←  Tử Vi

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Tranh luận bên lề ăn theo Thất Sát, Vui Vu...

Locked

1 2 3

Tử Phủ Vũ Tướng's Photo Tử Phủ Vũ Tướng 19/10/2011

Anh Duong, chúng mình bình dân học vụ chém lý thuyết ứng dụng với nhau thôi. Còn Lý thuyết mang tính tiền đề, cơ bản, phức tạp thì có bác VDTT, bác vuivui, bác Thatsat lo cho chúng mình rồi. Tầm không tới mà bàn thành loạn.
Trích dẫn

duong's Photo duong 19/10/2011

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tu Phu Vu Tuong, on 19/10/2011 - 09:03, said:

Anh Duong, chúng mình bình dân học vụ chém lý thuyết ứng dụng với nhau thôi. Còn Lý thuyết mang tính tiền đề, cơ bản, phức tạp thì có bác VDTT, bác vuivui, bác Thatsat lo cho chúng mình rồi. Tầm không tới mà bàn thành loạn.
"Công lực" về TV thì anh ~ 0, có biết gì đâu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(lên trên này toàn đi nhờ xem TV) cho nên ko dám "chém" vào mục chính của các bác ấy, sợ bị cười. Tuy nhiên, nhiều khi mình ko biết gì hóa lại hay, có thể hỏi những câu ngây ngô nhưng có khi lại sáng tỏ vấn đề mà các bác ấy nghĩ cao siêu quá lại ko ra

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Mà nhiều khi loạn quá sẽ trở về tĩnh em ah, đấy anh vừa áp dụng ít thuyết Âm Dương vwaf học lỏm đấy. Loạn là +, tĩnh là -, + quá sẽ sinh -

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

minhduc's Photo minhduc 19/10/2011

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

duong, on 19/10/2011 - 08:57, said:

Ấy chớ, thấy các bác ấy "chém gió" ác quá mà mình ko có chỗ "chém" nên cũng ngứa ngáy; để mục này thi thoảng tớ còn vào "nổ" cho đỡ chán

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Thấy có 1 vài vết thủng lỗ chỗ rồi.

Nhặt sạn chỗ nào đi bạn...

Tui chỉ dám leo đọt cây nhìn, khi cao thủ đang đấu công phu mà mình xớ rớ đứng gần coi chừng vong mạng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Còn vô đó tham gia cùng chiết chiêu thì ít nhất mình luyện xong nội công ở mức ngang tầm mới dám chơi...
Sửa bởi minhduc: 19/10/2011 - 09:18
Trích dẫn

ryan88's Photo ryan88 19/10/2011

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

minhduc, on 19/10/2011 - 08:43, said:

Nhiều khi người ta tranh luận là để cho người khác không hiểu đó bác ạ...

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Các cụ siêu Dịch học, siêu Tử vi ngày xưa như ông tổ Lão Tử, vua Châu Văn Vương, Hy Di Trần Đoàn lão tổ, thần đồng Lê Quý Đôn, cụ Phan Châu Trinh, Khổng Minh... mà vào đó đọc cũng đành pó tay luôn vì không hiểu mấy tên hậu sinh ngày nay nói những gì, chưa kể biến hóa pha chế mấy cái lý thuyết của các cụ...

Thôi leo lên đọt cây coi tiếp.

Nhớ đến câu chuyện Tô Hoài giúp đứa cháu phân tích tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu ký" bị cô giáo cho 4 điểm với lời phê "không hiểu ý tác giả"
^^
Trích dẫn

ryan88's Photo ryan88 19/10/2011

nói đâu xa...nhiều lúc mình viết chả có ý gì thế mà sau 1 hồi dc các bác phân tích chữ nghĩa, mình cảm thấy mình là tội nhân thiên cổ...có 10 cái mồm cũng ko biện hộ dc gì
oan thị Mầu!!!
Trích dẫn

duong's Photo duong 19/10/2011

Mới có 1 tiểu tiết chưa đáng kể về câu chữ:

Các phát biểu về mệnh đề, tiên đề của chú Vuivui đưa ra là chuẩn rồi.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vuivui, on 19/10/2011 - 03:00, said:


(...)

Tiên đề, vốn có nội dung của một mệnh đề, bao gồm đối tượng nghiên cứu hay quan sát cùng với quy tắc liên hệ giữa các đối tượng có trong mệnh đề đó, chúng ta có thể hiểu được điều này qua một số ví dụ cụ thể như sau:

Tiên đề hình học.

1- Qua hai điểm (đối tượng hình học) có thể kẻ một và chỉ một (quy tắc liên hệ) đường thẳng (đối tượng) đi qua chúng mà thôi.

2 – Qua một điểm ngoài đường thẳng (đối tượng) chỉ có thể vạch được một (quy tắc liên hệ) và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho mà thôi.

