Biểu Tượng Âm Dương trong Mệnh Học Đông Ph...
SongHongHa
14/11/2024
Tre, on 14/11/2024 - 18:14, said:
Cách nói chuyện của tác giả topic này có xu hướng đả kích, chê bai, kích động hơn thua trên diễn đàn TVLS thật không hay chút nào.
Bác Thiên Sứ giờ này đã thong dong trong cõi của mình rồi nhưng tác giả vẫn réo gọi tên, đưa vào đây cũng thật không hay chút nào.
Ông bạn nhầm rồi, ở đây tôi chỉ nhắc Thiên Sứ không biết thông tin về Âm Dương tăng đến cùng cực sẽ chuyển hóa cho nhau mà thôi (vì Logo của diễn đàn Lý Học Đông Phương mà Thiên Sứ chọn không có thông tin này), còn những người "nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương 70 đến trên 80 năm mà đến giờ vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình" thì là những người khác. Bạn muốn biết cứ hỏi thẳng HOACÁI là biết ngay thôi.
Huyền học cũng như Pháp vị như cơn mưa lớn mà khả năng hấp thụ tuỳ theo các loại thảo mộc lớn nhỏ.
Tre chưa biết tài năng của tác giả đến đâu nhưng một đứa trẻ cũng hiểu điều này: lẽ biến hoá vi diệu của Trời Đất, thẩm thấu được (ít hay nhiều) phải là một Người hội tụ được những đức tính nào. Còn những người viết những lời lẽ trên liệu có thể thẩm thấu được chăng, hay có khi tẩu hoả mà cứ ngỡ như mình đã nắm được điều vi diệu!
Bác Thiên Sứ giờ này đã thong dong trong cõi của mình rồi nhưng tác giả vẫn réo gọi tên, đưa vào đây cũng thật không hay chút nào.
Ông bạn nhầm rồi, ở đây tôi chỉ nhắc Thiên Sứ không biết thông tin về Âm Dương tăng đến cùng cực sẽ chuyển hóa cho nhau mà thôi (vì Logo của diễn đàn Lý Học Đông Phương mà Thiên Sứ chọn không có thông tin này), còn những người "nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương 70 đến trên 80 năm mà đến giờ vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình" thì là những người khác. Bạn muốn biết cứ hỏi thẳng HOACÁI là biết ngay thôi.
Huyền học cũng như Pháp vị như cơn mưa lớn mà khả năng hấp thụ tuỳ theo các loại thảo mộc lớn nhỏ.
Tre chưa biết tài năng của tác giả đến đâu nhưng một đứa trẻ cũng hiểu điều này: lẽ biến hoá vi diệu của Trời Đất, thẩm thấu được (ít hay nhiều) phải là một Người hội tụ được những đức tính nào. Còn những người viết những lời lẽ trên liệu có thể thẩm thấu được chăng, hay có khi tẩu hoả mà cứ ngỡ như mình đã nắm được điều vi diệu!
Sửa bởi SongHongHa: 14/11/2024 - 20:05
Tre
14/11/2024
Không thể nói vậy được.
Bác TS đã đi rồi thì nên tôn trọng. Biết hay không biết và kiến thức đó là đúng hay sai thì Bác TS hoàn toàn không thể nói được hay trả lời phản hồi cho tác giả nghe ngay tại thời điểm này! Người đã đi, mình không nên kéo Người hay đề cập Người vào các cuộc tranh luận như này. Con nít nó còn được dạy điều cơ bản này mà!
Bác Hoa Cái đã từ lâu không xuất hiện trên diễn đàn rồi.
Mà có hay không thì Tre không hỏi đâu.
Cao thủ thật sự không ai chê bai người khác một cách công khai như thế này đâu à.
Không thấy tính xây dựng, chỉ thấy có phần "cay cú", không hiểu sao cứ lặp đi lặp lại những dòng này hiuhiu: "còn những người nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương 70 đến trên 80 năm mà đến giờ vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình".
Sửa bởi Tre: 14/11/2024 - 22:25
Bác TS đã đi rồi thì nên tôn trọng. Biết hay không biết và kiến thức đó là đúng hay sai thì Bác TS hoàn toàn không thể nói được hay trả lời phản hồi cho tác giả nghe ngay tại thời điểm này! Người đã đi, mình không nên kéo Người hay đề cập Người vào các cuộc tranh luận như này. Con nít nó còn được dạy điều cơ bản này mà!
