Gởi bạn Thatsat!
namha
19/10/2011
Thatsat có thể giải thích dùm chổ này được không:
hai là vũ trụ cực kì rộng lớn nhưng có giới hạn, vùng trung tâm vũ trụ có thể coi là vô cực vì quá xa vùng biên, nếu trường hợp này tồn tại thì trạng thái vô cực cũng chỉ tồn tại ở trung tâm của vũ trụ tức là vô cực tương đối.
trung tâm vũ trụ ở đây được hiểu ntn?vùng biên ở đây được hiểu ntn?Cám ơn bạn.
hai là vũ trụ cực kì rộng lớn nhưng có giới hạn, vùng trung tâm vũ trụ có thể coi là vô cực vì quá xa vùng biên, nếu trường hợp này tồn tại thì trạng thái vô cực cũng chỉ tồn tại ở trung tâm của vũ trụ tức là vô cực tương đối.
trung tâm vũ trụ ở đây được hiểu ntn?vùng biên ở đây được hiểu ntn?Cám ơn bạn.
thatsat
19/10/2011
namha said:
Thatsat có thể giải thích dùm chổ này được không:
hai là vũ trụ cực kì rộng lớn nhưng có giới hạn, vùng trung tâm vũ trụ có thể coi là vô cực vì quá xa vùng biên, nếu trường hợp này tồn tại thì trạng thái vô cực cũng chỉ tồn tại ở trung tâm của vũ trụ tức là vô cực tương đối.
trung tâm vũ trụ ở đây được hiểu ntn?vùng biên ở đây được hiểu ntn?Cám ơn bạn.
hai là vũ trụ cực kì rộng lớn nhưng có giới hạn, vùng trung tâm vũ trụ có thể coi là vô cực vì quá xa vùng biên, nếu trường hợp này tồn tại thì trạng thái vô cực cũng chỉ tồn tại ở trung tâm của vũ trụ tức là vô cực tương đối.
trung tâm vũ trụ ở đây được hiểu ntn?vùng biên ở đây được hiểu ntn?Cám ơn bạn.
vũ trụ= quả cam
vùng biên= vỏ cam
trung tâm vũ trụ= trung tâm quả cam
duong
19/10/2011
Vũ trụ là vô hạn hay hữu hạn thì đến nay các nhà khoa học vẫn còn cãi nhau chán.
Nếu cho là vũ trụ hữu hạn hoặc tin theo thuyết đa vũ trụ thì cách trả lời đượm hình ảnh của TS là dễ hình dung.
Nếu cho là vũ trụ hữu hạn hoặc tin theo thuyết đa vũ trụ thì cách trả lời đượm hình ảnh của TS là dễ hình dung.
unkn0wn
21/10/2011
Bố của cu Tèo mở cuốn sách tập đọc ra và nói:
- Này, Tèo, đây là chữ A. Con hãy đọc lên cho bố nghe nào!
- Làm sao mình biết được đó là chữ A hả bố?
- Ờ, ờ, nó là chữ A, còn đây mới là chữ D.
Ông bố vừa nói vừa chỉ vào chữ A rồi tới chữ D.
- Nhưng bố ơi, làm sao mình biết được đây là chữ A mà không phải chữ D, hoặc chữ D mà không phải chữ A?
Ông bố không trả lời, đưa tay kéo tai cậu con trai thật đau.
- Ôi, đau, đau tai quá!
- Thế làm sao con biết được đây là cái tai?
- Nó là cái tai! Ai cũng biết nó là cái tai mà bố.
- Được đấy! Vậy mọi người ai cũng biết đây là chữ A, còn đây là chữ D chứ.
Vấn đề giữa anh vuivui và thatsat là chưa đồng nhất minh định danh trước khi đi vào lý.
“Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật.”
Từ lúc Đạo hỗn khởi thì có đối đãi tạo tác mà nên Thiên Địa vạn vật. Mọi vật hình thành từ tạo tác của vũ trụ không thể đứng ngoài vũ trụ. Chúng ta cũng vậy. Vấn đề là trong thế giới nhị nguyên đối đãi này, khi bàn đến lý khởi nguyên đối đãi của tạo vật, chúng ta có chịu gán ghép định danh cho nó là “Âm” và “Dương” hay không? Nếu không thì người này gà là con gà, người kia gà không phải gà mà là vịt, người nọ thì nó không phải gà mà cũng chẳng phải là vịt bởi vì lúc khởi nguyên nào đã có tên gọi đâu? Ngay cả Lão Tử trước khi nói đến Đạo Đức Kinh, Ngài cũng đã đính chính trước:
“Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.
