Nhập mônTử bình nên bắt đầu từ đâu?
GIOQC
04/01/2012
anh chị cho em hỏi trụ ngày có tài quan ấn có phải là rất tốt không ?
Durobi
04/01/2012
GIOQC
04/01/2012
Durobi
04/01/2012
Nết Na
05/01/2012
Tu Phu Vu Tuong, on 04/01/2012 - 17:01, said:
Ngon chứ. Toàn được làm Bật mã ôn. Trước mắt, có nhiệm vụ cao cả là ĐI mua giò cho phòng (vì làm Ban chấp hành công đoàn). hic hic hic
Tử Phủ Vũ Tướng
05/01/2012
Có phải dụng thần sẽ không cố định, mà thay đổi theo vận?
Durobi
05/01/2012
LamPhong
05/01/2012
Đọc hết 12 trang xong, thấy khổ thân em TPVT, vẫn phân vân không biết "dụng thần" đi về đâu!
Kỷ mùi/ tân mùi/ nhâm ngọ/ quý mão
Nhâm thủy sinh vào quý hạ, nhâm quý tân vô căn. Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa. Gọi là "tòng khí cách". Tòng khí cách lại phân ra thành tam cách, đây là thuộc về "sát cách". Cách này so với tòng sát cách là hai cách cục khác nhau. Thôi nói lấp lửng thế cho cô nương biết, còn "tòng khí cách" xem thế nào thì để các "cao thủ" tự...tìm hiểu.
Còn nữa, khi "cô nương" này hiểu được "tòng khí cách" thì sẽ hiểu câu mà tích thiên tủy đã viết: "Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa". Lúc đấy cô em TPVT mới có thể dùng tử bình để tự xem cho mình, còn bây giờ thì chỉ để học các định nghĩa cho quen đã, rồi dần dần mới là tử bình chân thuyên, tam mệnh thông hội, tử bình uyên hải, tích thiên tủy....
Con đường học tử bình theo truyền thống nó thế này, em TPVT có theo được thì theo nhé. Đầu tiên là phải đọc hết sách của Thiệu Vĩ Hoa viết, nắm được các khái niệm, còn các cách xem thì để sau đã, vì đọc xong quyển này chắc chắn chưa biết xem, nhưng đọc xong biết thế nào là bát tự, thân vượng nhược, hình xung hóa hợp khái niệm nó ra làm sao. Rồi tiếp tục đọc "tử bình chân thuyên" của từ nhạc ngô hay hoàng đại lục bình chú, hiểu được thế nào là bát cách, chuyên vượng, khí mệnh...Đọc được quyển này thì mới gọi là đã hiểu được tử bình một chút, gọi là mới có căn bản. Sau đó đọc đến "tích thiên tủy" do Nhậm Thiết Tiều bình chú, đến lúc này nội công mới có căn cơ để bước vào làng tử bình nói phét ra chiêu được!
Thân ái.
Kỷ mùi/ tân mùi/ nhâm ngọ/ quý mão
Nhâm thủy sinh vào quý hạ, nhâm quý tân vô căn. Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa. Gọi là "tòng khí cách". Tòng khí cách lại phân ra thành tam cách, đây là thuộc về "sát cách". Cách này so với tòng sát cách là hai cách cục khác nhau. Thôi nói lấp lửng thế cho cô nương biết, còn "tòng khí cách" xem thế nào thì để các "cao thủ" tự...tìm hiểu.
Còn nữa, khi "cô nương" này hiểu được "tòng khí cách" thì sẽ hiểu câu mà tích thiên tủy đã viết: "Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa". Lúc đấy cô em TPVT mới có thể dùng tử bình để tự xem cho mình, còn bây giờ thì chỉ để học các định nghĩa cho quen đã, rồi dần dần mới là tử bình chân thuyên, tam mệnh thông hội, tử bình uyên hải, tích thiên tủy....