Bác Hoa Cái đã từ lâu không xuất hiện trên diễn đàn rồi.
Mà có hay không thì Tre không hỏi đâu.
Cao thủ thật sự không ai chê bai người khác một cách công khai như thế này đâu à.
Không thấy tính xây dựng, chỉ thấy có phần "cay cú", không hiểu sao cứ lặp đi lặp lại những dòng này hiuhiu: "còn những người nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương 70 đến trên 80 năm mà đến giờ vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình".
Sửa bởi Tre: 14/11/2024 - 22:25
SongHongHa
15/11/2024
Tre, on 14/11/2024 - 22:18, said:
Không thể nói vậy được.
Bác TS đã đi rồi thì nên tôn trọng. Biết hay không biết và kiến thức đó là đúng hay sai thì Bác TS hoàn toàn không thể nói được hay trả lời phản hồi cho tác giả nghe ngay tại thời điểm này! Người đã đi, mình không nên kéo Người hay đề cập Người vào các cuộc tranh luận như này. Con nít nó còn được dạy điều cơ bản này mà!
Tôi đề cập Thiên Sứ ở đây hoàn toàn vì Học Thuật nên ông Thiên Sứ mất hay chưa mất không hề ảnh hưởng gì tới cái mà ông bạn đề cập tới ở đây.
Bác Hoa Cái đã từ lâu không xuất hiện trên diễn đàn rồi.
Cao thủ thật sự không ai chê bai người khác một cách công khai như thế này đâu à.
Không thấy tính xây dựng, chỉ thấy có phần "cay cú", không hiểu sao cứ lặp đi lặp lại những dòng này hiuhiu: "còn những người nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương 70 đến trên 80 năm mà đến giờ vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình".
Xin lỗi tôi không thể trả lời những câu này vì...
Bác TS đã đi rồi thì nên tôn trọng. Biết hay không biết và kiến thức đó là đúng hay sai thì Bác TS hoàn toàn không thể nói được hay trả lời phản hồi cho tác giả nghe ngay tại thời điểm này! Người đã đi, mình không nên kéo Người hay đề cập Người vào các cuộc tranh luận như này. Con nít nó còn được dạy điều cơ bản này mà!
Tôi đề cập Thiên Sứ ở đây hoàn toàn vì Học Thuật nên ông Thiên Sứ mất hay chưa mất không hề ảnh hưởng gì tới cái mà ông bạn đề cập tới ở đây.
Bác Hoa Cái đã từ lâu không xuất hiện trên diễn đàn rồi.
Cao thủ thật sự không ai chê bai người khác một cách công khai như thế này đâu à.
Không thấy tính xây dựng, chỉ thấy có phần "cay cú", không hiểu sao cứ lặp đi lặp lại những dòng này hiuhiu: "còn những người nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương 70 đến trên 80 năm mà đến giờ vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình".
Xin lỗi tôi không thể trả lời những câu này vì...
Sửa bởi SongHongHa: 15/11/2024 - 00:37
Fptmen87
15/11/2024
SongHongHa, on 12/11/2024 - 21:26, said:
Tôi chỉ hỏi chơi thôi chứ biểu tượng này làm gì mà một người nghiên cứu Mệnh Học Đông Phưng lại không biết cơ chứ?
Biểu tượng cốt lõi của nó diễn tả là Âm Dương Tiêu Trưởng. Có nghĩa là nếu Âm tiêu (giảm) thì Dương phải trưởng (tăng) và ngượcc lại nếu Dương tiêu (giảm) thì Âm phải trưởng (tăng). Cái đặc biệt của Âm Dương Tiêu Trưởng này là khi Âm trưởng (tăng) tới cùng cực thì biến thành Dương và ngược lại nếu Dương trưởng (tăng) tới cùng cực thì biến thành Âm. Đó chính là sự chuyển hóa qua lại của Âm và Dương.