Tiên đề cơ học cổ điển.

1 – Nếu một chất điểm (đối tượng) chuyển động thẳng đều thì nó sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi (quy tắc) – nguyên lý quán tính.

2 – Tổng (quy tắc) các lực (đối tượng) trong một hệ cơ học kín (đối tượng) là bằng không (quy tắc).

Đó là những ví dụ dễ hiểu nhất.

Trong khi đó, âm dương chỉ có hai từ, thử hỏi làm sao mà có thể là một tiên đề ?!!!

Thân ái.

Còn TS, sao lại gạch từ "là" đi nhỉ? Sau khi gạch đi, thành câu: "Âm dương một tiên đề."; câu này tối nghĩa quá, chưa thể là 1 mệnh đề nên càng ko phải 1 tiên đề.
Nếu dể nguyên câu "Âm dương là một tiên đề" như bác VULONG1000 viết ở:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



thì còn có vẻ ổn. Tuy nhiên, đúng ra, dạng phát biểu nên thế này:
"Âm dương là X", trong đó X là cái diễn giải. Sau khi được thừa nhận (ko CM) "Âm dương là X" thì chúng ta đã có tiên đề Âm Dương.
Nhưng mà chúng ta nói, ngôn ngữ vốn bất lực, mấy cái này ko thể hiểu bằng suy lý thông thường mà phải bằng Cảm, Thông,... thì cũng hòa cả làng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thatsat, on 19/10/2011 - 07:27, said:

Nhưng âm dương là vật.


Âm dương một tiên đề.

Mời ông vuivui đi tiếp.
Trích dẫn

minhduc's Photo minhduc 19/10/2011

Để dễ theo dõi mạch suy luận của topic bên kia, copy cái này bên Y Lý Đông Y để mọi người cùng đọc:

Học thuyết Âm Dương
* Định nghĩa
Học thuyết âm dương là nền tảng tư duy nhận thấy sự vật luôn luôn có mâu thuẫn, nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong gọi là học thuyết âm dương.

* Nội dung học thuyết âm dương
Âm và dương là tên gọi đặt cho 2 yếu tố cơ bản của một vật, 2 cực của một quá trình vận động và 2 nhóm hiện tượng có mối liên quan biện chứng với nhau.
• Tính cơ bản của âm: Ở phía dưới, ở bên trong, yên tĩnh có xu hướng tích tụ.
• Tính cơ bản của dương: Ở phía trên, ở bên ngoài, hoạt động có xu hướng phân tán.


* Các quy luật cơ bản của học thuyết âm dương
1. Âm dương đối lập:
Âm dương là 2 từ dùng để chỉ 2 mặt đối lập mà chế ước lẫn nhau của mỗi sự vật.
Đối lập là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa 2 mặt âm dương
Vd: Ngày và Đêm, Nước và Lửa, Ức chế và Hưng phấn, Khỏe và Yếu...


2. Âm dương hỗ căn
Âm dương cùng 1 cội nguồn, nương tựa giúp đỡ lẫn nhau như vật chất và năng lượng. Cả 2 mặt đều là quá trình phát triển tích cực của sự vật không thể đơn độc phát sinh - phát triển được.
Vd: Có sinh thì có tử, có trong thì có ngoài.


3. Âm dương tiêu - trưởng
Tiêu là mất đi, Trưởng là sự phát triển: Nói lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa 2 mặt âm dương. Như khí hậu 4 mùa trong năm luôn thay đổi từ lạnh sang nóng, từ nóng sang lạnh. Từ lạnh sang nóng là quá trình "âm tiêu dương trưởng" và từ nóng sang lạnh là quá trình "dương tiêu âm trưởng" do đó có khí hậu mát, lạnh, ấm, và nóng biểu thị khí hậu của 4 mùa: xuân - hạ - thu - đông.

4. Âm dương bình hành
Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng, nhưng luôn luôn lập lại được thế cân bằng, thế bình quân giữa 2 mặt.
Bình hành là cân bằng cùng tồn tại, sự cân bằng âm dương là sự cân bằng động và cân bằng tĩnh. Nếu sự cân bằng âm dương bị phá vỡ thì sự vật có nguy cơ bị tiêu vong.



* Tóm lại: 4 quy luật cơ bản của âm dương nói lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận động và nương tựa lẫn nhau của vạn vật.

Sửa bởi minhduc: 19/10/2011 - 11:32
Trích dẫn

minhduc's Photo minhduc 19/10/2011

CÂU HỎI:

Động lực nào duy trì sự tồn tại của Âm Dương, tóm lại là giúp Âm Dương có thể đồng song hành (và vận động theo 4 quy luật cơ bản trên)???



