Xung hợp của Thiên Can- Đinh hợp Nhâm hoá Mộc
mlal
01/02/2012
Các bác cho hỏi trong thập can tại sao Đinh hợp Nhâm hoá Mộc?
Xét theo ngũ hành thì Đinh là âm hoả Nhâm là dương thuỷ có sự xung khắc
Thanks!
Xét theo ngũ hành thì Đinh là âm hoả Nhâm là dương thuỷ có sự xung khắc
Thanks!
NgoaLong
01/02/2012
Có lẽ gọi đó là sự Khắc Hợp (khắc mà hợp). Còn Đinh Tân, Bính Nhâm thì là Xung Khắc.
Durobi
01/02/2012
Vì Nhâm là dương thủy khắc Bính dương hỏa, nên để hòa dịu "tình hình" thì Bính hỏa gả em gái của nó là Đinh âm hỏa cho Nhâm thủy !
mlal
01/02/2012
thatsat
01/02/2012
Dương xướng âm tùy, dương thống âm
dương khắc âm
giáp khắc kỷ
canh khắc ất
bính khắc tân
mậu khắc quý
nhâm khắc đinh
=chồng "khắc" vợ
Nhị hợp của thiên can bản chất là dương "quản" âm.
Vợ phải nghe chồng, là thiên đạo.
Thiên can ngũ hợp=dương can "khắc" âm can.
Sửa bởi thatsat: 01/02/2012 - 22:40
dương khắc âm
giáp khắc kỷ
canh khắc ất
bính khắc tân
mậu khắc quý
nhâm khắc đinh
=chồng "khắc" vợ
Nhị hợp của thiên can bản chất là dương "quản" âm.
Vợ phải nghe chồng, là thiên đạo.
Thiên can ngũ hợp=dương can "khắc" âm can.
Sửa bởi thatsat: 01/02/2012 - 22:40
ThaiThangNhu
01/02/2012
10/2=5.
1 hợp 6
2 hợp 7
3 hợp 8....
Còn hóa khí thì chú ý sử dụng ngũ Hổ độn thì Giáp Hợp Kỷ tạo ra Bính Dần, thuộc hỏa. Vì Hỏa sinh thổ nên Giáp Kỷ hóa thổ.
Nguyên lý của nó chỉ có vậy.
Sửa bởi NhuThangThai: 01/02/2012 - 23:08
1 hợp 6
2 hợp 7
3 hợp 8....
Còn hóa khí thì chú ý sử dụng ngũ Hổ độn thì Giáp Hợp Kỷ tạo ra Bính Dần, thuộc hỏa. Vì Hỏa sinh thổ nên Giáp Kỷ hóa thổ.
Nguyên lý của nó chỉ có vậy.
Sửa bởi NhuThangThai: 01/02/2012 - 23:08
Durobi
01/02/2012
Nói tếu, trong ngũ hợp nêu trên Giáp Kỷ hợp thì Giáp chuyển lực thành thổ thì ==> ông chồng sợ "vợ" nhất trong ngũ hợp !
mlal
01/02/2012
thatsat, on 01/02/2012 - 22:38, said:
Dương xướng âm tùy, dương thống âm
dương khắc âm
giáp khắc kỷ
canh khắc ất
bính khắc tân
mậu khắc quý
nhâm khắc đinh
=chồng "khắc" vợ
Nhị hợp của thiên can bản chất là dương "quản" âm.
Vợ phải nghe chồng, là thiên đạo.
Thiên can ngũ hợp=dương can "khắc" âm can.
dương khắc âm
giáp khắc kỷ
canh khắc ất
bính khắc tân
mậu khắc quý
nhâm khắc đinh
=chồng "khắc" vợ
Nhị hợp của thiên can bản chất là dương "quản" âm.
Vợ phải nghe chồng, là thiên đạo.
Thiên can ngũ hợp=dương can "khắc" âm can.
hì phải like mạnh câu "Dương xướng âm tùy, dương thống âm-Vợ phải nghe chồng, là thiên đạo."
Vị Tế
02/02/2012
mlal, on 01/02/2012 - 23:05, said:
Mình đọc sách thấy nói "Giáp hợp với Kỷ hóa Thổ , Ất hợp với Canh hóa Kim , Bính hợp với Tân hóa Thủy , Đinh hợp với Nhâm hóa Mộc , Mậu hợp với Quý hóa Hỏa." nhưng không giải thích, theo âm dương thì còn khiên cưỡng chấp nhận nhưng theo ngũ hành thì không có sự tương sinh ở đây.
Muốn hiểu được rõ về thiên can ngũ hợp hóa thì phải xem trong lịch pháp, mà đã bàn về lịch pháp thì lại phải vời lão VFOR vào lắc lắc bầu cua là sẽ rõ ngay thôi.