Con đường học tử bình theo truyền thống nó thế này, em TPVT có theo được thì theo nhé. Đầu tiên là phải đọc hết sách của Thiệu Vĩ Hoa viết, nắm được các khái niệm, còn các cách xem thì để sau đã, vì đọc xong quyển này chắc chắn chưa biết xem, nhưng đọc xong biết thế nào là bát tự, thân vượng nhược, hình xung hóa hợp khái niệm nó ra làm sao. Rồi tiếp tục đọc "tử bình chân thuyên" của từ nhạc ngô hay hoàng đại lục bình chú, hiểu được thế nào là bát cách, chuyên vượng, khí mệnh...Đọc được quyển này thì mới gọi là đã hiểu được tử bình một chút, gọi là mới có căn bản. Sau đó đọc đến "tích thiên tủy" do Nhậm Thiết Tiều bình chú, đến lúc này nội công mới có căn cơ để bước vào làng tử bình nói phét ra chiêu được!
Thân ái.
tuphasonghanh
05/01/2012
Tử Phủ Vũ Tướng
05/01/2012
Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa
Nguyên chú: ngũ dương đắc dương chi khí, tức năng thành hồ dương cương chi thế, bất úy tài sát chi thế; ngũ âm đắc âm chi thế, tức năng thành hồ âm thuận chi nghĩa, cố mộc thịnh tất tòng mộc, hỏa thịnh tất tòng hỏa, thổ thịnh tất tòng thổ, kim thịnh tất tòng kim, thủy thịnh tất tòng thủy. vu tình nghĩa chi sở tại giả, kiến kỳ thế suy, tất kị chi hĩ, cái phụ nhân chi tình dã. như thử, nhược đắc khí thuận lý chính giả, diệc vị tất tòng thế nhi vong nghĩa, tuy tòng diệc tất chính hĩ.Dịch nghĩa:
Ngũ dương do thụ cái khí dương, mà thành thế dương cương, chẳng sợ tài sát; ngũ âm do thụ cái khí âm, mà thành thế âm thuận, thế cho nên mộc thịnh thì tòng mộc, hỏa thịnh thì tòng hỏa, thổ thịnh thì tòng thổ, kim thịnh thì tòng kim, thủy thịnh thì tòng thủy. Do theo tình nghĩa mà nương náu, gặp thế suy yếu thời hung kị, như người con gái theo chồng vậy. Thế cho nên, khi đặng cái khí thuận chính, mà tòng thế bỏ nghĩa, tuy tòng nhưng cũng thuận chính đó.
Nhâm thị viết: ngũ dương khí tỵ, quang hanh chi tượng dịch quan; ngũ âm khí hấp, bao hàm chi uẩn nan trắc. ngũ dương chi tính cương kiện, cố bất úy tài sát nhi hữu trắc ẩn chi tâm, kỳ xử thế bất cẩu thả; ngũ ạm nhi tính nhu thuận, cố kiến thế vong nghĩa, nhi hữu bỉ lận chi tâm, kỳ xử thế đa kiêu siểm. thị dĩ nhu năng khắc chế cương, cương bất năng chế khắc nhu dã. đại để xu lợi vong nghĩa chi đồ; giai âm khí chi vi lệ dã; hào hiệp khẳng khái chi nhân, giai dương khí chi độc chung. Nhiên thượng hữu dương trung chi âm, âm trung chi dương, hựu hữu dương ngoậi âm nội, âm ngoại dương nội, diệc đương biện chi. Dương trung chi âm, ngoại nhân nghĩa nhi nội gian trá; âm trung chi dương, ngoại âm hiển nhi nội nhân từ; dương ngoại âm nội giả, bao tàng họa tâm; âm ngoại dương nội giả bỉnh trì trực đạo. thử nhân phẩm chi đoan tà? Cố bất khả dĩ bất biện. yếu tại khí thế thuận chính, tứ trụ ngũ hành đình quân, thứ bất thiên ỷ, tự vô tổn nhân lợi kỷ chi tâm. Phàm trì thân thiệp thề chi đạo, xu tỵ tất tiên tri nhân, cố vân”trạch kỳ thiện giả nhi tòng chi”, tức thử ý dã.
