý nghĩa vẫn vậy thôi.

Thanked by 3 Members:

#69 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6702 Bài viết:
  • 15463 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 11:57

Tôi nghĩ nên cố gắng dùng Âm dương Ngũ hành để diễn đạt, nhưng chắc chắn sẽ không đủ, và sẽ gượng ép. Bởi ngoài Khí, còn có Tính. Tính có thể bắt nguồn từ Khí, nhưng tới nay Tính & Khí đã được phân tách thành hai phạm trù riêng biệt.

Sao = Khí + Tính
Khí & Tính cũng có thể coi là một đối trọng Âm Dương.

Thanked by 1 Member:

#70 phuongtuvi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 20 Bài viết:
  • 40 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 12:21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AnKhoa, on 30/04/2012 - 11:57, said:

Tôi nghĩ nên cố gắng dùng Âm dương Ngũ hành để diễn đạt, nhưng chắc chắn sẽ không đủ, và sẽ gượng ép. Bởi ngoài Khí, còn có Tính. Tính có thể bắt nguồn từ Khí, nhưng tới nay Tính & Khí đã được phân tách thành hai phạm trù riêng biệt.

Sao = Khí + Tính
Khí & Tính cũng có thể coi là một đối trọng Âm Dương.

Đơn giản thế này thôi, tôi chưa thống kê nhưng đa số những vị trí xung nhau..tý ngọ, mão dậu, thìn tuất, sửu mùi... đều đắc hãm giống nhau. các vị trí đó âm dương khác nhau, ngũ hành khắc nhau.
vậy chỉ dùng ngũ hành, âm dương sao xét cho tường.

Thanked by 1 Member:

#71 nam89

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 158 Bài viết:
  • 375 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 12:44

Nhờ anh Sát xem cho số này có đa nhân cách không và việc đại lâm mộc đến cung tý có bị thuỷ đa mộc phiêu không

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#72 saturday

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 674 Bài viết:
  • 3665 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 19:13

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

uyennhi, on 29/04/2012 - 22:20, said:

Xin hỏi vế 1 câu phú của thầy VDTT :
LIÊM TRINH VÔ LỰC NGỘ HỔ NGUY NAN .
Trong trường hợp Liêm Trinh ngộ Tuần Triệt thì Liêm Trinh có được xem như là vô lực không ?
Xin cảm ơn
Câu phú kiểu này thuộc dạng câu phú không thể khai triển theo cách an sao để tìm hiểu thêm khi Liêm và Hổ độc lập về cách an sao, chỉ dựa vào lý tính của sao để luận như cho pa-tê vào bánh mì thành bánh mì pa-tê có nói hay mấy chỉ là tát nước theo mưa, cho nên cần truy nguồn tính "tù" của Liêm xem sao.
Trên địa bàn vị trí mộ của Trường Sinh dần là tuất ghi địa võng. Vị trí mộ của Trường Sinh thân là thìn ghi thiên la. Hàm ý giam hãm hạn chế.
Vị trí mộ của vòng thái tuế ghi bạch hổ.
Vị trí mộ của Lộc Tồn ghi đường phù.
Nếu chấp nhận Liêm là vị trí mộ của Tử Vi tính nghịch thì có thể hiểu vì sao Liêm có hóa khí là tù.
Tất cả các vị trí mộ kể trên đều tổ hợp thành các cách cục giam giữ nổi tiến như Bạch Hổ Đường Phù, Liêm Trinh Bạch Hổ, La hay Võng.
Nếu coi sinh là điểm quân bình thì vượng và mộ là hai điểm cực mất cân bằng đổi chỗ cho nhau. Khi các điểm cực này gặp nhau như Liêm Tham và Vũ Phá đều cực hãm vì mất cân bằng dịch lý. Vũ Phá với năng lực hoạt động mạnh mẽ còn Liêm Tham chủ năng lực giao tế mạnh mẽ. Tổ hợp Tử Sát Tham Vũ và Liêm Phá thì tổ hợp Tử Sát đều là hai điểm sinh (tử và sát) lại đóng cung sinh là Tị và Hợi cho nên dù ám tàng bất ổn vẫn đắc địa. Tổ hợp Tham Vũ mất quân bình được đóng đất mộ nên cũng đắc địa. Tổ hợp Liêm Phá mất quân bình lại đóng đất mão dậu vượng nên hãm địa. Tương tự cho Tử Phá Liêm Sát sửu mùi vì sao đắc và Tử Tham Vũ Sát mão dậu vì sao hãm. Đắc hãm của chính tinh thể hiện quân bình dịch lý với tinh thần vòng trường sinh, chính tinh lập từ ngũ hành cục cho nên lý giải đắc hãm chính tinh theo ngũ hành chẳng phải không có lý. Nhưng ngũ hành phải xét theo tinh thần của vòng trường sinh chẳng thể sinh khắc đơn thuần, vì hai hành bất kì tương sinh hoặc tương khắc chẳng thể biểu diễn tính hai chiều của dịch lý. Khi chính tinh cực hãm hóa Lộc Quyền thì đắc cách, như vậy nói tứ hóa là dịch lý được đặt thành tượng, tứ hóa là tinh hoa dịch lý của tử vi cũng không phải vô căn cứ.