Vô, danh thiên địa chi thủy; hữu, danh vạn vật chi mẫu.”
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Nếu hai Ngài mà “không nói được” thì chúng ta bây giờ không có được Đạo Đức Kinh hoặc Tam tạng kinh điển để mà liên tưởng đến những điều vượt ngoài ngôn ngữ đối đãi mà các Ngài muốn truyền dạy.
=============
Theo hiểu biết của tôi thì “Vô cực tương đối” là đã gán ghép nói đến Đạo (gán ghép theo Lão Tử). Ví dụ khi chúng ta nói câu: “Đấy chính là tuyệt đối.” Khi nói câu đó chúng ta đã đối đãi “tuyệt đối” với một cột mốc tương đối nào đó mà vì vậy cái tuyệt đối đó sẽ trở thành “Tuyệt đối tương đối” như “Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.” Còn trạng thái “Vô Cực” có thể là trạng thái tại Điểm Kỳ dị (Singularity) trong Vật lý thiên văn. Những năm gần đây, có những nghiên cứu đến Trường Điểm Không (Zero-Point Field) và Năng Lượng Điểm Không (Zero-Point Energy) cũng liên quan đến gốc “Vô Cực” này.
- Này, Tèo, đây là chữ A. Con hãy đọc lên cho bố nghe nào!
- Làm sao mình biết được đó là chữ A hả bố?
- Ờ, ờ, nó là chữ A, còn đây mới là chữ D.
Ông bố vừa nói vừa chỉ vào chữ A rồi tới chữ D.
- Nhưng bố ơi, làm sao mình biết được đây là chữ A mà không phải chữ D, hoặc chữ D mà không phải chữ A?
Ông bố không trả lời, đưa tay kéo tai cậu con trai thật đau.
- Ôi, đau, đau tai quá!
- Thế làm sao con biết được đây là cái tai?
- Nó là cái tai! Ai cũng biết nó là cái tai mà bố.
- Được đấy! Vậy mọi người ai cũng biết đây là chữ A, còn đây là chữ D chứ.
Vấn đề giữa anh vuivui và thatsat là chưa đồng nhất minh định danh trước khi đi vào lý.
“Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật.”
Từ lúc Đạo hỗn khởi thì có đối đãi tạo tác mà nên Thiên Địa vạn vật. Mọi vật hình thành từ tạo tác của vũ trụ không thể đứng ngoài vũ trụ. Chúng ta cũng vậy. Vấn đề là trong thế giới nhị nguyên đối đãi này, khi bàn đến lý khởi nguyên đối đãi của tạo vật, chúng ta có chịu gán ghép định danh cho nó là “Âm” và “Dương” hay không? Nếu không thì người này gà là con gà, người kia gà không phải gà mà là vịt, người nọ thì nó không phải gà mà cũng chẳng phải là vịt bởi vì lúc khởi nguyên nào đã có tên gọi đâu? Ngay cả Lão Tử trước khi nói đến Đạo Đức Kinh, Ngài cũng đã đính chính trước:
“Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.
Vô, danh thiên địa chi thủy; hữu, danh vạn vật chi mẫu.”
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Nếu hai Ngài mà “không nói được” thì chúng ta bây giờ không có được Đạo Đức Kinh hoặc Tam tạng kinh điển để mà liên tưởng đến những điều vượt ngoài ngôn ngữ đối đãi mà các Ngài muốn truyền dạy.
=============
Theo hiểu biết của tôi thì “Vô cực tương đối” là đã gán ghép nói đến Đạo (gán ghép theo Lão Tử). Ví dụ khi chúng ta nói câu: “Đấy chính là tuyệt đối.” Khi nói câu đó chúng ta đã đối đãi “tuyệt đối” với một cột mốc tương đối nào đó mà vì vậy cái tuyệt đối đó sẽ trở thành “Tuyệt đối tương đối” như “Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.” Còn trạng thái “Vô Cực” có thể là trạng thái tại Điểm Kỳ dị (Singularity) trong Vật lý thiên văn. Những năm gần đây, có những nghiên cứu đến Trường Điểm Không (Zero-Point Field) và Năng Lượng Điểm Không (Zero-Point Energy) cũng liên quan đến gốc “Vô Cực” này.