Các bạn cứ nhìn lên biểu tượng sẽ thấy bên trái của biểu tượng là mầu trắng còn bên phẩi là mầu đen. Ta cứ tạm gọi hình mầu trắng bên trái là Dương thì thấy ở dưới cùng phần mép đường tròn mầu trắng mới xuất hiện một tý nhưng càng lên cao phần mầu trắc càng nhiều chứng tỏ nó đang tăng trưởng. Đến khi nó tăng trưởng đến cùng cực thì nó đã biến thành Âm, đó chính là phần vòng tròn nhỏ mầu đen ở giữa của mầu trắng. Phần mầu đen này coi như dịch ra mép của vòng tròn và tiếp tục tăng trưởng được diễn tả phần trên hình là mầu đen càng đi xuống càng rộng và tới khi tăng trưởng tới cùng cực thì nó đã biến thành Dương là vòng tròn mầu trắng ở trung tâm của phần mầu đen. Quy luật này cứ liên tục như vậy mãi mãi. Các bạn có thấy nó đang diễn tả Âm Dương Tiêu Trưởng hay không?
Nhưng vừa rồi tôi phải ngớ người ra khi biết có nhiều người đã vào tham gia diễn đàn này (khéo ngay từ khi thành lập trang Web này - đã hơn 20 năm thì phải?), tới nay họ có tới hơn chục vạn bài viết trên các lĩnh vực như Tử Vi, Tử Bình, Kinh Dịch, Mai Hoa Dich Số, Qủy Cốc Toán Mệnh,..... mà vẫn tịt không biết gì về ý nghĩa của biểu tượng này mới Sốc chứ?
Thật tình họ vào đây sinh hoạt có mục đích gì không biết?
Bây giờ các bạn có thấy VULONG đã coi Lỗ Đen và Lỗ Trắng chỉ là 1 vì nó trả khác gì Âm Dương Tiêu Trưởng ở đây?
Điều đó chứng tỏ VULONG đã dùng biểu tượng Âm Dương Tiêu Trưởng này để giải thích các hiện tượng của vũ trụ chúng ta về Lỗ Đen và Lỗ Trắng có đúng không?
Vậy thì các chủ đề VULONG viết về Năng Lượng Tối và Vật Chất Tối có liên quan tới Mệnh Học Đông Phương hay không?
Biểu tượng cốt lõi của nó diễn tả là Âm Dương Tiêu Trưởng. Có nghĩa là nếu Âm tiêu (giảm) thì Dương phải trưởng (tăng) và ngượcc lại nếu Dương tiêu (giảm) thì Âm phải trưởng (tăng). Cái đặc biệt của Âm Dương Tiêu Trưởng này là khi Âm trưởng (tăng) tới cùng cực thì biến thành Dương và ngược lại nếu Dương trưởng (tăng) tới cùng cực thì biến thành Âm. Đó chính là sự chuyển hóa qua lại của Âm và Dương.
Các bạn cứ nhìn lên biểu tượng sẽ thấy bên trái của biểu tượng là mầu trắng còn bên phẩi là mầu đen. Ta cứ tạm gọi hình mầu trắng bên trái là Dương thì thấy ở dưới cùng phần mép đường tròn mầu trắng mới xuất hiện một tý nhưng càng lên cao phần mầu trắc càng nhiều chứng tỏ nó đang tăng trưởng. Đến khi nó tăng trưởng đến cùng cực thì nó đã biến thành Âm, đó chính là phần vòng tròn nhỏ mầu đen ở giữa của mầu trắng. Phần mầu đen này coi như dịch ra mép của vòng tròn và tiếp tục tăng trưởng được diễn tả phần trên hình là mầu đen càng đi xuống càng rộng và tới khi tăng trưởng tới cùng cực thì nó đã biến thành Dương là vòng tròn mầu trắng ở trung tâm của phần mầu đen. Quy luật này cứ liên tục như vậy mãi mãi. Các bạn có thấy nó đang diễn tả Âm Dương Tiêu Trưởng hay không?
Nhưng vừa rồi tôi phải ngớ người ra khi biết có nhiều người đã vào tham gia diễn đàn này (khéo ngay từ khi thành lập trang Web này - đã hơn 20 năm thì phải?), tới nay họ có tới hơn chục vạn bài viết trên các lĩnh vực như Tử Vi, Tử Bình, Kinh Dịch, Mai Hoa Dich Số, Qủy Cốc Toán Mệnh,..... mà vẫn tịt không biết gì về ý nghĩa của biểu tượng này mới Sốc chứ?
Thật tình họ vào đây sinh hoạt có mục đích gì không biết?
Bây giờ các bạn có thấy VULONG đã coi Lỗ Đen và Lỗ Trắng chỉ là 1 vì nó trả khác gì Âm Dương Tiêu Trưởng ở đây?
Điều đó chứng tỏ VULONG đã dùng biểu tượng Âm Dương Tiêu Trưởng này để giải thích các hiện tượng của vũ trụ chúng ta về Lỗ Đen và Lỗ Trắng có đúng không?
Vậy thì các chủ đề VULONG viết về Năng Lượng Tối và Vật Chất Tối có liên quan tới Mệnh Học Đông Phương hay không?
Lâu lâu lại thấy anh giáo già số hóa tử bình ngoi lên chém gió ) suốt ngày đi dạy đĩ vén váy cơ mà chả có con đĩ nào thèm để ý nên cay cú, đi cà khịa chửi đổng cả thiên hạ. Anh có học đến kiếp sau cũng chả có thành tựu gì đâu nên đừng cố kk cái đồ hình đen trắng a nói mới chỉ diễn tả nguyên lý âm dương tiêu trưởng khởi nguyên của vũ trụ thôi. Còn thực tế khi áp dụng vào cuộc sống trên địa cầu nó không như vậy: âm cực thịnh sinh dương thì đúng, nhưng dương cực ko sinh âm mà phải "Hóa" trước... )
DoVanThong
15/11/2024
Trên lý thuyết sự chuyển đổi qua lại giữa Âm Dương là như thế. Nhưng ngoài tự nhiên, thì tạo hóa ưu tiên hơn cho một chiều đó là từ Dương sang Âm. Năng lượng thường truyền từ vật có năng lượng cao sang vật có năng lượng thấp.
Nên cổ nhân mới xây dựng nên đồ hình bên dưới:
Nên cổ nhân mới xây dựng nên đồ hình bên dưới:
SongHongHa
15/11/2024
Fptmen87, on 15/11/2024 - 08:27, said:
Lâu lâu lại thấy anh giáo già số hóa tử bình ngoi lên chém gió
) suốt ngày đi dạy đĩ vén váy cơ mà chả có con đĩ nào thèm để ý nên cay cú, đi cà khịa chửi đổng cả thiên hạ. Anh có học đến kiếp sau cũng chả có thành tựu gì đâu nên đừng cố kk cái đồ hình đen trắng a nói mới chỉ diễn tả nguyên lý âm dương tiêu trưởng khởi nguyên của vũ trụ thôi. Còn thực tế khi áp dụng vào cuộc sống trên địa cầu nó không như vậy: âm cực thịnh sinh dương thì đúng, nhưng dương cực ko sinh âm mà phải "Hóa" trước... )Sự thật chứng minh rằng VULONG sau khi công bố cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" từ năm 2010 đến nay đã có ai phản biện được 1 câu hay một chữ nào trong sách hay trong các bài luận của anh ta trên các diễn đàn là sai đâu.
Không tin xin mời đưa ra các bằng chứng để chứng minh đi chứ đừng "Dựa Hơi Nồi Chõ" ở đây mà thích nói gì thì nói như vậy.
Đúng là thầy nào trò đấy đều không hiểu Logo Mệnh Học Đông Phương nên mới phát ngôn đến Ngớ Ngẩn như vậy.
Sửa bởi SongHongHa: 15/11/2024 - 11:39
SongHongHa
15/11/2024
DoVanThong, on 15/11/2024 - 10:57, said:
Trên lý thuyết sự chuyển đổi qua lại giữa Âm Dương là như thế. Nhưng ngoài tự nhiên, thì tạo hóa ưu tiên hơn cho một chiều đó là từ Dương sang Âm. Năng lượng thường truyền từ vật có năng lượng cao sang vật có năng lượng thấp.
Nên cổ nhân mới xây dựng nên đồ hình bên dưới:
Nên cổ nhân mới xây dựng nên đồ hình bên dưới:
Nếu đúng như bạn suy luận thì khi thời gian là vô hạn năng lượng đã cân bằng trong toàn vũ trụ từ lâu rồi.
kyvibach
15/11/2024
Âm Dương hay Ying Yang được cha ông ta phát hiện từ lâu
Được mã hóa vào ca dao tục ngữ cả đấy, ví dụ nhỏ thôi:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
...
Hình Thái cực mới chỉ là hình vẽ 2D, biễu diễn pháp tắc không gian 2 chiều
Bây giờ SongHongHa hãy đế ý đến từ luyến láy "chiều chiều", tổ tiên chúng ta ý nhắc đến không gian trùng điệp, nhiều chiều không gian đan trùng lên nhau...
Chiều - chiều
Ra đứng ngõ sau là gì? Ngõ trước không đứng mà lại chạy ra ngõ sau là sao?
Là người học đạo, ngõ trước là hướng chạy vô của đường sức từ, ngõ sau là hướng chạy ra của đường sức từ.
Tổ tiên ta vừa nhắc đến không gian, lại nhắc đến cả năng lượng tuôn chảy trong không gian đó nữa, rất bác học và áo nghĩa.
Bây giờ SongHongHa hãy để ý câu kệ thứ 2 của tổ tiên chúng ta: "Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Quê mẹ là đâu? Là người tìm hiểu văn Hóa Á Đông thì chúng ta đều biết, Mẹ hay là Mẫu, chính là một hình tượng thiêng liêng. Nhưng từ Quê-mẹ ở đây ý nói rằng, năng lượng hồi đầu cố hương, năng lượng chạy từ ngõ vào, đến ngõ sau, rồi lại vòng ngược trở lại ngõ vào...
Cha ông chúng ta trình độ khoa học tâm linh phải nói đã đạt đỉnh.
Đã truyền lại tâm pháp cho thế hệ chúng ta, chẳng có Âm-Dương Ying-Yang nào cả... Chỉ có hai câu kệ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều
Tối nay, tôi sẽ phân tích đoạn "ruột đau chín chiều" hàm chứa tầng tri thức thâm sâu bí mật nào cho các bạn nghe. Hãy lắng nghe âm thanh vọng từ quá khứ của tổ tiên chúng ta gửi gắm...
Được mã hóa vào ca dao tục ngữ cả đấy, ví dụ nhỏ thôi:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
...
Hình Thái cực mới chỉ là hình vẽ 2D, biễu diễn pháp tắc không gian 2 chiều
Bây giờ SongHongHa hãy đế ý đến từ luyến láy "chiều chiều", tổ tiên chúng ta ý nhắc đến không gian trùng điệp, nhiều chiều không gian đan trùng lên nhau...
Chiều - chiều
Ra đứng ngõ sau là gì? Ngõ trước không đứng mà lại chạy ra ngõ sau là sao?
Là người học đạo, ngõ trước là hướng chạy vô của đường sức từ, ngõ sau là hướng chạy ra của đường sức từ.
Tổ tiên ta vừa nhắc đến không gian, lại nhắc đến cả năng lượng tuôn chảy trong không gian đó nữa, rất bác học và áo nghĩa.
Bây giờ SongHongHa hãy để ý câu kệ thứ 2 của tổ tiên chúng ta: "Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Quê mẹ là đâu? Là người tìm hiểu văn Hóa Á Đông thì chúng ta đều biết, Mẹ hay là Mẫu, chính là một hình tượng thiêng liêng. Nhưng từ Quê-mẹ ở đây ý nói rằng, năng lượng hồi đầu cố hương, năng lượng chạy từ ngõ vào, đến ngõ sau, rồi lại vòng ngược trở lại ngõ vào...
Cha ông chúng ta trình độ khoa học tâm linh phải nói đã đạt đỉnh.
Đã truyền lại tâm pháp cho thế hệ chúng ta, chẳng có Âm-Dương Ying-Yang nào cả... Chỉ có hai câu kệ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều
Tối nay, tôi sẽ phân tích đoạn "ruột đau chín chiều" hàm chứa tầng tri thức thâm sâu bí mật nào cho các bạn nghe. Hãy lắng nghe âm thanh vọng từ quá khứ của tổ tiên chúng ta gửi gắm...
SongHongHa
15/11/2024
kyvibach, on 15/11/2024 - 12:54, said:
Âm Dương hay Ying Yang được cha ông ta phát hiện từ lâu
Được mã hóa vào ca dao tục ngữ cả đấy, ví dụ nhỏ thôi:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
...
Hình Thái cực mới chỉ là hình vẽ 2D, biễu diễn pháp tắc không gian 2 chiều
Bây giờ SongHongHa hãy đế ý đến từ luyến láy "chiều chiều", tổ tiên chúng ta ý nhắc đến không gian trùng điệp, nhiều chiều không gian đan trùng lên nhau...
Chiều - chiều
Ra đứng ngõ sau là gì? Ngõ trước không đứng mà lại chạy ra ngõ sau là sao?
Là người học đạo, ngõ trước là hướng chạy vô của đường sức từ, ngõ sau là hướng chạy ra của đường sức từ.
Tổ tiên ta vừa nhắc đến không gian, lại nhắc đến cả năng lượng tuôn chảy trong không gian đó nữa, rất bác học và áo nghĩa.