Dịch nghĩa:
Ngũ dương khí tán, có cái tượng sáng sủa hanh thông; ngũ âm khí hợp, bao hàm ẩn dấu khó lường. Khí ngũ dương tính cương kiện, chẳng sợ tài sát nên có lóng trắc ẩn, xử thế không cẩu thả; khí ngũ âm tính nhu thuận, theo lợi quên nghĩa, nên có cái lòng bỉ lận, xử thế nhiều kiêu căng nịnh nọt. Cái khí âm nhu này có thể khắc chế cái khí dương cương, chứ cái khí dương cương đó không thể khắc chế cái khí âm nhu được. Nói chung lệ là: “âm khí là hạng người thấy lợi quên nghĩa; còn dương khí là hạng người hào hiệp khẳng khái”. Như trên trong dương có âm, trong âm có dương, lại có ngoài dương mà trong âm, ngoài âm mà trong dương, theo đó mà luận bàn. Như ngoài thì dương mà bên trong thì âm tức hạng người ngoài thì nhân nghĩa mà lòng thì gian trá, tất có cái họa ần chứa bên trong; còn ngoài thì âm nhu mà trong thì dương cương tức hạng người ngoài thì trông có vẻ gian trá nhưng lòng thì nhân nghĩa bao dung cương trực. Cứ theo đó chẳng lẻ nào mà không biết được nhân phẩm đoan chính hay gian tà sao? Cho nên không thể không biện biệt cho tường tận vậy. Thiết yếu tại khí thế thuận chính, tứ trụ ngũ hành bình hòa, không nên thiên lệch không có chổ nương tựa, không làm lợi mình hại người. Phàm con người muốn giử được cái đạo thiệp thế, xu cát tỵ hung trước hết phải biết người, xưa có câu”nên phân biệt được cái thiện để mà theo”, là như vậy đó.
Sửa bởi Tu Phu Vu Tuong: 05/01/2012 - 22:33
Durobi
05/01/2012
Bảo đảm TPVT sẽ rối thêm khi biết thêm thuật ngữ "Tòng khí cách" ấy, lại nghe Nhậm Thiết Tiều bàn thì càng mù, nhưng bác LamPhong mở đường như thế cũng là có ý , bát tự của TPVT hóa ra cũng là một tâm đểm để tranh luận đây............
Tử Phủ Vũ Tướng
05/01/2012
Tò mò Tòng Khí cách là gì quá. Tìm mãi trên mạng không có. Hiểu nôm na thế này có đúng ko: nghĩa là dụng thần phải dựa vào xem hành, khí nào vượng thì theo. mà hành, khí này thì thay đổi tùy theo vận. Trụ của mình ko cố định dụng là Kim, Thủy, mà là leng teng beng. lung tung bung
Sửa bởi Tu Phu Vu Tuong: 05/01/2012 - 23:01
Sửa bởi Tu Phu Vu Tuong: 05/01/2012 - 23:01
Durobi
05/01/2012
Tu Phu Vu Tuong, on 05/01/2012 - 22:59, said:
Tò mò Tòng Khí cách là gì quá. Tìm mãi trên mạng không có. Hiểu nôm na thế này có đúng ko: nghĩa là dụng thần phải dựa vào xem hành, khí nào vượng thì theo. mà hành, khí này thì thay đổi tùy theo vận. Trụ của mình ko cố định dụng là Kim, Thủy, mà là leng teng beng. lung tung bung
Bác LP đợi trình độ lý luận của TPVT kha khá một tý rồi bác ấy sẽ chỉ cho................
Durobi
07/01/2012
Durobi
07/01/2012
Trụ này tính không ?
1993
Quí Dậu-Canh Thân-Quí Hợi-Quí Hợi
Ở ngoài đời thấy không có 2 tính trên.........
1993
Quí Dậu-Canh Thân-Quí Hợi-Quí Hợi
Ở ngoài đời thấy không có 2 tính trên.........