zer0
21/10/2011
Xin lỗi chủ topic cho tôi chen ngang, hỏi unkn0wn chuyện ngoài lề một tí
Hello the Unkn0wn,
Bạn làm cách nào mà điều chỉnh LOCATION thành " giữa chốn nhân gian..", chỉ tôi giúp vì tôi muốn điều chỉnh thành "trong cõi ta bà"
Sửa bởi zer0: 21/10/2011 - 07:52
Hello the Unkn0wn,
Bạn làm cách nào mà điều chỉnh LOCATION thành " giữa chốn nhân gian..", chỉ tôi giúp vì tôi muốn điều chỉnh thành "trong cõi ta bà"
Sửa bởi zer0: 21/10/2011 - 07:52
unkn0wn
21/10/2011
zer0, on 21/10/2011 - 07:51, said:
Xin lỗi chủ topic cho tôi chen ngang, hỏi unkn0wn chuyện ngoài lề một tí
Hello the Unkn0wn,
Bạn làm cách nào mà điều chỉnh LOCATION thành " giữa chốn nhân gian..", chỉ tôi giúp vì tôi muốn điều chỉnh thành "trong cõi ta bà"
Hello the Unkn0wn,
Bạn làm cách nào mà điều chỉnh LOCATION thành " giữa chốn nhân gian..", chỉ tôi giúp vì tôi muốn điều chỉnh thành "trong cõi ta bà"
Trên góc phải, click vào arrow trên nick >>> chọn “Hồ Sơ của tôi” >>> Ngay bên dưới header bar góc đó chọn “Sửa Hồ Sơ của tôi” thì nó sẽ vào phần chọn sửa thông tin cá nhân…
À mà này, không hiểu có phải do Mệnh Không Thân Kiếp hay Thiên Không tại Mệnh hay không mà tôi với anh lại thích dùng cái con số 0 này... Tôi với anh chỉ cách nhau có vài ngày thôi thì "Giữa chốn nhân gian" hay "Trong cõi Ta bà" cũng thế...
Sửa bởi unkn0wn: 21/10/2011 - 09:47
daicoviet
21/10/2011
unkn0wn, on 21/10/2011 - 07:19, said:
Bố của cu Tèo mở cuốn sách tập đọc ra và nói:
- Này, Tèo, đây là chữ A. Con hãy đọc lên cho bố nghe nào!
- Làm sao mình biết được đó là chữ A hả bố?
- Ờ, ờ, nó là chữ A, còn đây mới là chữ D.
Ông bố vừa nói vừa chỉ vào chữ A rồi tới chữ D.
- Nhưng bố ơi, làm sao mình biết được đây là chữ A mà không phải chữ D, hoặc chữ D mà không phải chữ A?
Ông bố không trả lời, đưa tay kéo tai cậu con trai thật đau.
- Ôi, đau, đau tai quá!
- Thế làm sao con biết được đây là cái tai?
- Nó là cái tai! Ai cũng biết nó là cái tai mà bố.
- Được đấy! Vậy mọi người ai cũng biết đây là chữ A, còn đây là chữ D chứ.
Vấn đề giữa anh vuivui và thatsat là chưa đồng nhất minh định danh trước khi đi vào lý.
“Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật.”
Từ lúc Đạo hỗn khởi thì có đối đãi tạo tác mà nên Thiên Địa vạn vật. Mọi vật hình thành từ tạo tác của vũ trụ không thể đứng ngoài vũ trụ. Chúng ta cũng vậy. Vấn đề là trong thế giới nhị nguyên đối đãi này, khi bàn đến lý khởi nguyên đối đãi của tạo vật, chúng ta có chịu gán ghép định danh cho nó là “Âm” và “Dương” hay không? Nếu không thì người này gà là con gà, người kia gà không phải gà mà là vịt, người nọ thì nó không phải gà mà cũng chẳng phải là vịt bởi vì lúc khởi nguyên nào đã có tên gọi đâu? Ngay cả Lão Tử trước khi nói đến Đạo Đức Kinh, Ngài cũng đã đính chính trước:
“Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.
Vô, danh thiên địa chi thủy; hữu, danh vạn vật chi mẫu.”