#73 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6702 Bài viết:
  • 15463 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 21:59

Hỏi anh saturday chút:

- Tại sao Lộc Tồn hành Thổ và Kình Đà lại hành Kim?
- Trong khi Âm Dương có thuận nghịch, tại sao chiều Đà - Lộc - Kình lại chỉ có 1 chiều thuận?

Thanked by 2 Members:

#74 NgoaLong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1746 Bài viết:
  • 4760 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 22:07

saturday said:

Trên địa bàn vị trí mộ của Trường Sinh dần là tuất ghi địa võng. Vị trí mộ của Trường Sinh thân là thìn ghi thiên la. Hàm ý giam hãm hạn chế.
Vậy còn Sửu Mùi thì sao?

saturday said:

Vị trí mộ của vòng thái tuế ghi bạch hổ.
Vị trí mộ của Lộc Tồn ghi đường phù.

Nếu chấp nhận Liêm là vị trí mộ của Tử Vi tính nghịch thì có thể hiểu vì sao Liêm có hóa khí là tù.

Tất cả các vị trí mộ kể trên đều tổ hợp thành các cách cục giam giữ nổi tiến như Bạch Hổ Đường Phù, Liêm Trinh Bạch Hổ, La hay Võng.

Đường Phù không ở trong tam hợp Lộc Tồn. Mộ của Lộc Tồn là Bệnh Phù mới phải. Vậy Liêm gặp Bệnh Phù có tù không? Hoặc Đường Phù là vị trí mộ của vòng nào mà đi cùng với Bạch Hổ thì tù? Hoặc Hình là thuộc vòng nào mà gặp Liêm hãm tù? Chẳng phải cũng liên quan tới tính lý đấy hay sao, cũng như tại sao Tài tinh kỵ Không Kiếp, Hao Tinh, v.v...

Tuy rằng Âm Dương, Ngũ Hành luôn tồn tại trong Tử Vi, nhưng cũng không thể bát bỏ tính lý. Nếu không có tính lý, Tử Vi làm sao có thể luận đoán được tỷ mỹ được.

Với lại, cần phải thống nhất và nhất quán trong luận điểm. Nay thì Saturday lấy lý luận rằng Liêm là vị trí mộ của vòng Tử Vũ Liêm để giải đáp cho trường hợp Liêm Trinh Bạch Hổ. Trước đó thì lấy lý rằng Vũ là vị trí mộ của vòng Tử Liêm Vũ để giải đáp về trường hợp Vũ Tham phát sau 30. Vậy thì lập luận trước đây có còn tác dụng không khi cho rằng: "Tham là vị trí mộ của vòng SPT, Vũ là vị trí mộ của vòng Tử Vũ Liêm, đều là điểm cuối của chu kì. Từ 31 tuổi ngũ hành nạp âm bắt đầu lặp lại, hàm ý sinh vào vị trí hãm phải đợi đến khi sang chu kì mới sẽ có khởi sắc" ?.

Sửa bởi NgoaLong: 30/04/2012 - 22:09


#75 saturday

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 674 Bài viết:
  • 3665 thanks

Gửi vào 30/04/2012 - 22:44

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AnKhoa, on 30/04/2012 - 21:59, said:

Hỏi anh saturday chút:

- Tại sao Lộc Tồn hành Thổ và Kình Đà lại hành Kim?
- Trong khi Âm Dương có thuận nghịch, tại sao chiều Đà - Lộc - Kình lại chỉ có 1 chiều thuận?
Trả lời nhanh gọn theo cách cùng hợp tác trao đổi, còn AnKhoa tự khai triển.
Theo tôi, nguyên tắc định ngũ hành cho sao lấy hành thổ làm chuẩn làm trung ương, Lộc Tồn là chính vị thiên can, ví dụ giáp ất mộc thời dần mão mộc, bính đinh hỏa thời tị ngọ hỏa, v.v... Cho nên Lộc Tồn mang hành thổ. Đà Kình là Sai vị trước sau của Lộc Tồn. Vì 10 luôn đi thuận theo chiều thời gian nên luôn có thứ tự Đà Lộc Tồn Kình. Lưu ý vòng Bác Sĩ mới có âm dương thuận nghịch.
Về ngũ hành của Kình Đà chỉ có thể mang hai hành hỏa để sinh thổ hoặc từ thổ sinh xuất kim, vì lấy Lộc Tồn làm chuẩn nên cho Kình Đà hành kim. Vì sao không cho Đà hành hỏa để sinh Lộc Tồn thổ do Lộc Tồn đã làm chuẩn nên không lấy khởi nguyên, dùng Đà để cân bằng Kình, một âm Kim một dương Kim.
Vì sao Kình Đà đắc tứ mộ thì an cùng lúc 10 can lên địa bàn sẽ thấy tại tứ mộ luôn có một cặp Kình Đà cân bằng nhau.






Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |