Cách tả thanh long, hữu bạch hổ
monkey80
31/12/2011
Xin các cao nhân cho mình biết có cách này không? và ý nghĩa của cách này như thế nào?
Tôi nhớ mang máng là có đọc ở sách nào đó có cách này thì phải
Tôi nhớ mang máng là có đọc ở sách nào đó có cách này thì phải
CanhTan
31/12/2011
Chưa được nghe cách này của bạn,chỉ được nghe cách giáp Long giáp Hổ và Long Hổ tương phùng thôi (thanh long bạch hổ chầu mệnh),cách long hổ tương phùng nghe đồn đại phải võ cách,có quyền tinh mới quý.
vài dòng mạo muội.
vài dòng mạo muội.
CanhTan
31/12/2011
còn cách Phụng Long Thừa Phượng nữa,
Các cụ xưa thích mấy cách liên quan Long phượng lắm,người ngày nay ít dùng,nhưng dù sao nghe qua đã thấy ....hay hay
Các cụ xưa thích mấy cách liên quan Long phượng lắm,người ngày nay ít dùng,nhưng dù sao nghe qua đã thấy ....hay hay
minhgurluver
31/12/2011
Long ma ho ngoc khanh nói là long trì chứ có phải thanh long đâu
TriMinh02
31/12/2011
Sao không hỏi luôn Phía sau là Huyền Vũ, Phía trước là Chu Tước nữa? Nếu có cách kia thì phải có cách này chứ?
Khái niệm trên đều rất giống với Phong Thủy, là biểu tượng của " địa linh" hay đắc địa. Có lẽ tương ứng với Long Trì,Bạch Hổ, Phượng Các, Hoa Cái trên lá số.
Khái niệm trên đều rất giống với Phong Thủy, là biểu tượng của " địa linh" hay đắc địa. Có lẽ tương ứng với Long Trì,Bạch Hổ, Phượng Các, Hoa Cái trên lá số.
TNT
31/12/2011
Cách Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ xuất phát từ các bài viết của Bác Bửu Đình.
Theo Bác Bửu Đình thì cách Long Hổ hội là một cách tốt đẹp, nhưng ý không phải Long Hổ nằm cạnh Mệnh, mà là Long Hổ nằm trong Tam Hợp Mệnh.
Theo Bác Bửu Đình thì cách Long Hổ hội là một cách tốt đẹp, nhưng ý không phải Long Hổ nằm cạnh Mệnh, mà là Long Hổ nằm trong Tam Hợp Mệnh.
TriMinh02
31/12/2011
TNT, on 31/12/2011 - 15:01, said:
Cách Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ xuất phát từ các bài viết của Bác Bửu Đình.
Theo Bác Bửu Đình thì cách Long Hổ hội là một cách tốt đẹp, nhưng ý không phải Long Hổ nằm cạnh Mệnh, mà là Long Hổ nằm trong Tam Hợp Mệnh.
Theo Bác Bửu Đình thì cách Long Hổ hội là một cách tốt đẹp, nhưng ý không phải Long Hổ nằm cạnh Mệnh, mà là Long Hổ nằm trong Tam Hợp Mệnh.
Liệu có phải là tiền Cái hậu Mã?
Sửa bởi Nhatxuatphutang: 31/12/2011 - 15:15
TNT
31/12/2011
Khi Mệnh tại Tý, Thái Tuế tại Tý, Long Hổ chia ra 1 sao ở Quan, 1 Sao ở Tài, khi đó Tài Quan sẽ thấy Long Trì Phượng Các Hoa Cái hội tụ, đây là một cách tốt.
Sửa bởi TNT: 31/12/2011 - 15:24
Sửa bởi TNT: 31/12/2011 - 15:24
monkey80
31/12/2011
Trong phú tử vị của cụ Lê Quý Đôn có viết về cách này.
Nhưng tôi đọc chưa hiểu lắm:
Long trì bạch hổ lại chầu
Xem bên tả hữu mới hầu luận xong
Bên tả có sao thanh long
Lấy long trì thủy chầu vòng tả biên
Bên hữu bạch hổ đã yên
Lấy làm bạch hổ chầu bên hữu này
Nhưng tôi đọc chưa hiểu lắm:
Long trì bạch hổ lại chầu
Xem bên tả hữu mới hầu luận xong
Bên tả có sao thanh long
Lấy long trì thủy chầu vòng tả biên
Bên hữu bạch hổ đã yên
Lấy làm bạch hổ chầu bên hữu này
TriMinh02
31/12/2011
Nếu theo bài phú trên thì có lẽ, trước tiên đây phải là một cách giáp. Nếu như anh TNT nói thì không thể phân biệt Tài-Quan thành Tả Hữu được?