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Nếu hai Ngài mà “không nói được” thì chúng ta bây giờ không có được Đạo Đức Kinh hoặc Tam tạng kinh điển để mà liên tưởng đến những điều vượt ngoài ngôn ngữ đối đãi mà các Ngài muốn truyền dạy.
=============
Theo hiểu biết của tôi thì “Vô cực tương đối” là đã gán ghép nói đến Đạo (gán ghép theo Lão Tử). Ví dụ khi chúng ta nói câu: “Đấy chính là tuyệt đối.” Khi nói câu đó chúng ta đã đối đãi “tuyệt đối” với một cột mốc tương đối nào đó mà vì vậy cái tuyệt đối đó sẽ trở thành “Tuyệt đối tương đối” như “Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.” Còn trạng thái “Vô Cực” có thể là trạng thái tại Điểm Kỳ dị (Singularity) trong Vật lý thiên văn. Những năm gần đây, có những nghiên cứu đến Trường Điểm Không (Zero-Point Field) và Năng Lượng Điểm Không (Zero-Point Energy) cũng liên quan đến gốc “Vô Cực” này.
- Này, Tèo, đây là chữ A. Con hãy đọc lên cho bố nghe nào!
- Làm sao mình biết được đó là chữ A hả bố?
- Ờ, ờ, nó là chữ A, còn đây mới là chữ D.
Ông bố vừa nói vừa chỉ vào chữ A rồi tới chữ D.
- Nhưng bố ơi, làm sao mình biết được đây là chữ A mà không phải chữ D, hoặc chữ D mà không phải chữ A?
Ông bố không trả lời, đưa tay kéo tai cậu con trai thật đau.
- Ôi, đau, đau tai quá!
- Thế làm sao con biết được đây là cái tai?
- Nó là cái tai! Ai cũng biết nó là cái tai mà bố.
- Được đấy! Vậy mọi người ai cũng biết đây là chữ A, còn đây là chữ D chứ.
Vấn đề giữa anh vuivui và thatsat là chưa đồng nhất minh định danh trước khi đi vào lý.
“Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật.”
Từ lúc Đạo hỗn khởi thì có đối đãi tạo tác mà nên Thiên Địa vạn vật. Mọi vật hình thành từ tạo tác của vũ trụ không thể đứng ngoài vũ trụ. Chúng ta cũng vậy. Vấn đề là trong thế giới nhị nguyên đối đãi này, khi bàn đến lý khởi nguyên đối đãi của tạo vật, chúng ta có chịu gán ghép định danh cho nó là “Âm” và “Dương” hay không? Nếu không thì người này gà là con gà, người kia gà không phải gà mà là vịt, người nọ thì nó không phải gà mà cũng chẳng phải là vịt bởi vì lúc khởi nguyên nào đã có tên gọi đâu? Ngay cả Lão Tử trước khi nói đến Đạo Đức Kinh, Ngài cũng đã đính chính trước:
“Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.
Vô, danh thiên địa chi thủy; hữu, danh vạn vật chi mẫu.”
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Nếu hai Ngài mà “không nói được” thì chúng ta bây giờ không có được Đạo Đức Kinh hoặc Tam tạng kinh điển để mà liên tưởng đến những điều vượt ngoài ngôn ngữ đối đãi mà các Ngài muốn truyền dạy.
=============
Theo hiểu biết của tôi thì “Vô cực tương đối” là đã gán ghép nói đến Đạo (gán ghép theo Lão Tử). Ví dụ khi chúng ta nói câu: “Đấy chính là tuyệt đối.” Khi nói câu đó chúng ta đã đối đãi “tuyệt đối” với một cột mốc tương đối nào đó mà vì vậy cái tuyệt đối đó sẽ trở thành “Tuyệt đối tương đối” như “Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.” Còn trạng thái “Vô Cực” có thể là trạng thái tại Điểm Kỳ dị (Singularity) trong Vật lý thiên văn. Những năm gần đây, có những nghiên cứu đến Trường Điểm Không (Zero-Point Field) và Năng Lượng Điểm Không (Zero-Point Energy) cũng liên quan đến gốc “Vô Cực” này.
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Đức Phật sợ chúng ta chấp vào lời Kinh rồi chấp vào Pháp nên nói :“Trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.” Nếu chấp vào "chẳng nói lời nào cả" lấy cái không lời làm Pháp thì có khác gì chấp vào lời Kinh.