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Christ, Budha, God, Đấng toàn năng, năng lượng vật chất tối, lỗ đen, cái trống không (hư vô/vô cực)...?!

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi minhduc: 19/10/2011 - 11:54
Trích dẫn

zer0's Photo zer0 19/10/2011

Câu hỏi Âm Duơng là gì ? Là do con người đặt tên như ăn cơm tại sao không phải là ăn phở, như con gà tại sao không là con vịt, như con ngỗng tại sao không phải là con thiên nga ..v.v...Là hoàn toàn do loài người đặt tên vì vậy mang Âm Duơng ra tranh luận là một việc hết sức phí thời giờ!?
Trích dẫn

AnKhoa's Photo AnKhoa 19/10/2011

Nhiều lúc tôi hay tự hỏi: "Tôi là ai, tôi sinh ra từ đâu?"
Băn khoăn mãi không trả lời được.

Tôi liền chuyển sang hỏi: "Vậy, túm lại, tôi thích làm gì, thích sống cuộc sống thế nào?"
Câu trả lời clear hơn nhiều

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Viết nhăng cuội tí thôi, k0 có ý định bàn luận, vì thấy không cần thiết lắm.
Thân!
Trích dẫn

zer0's Photo zer0 19/10/2011

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AnKhoa, on 19/10/2011 - 11:44, said:

Nhiều lúc tôi hay tự hỏi: "Tôi là ai, tôi sinh ra từ đâu?"
Băn khoăn mãi không trả lời được.

Tôi là AnKhoa, tôi sinh ra từ Ba Mẹ tôi, đơn giản chứ có phức tạp gĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AnKhoa, on 19/10/2011 - 11:44, said:

Tôi liền chuyển sang hỏi: "Vậy, túm lại, tôi thích làm gì, thích sống cuộc sống thế nào?"
Câu trả lời clear hơn nhiều

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


TÔI (ANKHOA) THÍCH

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AnKhoa, on 19/10/2011 - 11:44, said:

Viết nhăng cuội tí thôi, k0 có ý định bàn luận, vì thấy không cần thiết lắm.
Thân!

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

tinhco's Photo tinhco 19/10/2011

Cháu có thể viết nhăng viết cuội một tí kô
Tại sao tôi lại sinh ra
Tôi sinh ra để chết đi ah?
HÌ Thân!
Trích dẫn

minhduc's Photo minhduc 19/10/2011

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

minhduc, on 19/10/2011 - 11:28, said:

CÂU HỎI:

Động lực nào duy trì sự tồn tại của Âm Dương, tóm lại là giúp Âm Dương có thể đồng song hành (và vận động theo 4 quy luật cơ bản trên)???



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Christ, Budha, God, Đấng toàn năng, năng lượng vật chất tối, lỗ đen, cái trống không (hư vô/vô cực)...?!

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Gần đi tới cái thuyết Toàn Không gì đó chưa các bác

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi minhduc: 19/10/2011 - 12:28
Trích dẫn

thatsat's Photo thatsat 19/10/2011

duong said:

Còn TS, sao lại gạch từ "là" đi nhỉ? Sau khi gạch đi, thành câu: "Âm dương một tiên đề."; câu này tối nghĩa quá, chưa thể là 1 mệnh đề nên càng ko phải 1 tiên đề.
Nếu dể nguyên câu "Âm dương là một tiên đề" như bác VULONG1000 viết ở:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



thì còn có vẻ ổn. Tuy nhiên, đúng ra, dạng phát biểu nên thế này:
"Âm dương là X", trong đó X là cái diễn giải. Sau khi được thừa nhận (ko CM) "Âm dương là X" thì chúng ta đã có tiên đề Âm Dương.
Nhưng mà chúng ta nói, ngôn ngữ vốn bất lực, mấy cái này ko thể hiểu bằng suy lý thông thường mà phải bằng Cảm, Thông,... thì cũng hòa cả làng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Hai câu bị gạch là hai câu ông vuivui diễn sai ý tôi nên tôi gạch đi.
Tôi trích lại câu màu đỏ để đối chứng.
Thành ra bài đó của ông vuivui trượt ra ngoài, không liên quan bài viết của tôi.
Cho nên tôi không có bình luận gì thêm.
Trích dẫn

duong's Photo duong 19/10/2011

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thatsat, on 19/10/2011 - 14:38, said:

Hai câu bị gạch là hai câu ông vuivui diễn sai ý tôi nên tôi gạch đi.
Tôi trích lại câu màu đỏ để đối chứng.
Thành ra bài đó của ông vuivui trượt ra ngoài, không liên quan bài viết của tôi.
Cho nên tôi không có bình luận gì thêm.
OK, như vậy là chưa có tranh luận gì mới giữa chú VV và TS.
Trích dẫn
Locked

1 2 3