TNT
31/12/2011
TNT viết nguyên đoạn Phú cho dễ đọc :
Đoạn phú này luận về Phúc cung: "Trước thì khởi tố ấy là Trường Sinh", tức Tràng Sinh phải nằm tại Phúc.
"Thanh Long ấy cuộc long hành", mà "Bên tả có sao Thanh Long" và "Long Trì Bạch Hổ lại chầu", thì Thanh Long phải nằm sát Mệnh (tại Phụ Mẫu), để "Lấy Long Trì thủy chầu vòng tả biên.", tức Long Trì ở đối chung chầu về, và "Bên hửu Bạch Hổ đã yên" (Bạch Hổ tại Bào), "Lấy làm Bạch Hổ chầu bên hữu này".
Như vậy là có cách Mệnh Giáp Thanh Long, giáp Bạch Hổ rồi!
Còn cách của Bác Bửu Đình là luận cho Mệnh, đoạn này luận cho Phúc cung!
Trích dẫn
Trước thì khởi tố ấy là Trường Sinh.
Thanh Long ấy cuộc long hành,
Đến đâu nhập thủ xem hình chiếu lâm.
Phải lấy chi tự (Địa chi) phân kim,
Xem cho chuẩn đích đoán tìm mới ngoan.
Trước so Dương Nhận, Hồng Loan,
Nga mi tác án yên bàn chẳng sai.
Long, Hồng là thủy nhập hoài.
Tùy cung mà đoán cho người mới thông.
Lại như Vũ Khúc, Triệt Không,
Lấy làm hành lộ khuỳnh khuỳnh trước sau.
Long Trì Bạch Hổ lại chầu,
Xem bên Tả, Hữu mới hầu luận xong.
Bên tả có sao Thanh Long,
Lấy Long Trì thủy chầu vòng tả biên.
Bên hửu Bạch Hổ đã yên,
Lấy làm Bạch Hổ chầu bên hữu này.
Thanh Long ấy cuộc long hành,
Đến đâu nhập thủ xem hình chiếu lâm.
Phải lấy chi tự (Địa chi) phân kim,
Xem cho chuẩn đích đoán tìm mới ngoan.
Trước so Dương Nhận, Hồng Loan,
Nga mi tác án yên bàn chẳng sai.
Long, Hồng là thủy nhập hoài.
Tùy cung mà đoán cho người mới thông.
Lại như Vũ Khúc, Triệt Không,
Lấy làm hành lộ khuỳnh khuỳnh trước sau.
Long Trì Bạch Hổ lại chầu,
Xem bên Tả, Hữu mới hầu luận xong.
Bên tả có sao Thanh Long,
Lấy Long Trì thủy chầu vòng tả biên.
Bên hửu Bạch Hổ đã yên,
Lấy làm Bạch Hổ chầu bên hữu này.
Đoạn phú này luận về Phúc cung: "Trước thì khởi tố ấy là Trường Sinh", tức Tràng Sinh phải nằm tại Phúc.
"Thanh Long ấy cuộc long hành", mà "Bên tả có sao Thanh Long" và "Long Trì Bạch Hổ lại chầu", thì Thanh Long phải nằm sát Mệnh (tại Phụ Mẫu), để "Lấy Long Trì thủy chầu vòng tả biên.", tức Long Trì ở đối chung chầu về, và "Bên hửu Bạch Hổ đã yên" (Bạch Hổ tại Bào), "Lấy làm Bạch Hổ chầu bên hữu này".
Như vậy là có cách Mệnh Giáp Thanh Long, giáp Bạch Hổ rồi!
Còn cách của Bác Bửu Đình là luận cho Mệnh, đoạn này luận cho Phúc cung!
Thanh.Long
31/12/2011
theo bác BĐ thì mệnh thân hội Thanh Long - Long Trì là cái thế chỉ sự thịnh vượng