Bây giờ SongHongHa hãy để ý câu kệ thứ 2 của tổ tiên chúng ta: "Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Quê mẹ là đâu? Là người tìm hiểu văn Hóa Á Đông thì chúng ta đều biết, Mẹ hay là Mẫu, chính là một hình tượng thiêng liêng. Nhưng từ Quê-mẹ ở đây ý nói rằng, năng lượng hồi đầu cố hương, năng lượng chạy từ ngõ vào, đến ngõ sau, rồi lại vòng ngược trở lại ngõ vào...
Cha ông chúng ta trình độ khoa học tâm linh phải nói đã đạt đỉnh.
Đã truyền lại tâm pháp cho thế hệ chúng ta, chẳng có Âm-Dương Ying-Yang nào cả... Chỉ có hai câu kệ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều
Tối nay, tôi sẽ phân tích đoạn "ruột đau chín chiều" hàm chứa tầng tri thức thâm sâu bí mật nào cho các bạn nghe. Hãy lắng nghe âm thanh vọng từ quá khứ của tổ tiên chúng ta gửi gắm...
Được mã hóa vào ca dao tục ngữ cả đấy, ví dụ nhỏ thôi:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
...
Hình Thái cực mới chỉ là hình vẽ 2D, biễu diễn pháp tắc không gian 2 chiều
Bây giờ SongHongHa hãy đế ý đến từ luyến láy "chiều chiều", tổ tiên chúng ta ý nhắc đến không gian trùng điệp, nhiều chiều không gian đan trùng lên nhau...
Chiều - chiều
Ra đứng ngõ sau là gì? Ngõ trước không đứng mà lại chạy ra ngõ sau là sao?
Là người học đạo, ngõ trước là hướng chạy vô của đường sức từ, ngõ sau là hướng chạy ra của đường sức từ.
Tổ tiên ta vừa nhắc đến không gian, lại nhắc đến cả năng lượng tuôn chảy trong không gian đó nữa, rất bác học và áo nghĩa.
Bây giờ SongHongHa hãy để ý câu kệ thứ 2 của tổ tiên chúng ta: "Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Quê mẹ là đâu? Là người tìm hiểu văn Hóa Á Đông thì chúng ta đều biết, Mẹ hay là Mẫu, chính là một hình tượng thiêng liêng. Nhưng từ Quê-mẹ ở đây ý nói rằng, năng lượng hồi đầu cố hương, năng lượng chạy từ ngõ vào, đến ngõ sau, rồi lại vòng ngược trở lại ngõ vào...
Cha ông chúng ta trình độ khoa học tâm linh phải nói đã đạt đỉnh.
Đã truyền lại tâm pháp cho thế hệ chúng ta, chẳng có Âm-Dương Ying-Yang nào cả... Chỉ có hai câu kệ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều
Tối nay, tôi sẽ phân tích đoạn "ruột đau chín chiều" hàm chứa tầng tri thức thâm sâu bí mật nào cho các bạn nghe. Hãy lắng nghe âm thanh vọng từ quá khứ của tổ tiên chúng ta gửi gắm...
Xin lỗi! Đây là trang trao đổi học thuật về Tử Bình nên ông hãy mang cái Chiều Chiều,... gì đó của ông về quê ông đi nhé.
Fptmen87
15/11/2024
SongHongHa, on 15/11/2024 - 11:29, said:
Sự thật chứng minh rằng VULONG sau khi công bố cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" từ năm 2010 đến nay đã có ai phản biện được 1 câu hay một chữ nào trong sách hay trong các bài luận của anh ta trên các diễn đàn là sai đâu.
Không tin xin mời đưa ra các bằng chứng để chứng minh đi chứ đừng "Dựa Hơi Nồi Chõ" ở đây mà thích nói gì thì nói như vậy.
Đúng là thầy nào trò đấy đều không hiểu Logo Mệnh Học Đông Phương nên mới phát ngôn đến Ngớ Ngẩn như vậy.
Không tin xin mời đưa ra các bằng chứng để chứng minh đi chứ đừng "Dựa Hơi Nồi Chõ" ở đây mà thích nói gì thì nói như vậy.
Đúng là thầy nào trò đấy đều không hiểu Logo Mệnh Học Đông Phương nên mới phát ngôn đến Ngớ Ngẩn như vậy.