ThaiThangNhu
02/02/2012
Bác nào hiểu rõ thì mua cuốn hiệp kỷ biện phuơng thư, tập 1 thì rõ ngay thôi.
thatsat
02/02/2012
mlal, on 01/02/2012 - 23:05, said:
Mình đọc sách thấy nói "Giáp hợp với Kỷ hóa Thổ , Ất hợp với Canh hóa Kim , Bính hợp với Tân hóa Thủy , Đinh hợp với Nhâm hóa Mộc , Mậu hợp với Quý hóa Hỏa." nhưng không giải thích, theo âm dương thì còn khiên cưỡng chấp nhận nhưng theo ngũ hành thì không có sự tương sinh ở đây.
hì phải like mạnh câu "Dương xướng âm tùy, dương thống âm-Vợ phải nghe chồng, là thiên đạo."
hì phải like mạnh câu "Dương xướng âm tùy, dương thống âm-Vợ phải nghe chồng, là thiên đạo."
giáp kỷ chi niên bính tất thủ, bính hỏa sinh thổ, hóa thổ
ất canh chi tuế mậu vi đầu, mậu thổ sinh kim, hóa kim
bính tân tiện thị canh dần khởi, canh kim sinh thủy, hóa thủy
đinh nhâm chi tuế khởi nhâm dần, nhâm thủy sinh mộc, hóa mộc
mậu quý chi niên hà tòng khởi
giáp dần chi thượng khả tu cầu, giáp mộc sinh hỏa, hóa hỏa
các can dẫn khí đều là dương: bính mậu canh nhâm giáp
ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa
VFOR
02/02/2012
NGŨ KỶ HỢP HÓA
Trong hiệp Kỷ biện Phương Thư chỉ giải thích theo quy tắc Lịch pháp :
Các năm có Can là Giáp và Kỷ thì tháng Dần có can là Bính - tháng Thìn có can là Mậu.
Các năm có Can là Ất và Canh thì tháng Dần có can là Mậu - thángThìn có can là Canh.
Các năm có Can là Bính và Tân thì tháng Dần có can là Canh - Thìn có can là Nhâm.
Các năm có Can là Đinh và Nhâm thì tháng Dần có can là Nhâm - tháng Thìn có can là Giáp.
Các năm có Can là Mậu và Quý thì tháng Dần có can là Giáp - tháng Thìn có can là Bính.
Nhưng trong Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn giải thích đầy đủ hơn, gồm cả không gian và thời gian :
- Phần thời gian tức là quy tắc lịch pháp thì giải thích như trên.
- Phần không gian lại chú trọng đến cung Thìn. Cung Thìn có gì quan trọng mà phải chú ý đến nó ? Là vì đó là vị trí mặt trời mọc vào ngày Đông chí.
Nên trong Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn gọi cung Thìn là Thiên môn, cung Tuất là Địa hộ - nơi mặt trời lặn vào ngày Hạ chí.
Trong Tử vi lại gọi Thìn là Thiên la - lưới trời là vì ngày Đông chí mặt trời mọc rất trễ (giờ thìn), ngày rất ngắn và cao độ là thấp nhất di chuyển là là sát đường chân trời nên dân gian hình dung là có cái gì đó chặn không cho mặt trời mọc lên cao, và gọi cái đó là lưới trời.
Còn tại cung Tuất gọi là Địa võng - lưới đất cũng vậy, ngày dài nhất và cao độ là cao nhất khi băng qua bầu trời, rất lâu mời lặn xuống (giờ tuất) nên dân gian hình dung là có cái gì đó ngăn không cho mặt trời lặn xuống, và gọi cái đó là lưới đất.
Trong hiệp Kỷ biện Phương Thư chỉ giải thích theo quy tắc Lịch pháp :
Các năm có Can là Giáp và Kỷ thì tháng Dần có can là Bính - tháng Thìn có can là Mậu.
Các năm có Can là Ất và Canh thì tháng Dần có can là Mậu - thángThìn có can là Canh.
Các năm có Can là Bính và Tân thì tháng Dần có can là Canh - Thìn có can là Nhâm.
Các năm có Can là Đinh và Nhâm thì tháng Dần có can là Nhâm - tháng Thìn có can là Giáp.
Các năm có Can là Mậu và Quý thì tháng Dần có can là Giáp - tháng Thìn có can là Bính.
Nhưng trong Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn giải thích đầy đủ hơn, gồm cả không gian và thời gian :
- Phần thời gian tức là quy tắc lịch pháp thì giải thích như trên.