Vô cực không thể dùng biên kiến Âm/Dương để giải thích. Âm/Dương chỉ có thể dùng để lỉnh hội Thái Cực và từ Thái Cực ta mới lỉnh hội Vô Cực. Các bậc minh triết tiên hiền ngộ Đạo xưa nay đều đi con đường đó, chưa thấy ai đi con đường khác mà ngộ Đạo.
Sửa bởi daicoviet: 21/10/2011 - 12:01
IsraelPalestine
21/10/2011
Vì thế mới cần thiết phải có sự CHÍNH DANH.Từ này vuivui tiên sinh hay nói đến.
unkn0wn, on 21/10/2011 - 07:19, said:
Bố của cu Tèo mở cuốn sách tập đọc ra và nói:
- Này, Tèo, đây là chữ A. Con hãy đọc lên cho bố nghe nào!
- Làm sao mình biết được đó là chữ A hả bố?
- Ờ, ờ, nó là chữ A, còn đây mới là chữ D.
Ông bố vừa nói vừa chỉ vào chữ A rồi tới chữ D.
- Nhưng bố ơi, làm sao mình biết được đây là chữ A mà không phải chữ D, hoặc chữ D mà không phải chữ A?
Ông bố không trả lời, đưa tay kéo tai cậu con trai thật đau.
- Ôi, đau, đau tai quá!
- Thế làm sao con biết được đây là cái tai?
- Nó là cái tai! Ai cũng biết nó là cái tai mà bố.
- Được đấy! Vậy mọi người ai cũng biết đây là chữ A, còn đây là chữ D chứ.
Vấn đề giữa anh vuivui và thatsat là chưa đồng nhất minh định danh trước khi đi vào lý.
“Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật.”
Từ lúc Đạo hỗn khởi thì có đối đãi tạo tác mà nên Thiên Địa vạn vật. Mọi vật hình thành từ tạo tác của vũ trụ không thể đứng ngoài vũ trụ. Chúng ta cũng vậy. Vấn đề là trong thế giới nhị nguyên đối đãi này, khi bàn đến lý khởi nguyên đối đãi của tạo vật, chúng ta có chịu gán ghép định danh cho nó là “Âm” và “Dương” hay không? Nếu không thì người này gà là con gà, người kia gà không phải gà mà là vịt, người nọ thì nó không phải gà mà cũng chẳng phải là vịt bởi vì lúc khởi nguyên nào đã có tên gọi đâu? Ngay cả Lão Tử trước khi nói đến Đạo Đức Kinh, Ngài cũng đã đính chính trước:
“Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.
Vô, danh thiên địa chi thủy; hữu, danh vạn vật chi mẫu.”
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Nếu hai Ngài mà “không nói được” thì chúng ta bây giờ không có được Đạo Đức Kinh hoặc Tam tạng kinh điển để mà liên tưởng đến những điều vượt ngoài ngôn ngữ đối đãi mà các Ngài muốn truyền dạy.
=============
Theo hiểu biết của tôi thì “Vô cực tương đối” là đã gán ghép nói đến Đạo (gán ghép theo Lão Tử). Ví dụ khi chúng ta nói câu: “Đấy chính là tuyệt đối.” Khi nói câu đó chúng ta đã đối đãi “tuyệt đối” với một cột mốc tương đối nào đó mà vì vậy cái tuyệt đối đó sẽ trở thành “Tuyệt đối tương đối” như “Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.” Còn trạng thái “Vô Cực” có thể là trạng thái tại Điểm Kỳ dị (Singularity) trong Vật lý thiên văn. Những năm gần đây, có những nghiên cứu đến Trường Điểm Không (Zero-Point Field) và Năng Lượng Điểm Không (Zero-Point Energy) cũng liên quan đến gốc “Vô Cực” này.
- Này, Tèo, đây là chữ A. Con hãy đọc lên cho bố nghe nào!
- Làm sao mình biết được đó là chữ A hả bố?
- Ờ, ờ, nó là chữ A, còn đây mới là chữ D.
Ông bố vừa nói vừa chỉ vào chữ A rồi tới chữ D.
- Nhưng bố ơi, làm sao mình biết được đây là chữ A mà không phải chữ D, hoặc chữ D mà không phải chữ A?