SongHongHa
15/11/2024
Fptmen87, on 15/11/2024 - 15:17, said:
Tôi nghĩ anh là thày giáo thì phải phân biệt được kiến thức liên quan đến yếu tố "Định Tính - Định Lượng" vậy a có bao giờ nghĩ xem âm dương ngũ hành là loại kiến thức định tính hay có cả định lượng? tôi ko cần biết anh sáng tạo ra lý thuyết gì nhưng tôi chỉ cần nhìn vào lí thuyết cơ sở vốn ko có định lượng chỉ có định tính và logic triết học, a lại sáng tạo ra 1 thứ lý thuyết ứng dụng có định lượng là vứt đi rồi. a cứ nghĩ tính điểm vượng của anh là vàng, nhưng trong mắt người người khác nó vô giá trị
) tại sao a lại cứ bắt người khác phải đón nhận. Nếu a giỏi thế đã ko chìm nghỉm bao năm nay, chỉ làm trò cười cho trẻ con thôi, còn a bảo mọi người phản biện, phản biện làm gì khi nó vô giá trị, một mớ lí thuyết suông ko ứng dụng được vào thực tế toán mệnh, chỉ dùng để đi đẽo gọt cãi nhau vớ vẩn vô bổ. thôi tốt nhất a đi dạy toán miễn phí cho các cháu nhỏ tích đức đi cho nó tốt đời đẹp đạo kkFptmen87 đã viết : "lí thuyết cơ sở vốn ko có định lượng chỉ có định tính và logic triết học, a lại sáng tạo ra 1 thứ lý thuyết ứng dụng có định lượng là vứt đi rồi"
Chắc ông bạn này mới ở trên Rừng về đồng bằng thì phải ?
Tôi khuyên rằng về đây đừng "Đẽo Cầy Cho Voi Kéo" nhé bởi vì ở đây người ta không dùng Voi để kéo cầy đâu.
SPLT
15/11/2024
kyvibach, on 15/11/2024 - 12:54, said:
Âm Dương hay Ying Yang được cha ông ta phát hiện từ lâu
Được mã hóa vào ca dao tục ngữ cả đấy, ví dụ nhỏ thôi:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
...
Hình Thái cực mới chỉ là hình vẽ 2D, biễu diễn pháp tắc không gian 2 chiều
Bây giờ SongHongHa hãy đế ý đến từ luyến láy "chiều chiều", tổ tiên chúng ta ý nhắc đến không gian trùng điệp, nhiều chiều không gian đan trùng lên nhau...
Chiều - chiều
Ra đứng ngõ sau là gì? Ngõ trước không đứng mà lại chạy ra ngõ sau là sao?
Là người học đạo, ngõ trước là hướng chạy vô của đường sức từ, ngõ sau là hướng chạy ra của đường sức từ.
Tổ tiên ta vừa nhắc đến không gian, lại nhắc đến cả năng lượng tuôn chảy trong không gian đó nữa, rất bác học và áo nghĩa.
Bây giờ SongHongHa hãy để ý câu kệ thứ 2 của tổ tiên chúng ta: "Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Quê mẹ là đâu? Là người tìm hiểu văn Hóa Á Đông thì chúng ta đều biết, Mẹ hay là Mẫu, chính là một hình tượng thiêng liêng. Nhưng từ Quê-mẹ ở đây ý nói rằng, năng lượng hồi đầu cố hương, năng lượng chạy từ ngõ vào, đến ngõ sau, rồi lại vòng ngược trở lại ngõ vào...
Cha ông chúng ta trình độ khoa học tâm linh phải nói đã đạt đỉnh.
Đã truyền lại tâm pháp cho thế hệ chúng ta, chẳng có Âm-Dương Ying-Yang nào cả... Chỉ có hai câu kệ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều
Tối nay, tôi sẽ phân tích đoạn "ruột đau chín chiều" hàm chứa tầng tri thức thâm sâu bí mật nào cho các bạn nghe. Hãy lắng nghe âm thanh vọng từ quá khứ của tổ tiên chúng ta gửi gắm...
Được mã hóa vào ca dao tục ngữ cả đấy, ví dụ nhỏ thôi:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
...
Hình Thái cực mới chỉ là hình vẽ 2D, biễu diễn pháp tắc không gian 2 chiều
Bây giờ SongHongHa hãy đế ý đến từ luyến láy "chiều chiều", tổ tiên chúng ta ý nhắc đến không gian trùng điệp, nhiều chiều không gian đan trùng lên nhau...