- Phần không gian lại chú trọng đến cung Thìn. Cung Thìn có gì quan trọng mà phải chú ý đến nó ? Là vì đó là vị trí mặt trời mọc vào ngày Đông chí.
Nên trong Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn gọi cung Thìn là Thiên môn, cung Tuất là Địa hộ - nơi mặt trời lặn vào ngày Hạ chí.
Trong Tử vi lại gọi Thìn là Thiên la - lưới trời là vì ngày Đông chí mặt trời mọc rất trễ (giờ thìn), ngày rất ngắn và cao độ là thấp nhất di chuyển là là sát đường chân trời nên dân gian hình dung là có cái gì đó chặn không cho mặt trời mọc lên cao, và gọi cái đó là lưới trời.
Còn tại cung Tuất gọi là Địa võng - lưới đất cũng vậy, ngày dài nhất và cao độ là cao nhất khi băng qua bầu trời, rất lâu mời lặn xuống (giờ tuất) nên dân gian hình dung là có cái gì đó ngăn không cho mặt trời lặn xuống, và gọi cái đó là lưới đất.
DIMATTEO
02/02/2012
To bác VFOR:
Nhân tiện nói về La Võng, bác có thể chia sẻ thêm về La Võng trong Tử Vi được ko? Điểm mạnh yếu của 2 cung đó.
Sửa bởi HuyenMinhThanChuong: 02/02/2012 - 10:21
Nhân tiện nói về La Võng, bác có thể chia sẻ thêm về La Võng trong Tử Vi được ko? Điểm mạnh yếu của 2 cung đó.
Sửa bởi HuyenMinhThanChuong: 02/02/2012 - 10:21
VFOR
02/02/2012
Tại điểm lặn mặt trời ngày Hạ chí - cung Tuất, thì chú ý thời khắc hoàng hôn, tức là mặt trời đã lặn xuống khỏi đường chân trời rồi nhưng bầu trời vẫn còn ánh sáng. Trong Thiên văn học có 3 định nghĩa về hoàng hôn :
- Astronomical twilight : hoàng hôn thiên văn
- Civil twilight : hoàng hôn dân sự
- Nautical : hoàng hôn hàng hải ( dùng cho các nhà đi biển )
Vì "hiện trường vụ án xẩy ra TRÊN ĐẤT LIỀN" không phải trên biển, vả lại thời đó, người Trung hoa cổ quan sát thiên tượng sâu trong lục địa, nên định nghĩa hoàng hôn hàng hải loại bỏ không sử dụng. Chỉ sử dụng định nghĩa hoàng hôn thiên văn để làm "công cụ điều tra hiện trường của vụ án".
Theo định nghĩa hoàng hôn thiên văn thì từ thời điểm mặt trời lặn xuống khỏi đường chân trời, cho đến khi bầu trời hoàn toàn chìm trong bóng đêm, mặt trời đã di chuyển được 1 cung là 170. Vậy tại vị trí mặt trời lặn (cung Tuất) + 170 --> tiến vào và thuộc phạm vi cung Hợi.
Và đây "hiện trường của vụ án" đã được làm sáng tỏ : xuất phát điểm của cặp ĐỊA KHÔNG - ĐỊA KIẾP khởi tại Hợi, an theo giờ sinh, một thuận một nghịch và cặp "sao" này mang hành hỏa.
Sửa bởi VFOR: 02/02/2012 - 10:58
- Astronomical twilight : hoàng hôn thiên văn
- Civil twilight : hoàng hôn dân sự
- Nautical : hoàng hôn hàng hải ( dùng cho các nhà đi biển )
Vì "hiện trường vụ án xẩy ra TRÊN ĐẤT LIỀN" không phải trên biển, vả lại thời đó, người Trung hoa cổ quan sát thiên tượng sâu trong lục địa, nên định nghĩa hoàng hôn hàng hải loại bỏ không sử dụng. Chỉ sử dụng định nghĩa hoàng hôn thiên văn để làm "công cụ điều tra hiện trường của vụ án".
Theo định nghĩa hoàng hôn thiên văn thì từ thời điểm mặt trời lặn xuống khỏi đường chân trời, cho đến khi bầu trời hoàn toàn chìm trong bóng đêm, mặt trời đã di chuyển được 1 cung là 170. Vậy tại vị trí mặt trời lặn (cung Tuất) + 170 --> tiến vào và thuộc phạm vi cung Hợi.
Và đây "hiện trường của vụ án" đã được làm sáng tỏ : xuất phát điểm của cặp ĐỊA KHÔNG - ĐỊA KIẾP khởi tại Hợi, an theo giờ sinh, một thuận một nghịch và cặp "sao" này mang hành hỏa.
Sửa bởi VFOR: 02/02/2012 - 10:58