Ông bố không trả lời, đưa tay kéo tai cậu con trai thật đau.
- Ôi, đau, đau tai quá!
- Thế làm sao con biết được đây là cái tai?
- Nó là cái tai! Ai cũng biết nó là cái tai mà bố.
- Được đấy! Vậy mọi người ai cũng biết đây là chữ A, còn đây là chữ D chứ.
Vấn đề giữa anh vuivui và thatsat là chưa đồng nhất minh định danh trước khi đi vào lý.
“Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật.”
Từ lúc Đạo hỗn khởi thì có đối đãi tạo tác mà nên Thiên Địa vạn vật. Mọi vật hình thành từ tạo tác của vũ trụ không thể đứng ngoài vũ trụ. Chúng ta cũng vậy. Vấn đề là trong thế giới nhị nguyên đối đãi này, khi bàn đến lý khởi nguyên đối đãi của tạo vật, chúng ta có chịu gán ghép định danh cho nó là “Âm” và “Dương” hay không? Nếu không thì người này gà là con gà, người kia gà không phải gà mà là vịt, người nọ thì nó không phải gà mà cũng chẳng phải là vịt bởi vì lúc khởi nguyên nào đã có tên gọi đâu? Ngay cả Lão Tử trước khi nói đến Đạo Đức Kinh, Ngài cũng đã đính chính trước:
“Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.
Vô, danh thiên địa chi thủy; hữu, danh vạn vật chi mẫu.”
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Nếu hai Ngài mà “không nói được” thì chúng ta bây giờ không có được Đạo Đức Kinh hoặc Tam tạng kinh điển để mà liên tưởng đến những điều vượt ngoài ngôn ngữ đối đãi mà các Ngài muốn truyền dạy.
=============
Theo hiểu biết của tôi thì “Vô cực tương đối” là đã gán ghép nói đến Đạo (gán ghép theo Lão Tử). Ví dụ khi chúng ta nói câu: “Đấy chính là tuyệt đối.” Khi nói câu đó chúng ta đã đối đãi “tuyệt đối” với một cột mốc tương đối nào đó mà vì vậy cái tuyệt đối đó sẽ trở thành “Tuyệt đối tương đối” như “Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh.” Còn trạng thái “Vô Cực” có thể là trạng thái tại Điểm Kỳ dị (Singularity) trong Vật lý thiên văn. Những năm gần đây, có những nghiên cứu đến Trường Điểm Không (Zero-Point Field) và Năng Lượng Điểm Không (Zero-Point Energy) cũng liên quan đến gốc “Vô Cực” này.
unkn0wn
21/10/2011
HuangHun, on 21/10/2011 - 11:58, said:
Vì thế mới cần thiết phải có sự CHÍNH DANH.Từ này vuivui tiên sinh hay nói đến.
Tôi biết chứ. Tôn giáo A xây lên bức tường thành quanh mình rồi bảo những gì bên trong tường thành ấy chính là chân lý. Tôn giáo B hay C cũng vậy. Vậy cái gì là chính danh để định hình chân lý? Có phải cái nền tảng bên dưới mà tất cả đều nhờ vào đấy để xây lên những bức tường thành hay không? Vấn đề giữa cuộc thảo luận của anh vuivui và thatsat cũng sẽ không đi tới đâu hoặc sẽ không giải quyết được gì khi cả hai chưa thống nhất với việc định danh cho mẫu số chung (common ground), rồi mượn vào “phương tiện” đó để lý giải đến cái gốc cỗi “cứu cánh” muốn hướng tới.
unkn0wn
21/10/2011
daicoviet, on 21/10/2011 - 11:56, said:
Phật Thích Ca cũng vậy: “Trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.”
Đức Phật sợ chúng ta chấp vào lời Kinh rồi chấp vào Pháp nên nói :“Trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.” Nếu chấp vào "chẳng nói lời nào cả" lấy cái không lời làm Pháp thì có khác gì chấp vào lời Kinh.
Vô cực không thể dùng biên kiến Âm/Dương để giải thích. Âm/Dương chỉ có thể dùng để lỉnh hội Thái Cực và từ Thái Cực ta mới lỉnh hội Vô Cực. Các bậc minh triết tiên hiền ngộ Đạo xưa nay đều đi con đường đó, chưa thấy ai đi con đường khác mà ngộ Đạo.