Chiều - chiều
Ra đứng ngõ sau là gì? Ngõ trước không đứng mà lại chạy ra ngõ sau là sao?
Là người học đạo, ngõ trước là hướng chạy vô của đường sức từ, ngõ sau là hướng chạy ra của đường sức từ.
Tổ tiên ta vừa nhắc đến không gian, lại nhắc đến cả năng lượng tuôn chảy trong không gian đó nữa, rất bác học và áo nghĩa.
Bây giờ SongHongHa hãy để ý câu kệ thứ 2 của tổ tiên chúng ta: "Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
Quê mẹ là đâu? Là người tìm hiểu văn Hóa Á Đông thì chúng ta đều biết, Mẹ hay là Mẫu, chính là một hình tượng thiêng liêng. Nhưng từ Quê-mẹ ở đây ý nói rằng, năng lượng hồi đầu cố hương, năng lượng chạy từ ngõ vào, đến ngõ sau, rồi lại vòng ngược trở lại ngõ vào...
Cha ông chúng ta trình độ khoa học tâm linh phải nói đã đạt đỉnh.
Đã truyền lại tâm pháp cho thế hệ chúng ta, chẳng có Âm-Dương Ying-Yang nào cả... Chỉ có hai câu kệ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều
Tối nay, tôi sẽ phân tích đoạn "ruột đau chín chiều" hàm chứa tầng tri thức thâm sâu bí mật nào cho các bạn nghe. Hãy lắng nghe âm thanh vọng từ quá khứ của tổ tiên chúng ta gửi gắm...
Thực ra ko phải vậy.
Ngõ sau, tiếng nôm gọi là hậu hạng, là con đường gần với hậu môn, có nghĩa là cửa sau.
Mà trong cơ thể người, gần hậu môn nhất chính là chỗ đi tè.
Nhưng là đứng tè chứ ko phải ngồi tè. Cho nên, nhân vật trong câu thơ là đàn ông hay ít nhất là giống đực
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Là có ý nói ngày xưa chưa phát minh ra cái nhà vệ sinh tự hoại thì khổ lắm.
Câu ca dao nói lên nỗi lòng của 1 người đàn ông xa xứ, vì ko có nhà vệ sinh nên anh ta phải nhịn đái cả ngày rất khổ, khổ đến mức bàng quang căng ra, chèn vào ruột, làm ruột cũng đau chín chiều.
Anh ta cứ nhịn mãi như thế, rốt cuộc đến chiều là lúc gần cuối ngày thì ko chịu nổi nữa nên chạy ra ngõ sau, vốn là nơi vắng vẻ để xả van và nhìn về xa xăm và suy nghĩ về những điều vớ vẩn gì đó, ví dụ âm dương, ví dụ lỗ đen lỗ trắng
Đinh Văn Tân
15/11/2024
Còn chữ chín chìu (cửu đoạn) nữa . Vì sao chín chìu . Họ giải thích hay lắm .
SongHongHa
16/11/2024
Tôi vừa tra được trong Sách Kỷ lục Guinness (The Guinness Book of Records) có ghi "Một ông già ... đã nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương đúng 100 năm nhưng không qua được phần Nhập Môn của môn Tử Bình".
Quả thực đây là một kỷ lục đầy ấn tượng nếu vậy thì ông già ở mục Tử Bình này (mà Hoa Cái tiết lộ) cùng lắm mới có 80 năm nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình thì còn khướt mới phá được kỷ lục này.
Thật đáng tiếc, biết làm sao được bây giờ?
Sửa bởi SongHongHa: 16/11/2024 - 01:40
Quả thực đây là một kỷ lục đầy ấn tượng nếu vậy thì ông già ở mục Tử Bình này (mà Hoa Cái tiết lộ) cùng lắm mới có 80 năm nghiên cứu Mệnh Học Đông Phương vẫn chưa qua phần Nhập Môn của môn Tử Bình thì còn khướt mới phá được kỷ lục này.
Thật đáng tiếc, biết làm sao được bây giờ?
Sửa bởi SongHongHa: 16/11/2024 - 01:40
Đinh Văn Tân
16/11/2024
Vậy là đề mục nầy không phải Tử Bình nữa rồi, tôi chuyễn về Giải trí tức là "cười chơi" và đóng luôn vì Ông nầy xúc phạm các Vị tiền bối hoạt động cách mạng .