Đức Phật sợ chúng ta chấp vào lời Kinh rồi chấp vào Pháp nên nói :“Trong 49 năm thuyết pháp, ta đã chẳng nói lời nào cả.” Nếu chấp vào "chẳng nói lời nào cả" lấy cái không lời làm Pháp thì có khác gì chấp vào lời Kinh.
Vô cực không thể dùng biên kiến Âm/Dương để giải thích. Âm/Dương chỉ có thể dùng để lỉnh hội Thái Cực và từ Thái Cực ta mới lỉnh hội Vô Cực. Các bậc minh triết tiên hiền ngộ Đạo xưa nay đều đi con đường đó, chưa thấy ai đi con đường khác mà ngộ Đạo.
“Tam giới hỗn khởi, đồng quy nhất Tâm.”
Khi đã hỗn khởi thì cái đối đãi (có MÌNH có VẬT, có NGHE KINH/không NGHE KINH) chính là cái chấp đấy.
“Ta chẳng nói lời nào cả” là vượt qua khỏi cái biên kiến đối đãi chứ không nên lầm tưởng vào cái chấp không lời.
daicoviet
22/10/2011
unkn0wn, on 21/10/2011 - 13:50, said:
“Tam giới hỗn khởi, đồng quy nhất Tâm.”
Khi đã hỗn khởi thì cái đối đãi (có MÌNH có VẬT, có NGHE KINH/không NGHE KINH) chính là cái chấp đấy.
“Ta chẳng nói lời nào cả” là vượt qua khỏi cái biên kiến đối đãi chứ không nên lầm tưởng vào cái chấp không lời.
Khi đã hỗn khởi thì cái đối đãi (có MÌNH có VẬT, có NGHE KINH/không NGHE KINH) chính là cái chấp đấy.
“Ta chẳng nói lời nào cả” là vượt qua khỏi cái biên kiến đối đãi chứ không nên lầm tưởng vào cái chấp không lời.
Hổn khởi (nghe/không nghe, có lời/không lời, ...) không ngoài Pháp .
Sát na có Pháp liền rời Pháp.
Thân.
unkn0wn
22/10/2011
daicoviet, on 22/10/2011 - 03:00, said:
Hổn khởi (nghe/không nghe, có lời/không lời, ...) không ngoài Pháp .
Sát na có Pháp liền rời Pháp.
Thân.
Sát na có Pháp liền rời Pháp.
Thân.
Vấn đề là đứng giữa trời đất vạn vật, 3 vạn sáu nghìn ngày lọt vào trong cái "rọ" trần gian, ta lại phải định danh Pháp là gì cho bước đường thoát ra của mỗi một cá nhân chúng ta? Pháp đấy là "phương tiện" hay "cứu cánh"? "Phương tiện" thì dùng xong rồi từ bỏ, như người mượn đò qua sông rồi bỏ lại, không mang vác nặng nề trên lưng khi tiếp tục cuộc hành trình. "Cứu cánh" thì vốn đã "như như", "vẫn vậy", đứng ngoài không-thời gian thì có care gì huyễn khởi trong hay ngoài nó.... Tôi với anh bàn luận trên chủ đề này chắc cũng đã đủ, nếu có dịp thuận lợi khác sẽ tiếp...
unkn0wn
22/10/2011
Xem chơi cho biết "nhân loại" chúng ta to lớn vĩ đại như thế nào...
daicoviet
22/10/2011
unkn0wn, on 22/10/2011 - 06:03, said:
Vấn đề là đứng giữa trời đất vạn vật, 3 vạn sáu nghìn ngày lọt vào trong cái "rọ" trần gian, ta lại phải định danh Pháp là gì cho bước đường thoát ra của mỗi một cá nhân chúng ta? Pháp đấy là "phương tiện" hay "cứu cánh"? "Phương tiện" thì dùng xong rồi từ bỏ, như người mượn đò qua sông rồi bỏ lại, không mang vác nặng nề trên lưng khi tiếp tục cuộc hành trình. "Cứu cánh" thì vốn đã "như như", "vẫn vậy", đứng ngoài không-thời gian thì có care gì huyễn khởi trong hay ngoài nó....
Tôi với anh bàn luận trên chủ đề này chắc cũng đã đủ, nếu có dịp thuận lợi khác sẽ tiếp... Đúng là phải dừng tại thời điểm này.