Giải thích Tam sinh vạn vật trong Dịch theo toán học.
#1
Gửi vào 02/11/2023 - 20:50
Nhất sinh nhị.
Nhị sinh tam.
Tam sinh vạn vật.
Trong toán học, phép khai căn bậc hai nét tương đồng với khái niệm Sinh trong Dịch.
Thanked by 1 Member:
|
|
#2
Gửi vào 13/11/2023 - 15:22
Bạn có thể chia sẻ thêm vì sao phép khai căn trên có ý nghĩa tam sinh vạn vật được không?
#3
Gửi vào 13/11/2023 - 19:29
lngo said:
Chào bạn!
Bạn có thể chia sẻ thêm vì sao phép khai căn trên có ý nghĩa tam sinh vạn vật được không?
phép khai can, về can bác hai của 9 tức 3x3, gồm 1 âm và 1 dương, kq của khai can là 1 phần của số đó. Phép toán trên chỉ đúng với 3 tức Tam sinh vạn vật, vì ngoài căn bậc hai bạn không thể viết được thuật toán như vậy với 1 số khác hay căn thức khác.
Thân.
Thanked by 1 Member:
|
|
#4
Gửi vào 08/05/2024 - 04:56
tudoembuon, on 13/11/2023 - 19:29, said:
phép khai can, về can bác hai của 9 tức 3x3, gồm 1 âm và 1 dương, kq của khai can là 1 phần của số đó. Phép toán trên chỉ đúng với 3 tức Tam sinh vạn vật, vì ngoài căn bậc hai bạn không thể viết được thuật toán như vậy với 1 số khác hay căn thức khác.
Thân.
Phép toán trên chỉ đúng với 3 tức Tam sinh vạn vật !?
4 = sqrt(16)
4 = sqrt(1+ 3*sqrt(25))
4 = sqrt(1+ 3*sqrt(1+4*sqrt(36)))
4 = ....
Thanked by 1 Member:
|
|
#5
Gửi vào 08/05/2024 - 20:30
Yeslan, on 08/05/2024 - 04:56, said:
4 = sqrt(16)
4 = sqrt(1+ 3*sqrt(25))
4 = sqrt(1+ 3*sqrt(1+4*sqrt(36)))
4 = ....
Nhất sinh Nhị
Nhị sinh Tam
Tam sinh vạn vật.
thuật toán của bạn không sinh Nhị.
Thân.
Thanked by 1 Member:
|
|
#6
Gửi vào 08/05/2024 - 22:36
tudoembuon, on 08/05/2024 - 20:30, said:
Nhất sinh Nhị
Nhị sinh Tam
Tam sinh vạn vật.
thuật toán của bạn không sinh Nhị.
Thân.
Phải chăng ý của Tudoembuon là vầy:
5 = sqrt(25) = sqrt(5.5)
5 = sqrt( 1+24 ) = sqrt( 1 + 2.3.4 ) = sqrt( 1 + 1.2.3*sqrt(16) ) = sqrt ( 1 + 1.2.3*sqrt ( 1 + 3*sqrt(25) ) ) = v.v...
Thanked by 1 Member:
|
|
#7
Gửi vào 09/05/2024 - 07:24
tudoembuon, on 13/11/2023 - 19:29, said:
phép khai can, về can bác hai của 9 tức 3x3, gồm 1 âm và 1 dương, kq của khai can là 1 phần của số đó. Phép toán trên chỉ đúng với 3 tức Tam sinh vạn vật, vì ngoài căn bậc hai bạn không thể viết được thuật toán như vậy với 1 số khác hay căn thức khác.
Thân.
#8
Gửi vào 09/05/2024 - 07:58
Giả sử trong bát quái xem nét liền là 0, nét đứt là 1 và thứ tự tính từ dưới lên trên thì ta sẽ được đồ hình sau:
Nếu để ý kỹ sẽ thấy đây chính là lộ tuyến của Lạc Thư, nhưng là mặt sau của tờ giấy.
Sửa bởi lngo: 09/05/2024 - 07:59
Thanked by 2 Members:
|
|
#9
Gửi vào 09/05/2024 - 11:00
lngo, on 09/05/2024 - 07:58, said:
Giả sử trong bát quái xem nét liền là 0, nét đứt là 1 và thứ tự tính từ dưới lên trên thì ta sẽ được đồ hình sau:
Nếu để ý kỹ sẽ thấy đây chính là lộ tuyến của Lạc Thư, nhưng là mặt sau của tờ giấy.
Thanked by 1 Member:
|
|
#11
Gửi vào 10/05/2024 - 03:33
lngo, on 09/05/2024 - 07:58, said:
Giả sử trong bát quái xem nét liền là 0, nét đứt là 1 và thứ tự tính từ dưới lên trên thì ta sẽ được đồ hình sau:
Lngo không cần phải "xem nét liền là 0, nét đứt là 1" mà vì Lngo toán tổng số với trị số từng hào từ dưới lên (1,2,4) nên sẽ có Đoài:
4 A = 4*0
2 D = 2*1
1 D = 1*1 ... là 3
hay "xem nét liền là 0, nét đứt là 1"
4 D = 4*1
2 A = 2*0
1 A = 1*0 ... là 4
Trong khi, nếu đúng theo phép nhị phân thì phải là:
1 A = 1*0
2 D = 2*1
4 D = 4*1 ... là 6
hay "xem nét liền là 0, nét đứt là 1"
1 D = 1*1
2 A = 2*0
4 A = 4*0 ... là 1
lngo, on 09/05/2024 - 07:58, said:
Ngoài ra, Bát Quái Tiên Thiên theo trị số từ dưới lên (1,2,4) như Lngo trình bày sẽ phải xoay 45 độ mới hình thành Lường Thiên Xích của Lạc Thư bất kể có "xem nét liền là 0, nét đứt là 1" hay "xem nét liền là 1, nét đứt là 0"
Thanked by 1 Member:
|
|
#12
Gửi vào 10/05/2024 - 07:19
Đây là mặt trước của tờ giấy:
Đây là mặt sau của tờ giấy:
Sau đó gắn vào Lạc Thư sẽ được sự phối hợp như sau:
#13
Gửi vào 11/05/2024 - 04:17
lngo, on 10/05/2024 - 07:19, said:
Đây là mặt trước của tờ giấy:
Đây là mặt sau của tờ giấy:
Sau đó gắn vào Lạc Thư sẽ được sự phối hợp như sau:
Lường Thiên Xích (LTX) của Lạc Thư là đường kết nối từ 1 đến 9 rồi quày đầu lại 1 cứ thế ... Ví dụ: đường kết nối sau đây cũng là từ 1 đến 9 rồi quày đầu lại 1 cứ thế nhưng không phải là LTX của Lạc Thư vì Lạc Thư là Ma trận 3x3 với dọc, chéo, ngang đều có tổng số là 15.
894
753
612
Do đó, Lạc Thư thì có nhiều bảng nên sao lại nói là "Thực ra xoay 45 độ cũng không thành đường Lường Thiên Xích của Lạc Thư được, mà phải xoay ra mặt sau của tờ giấy mới được"?
#14
Gửi vào 11/05/2024 - 05:31
lngo, on 10/05/2024 - 07:19, said:
Đây là mặt trước của tờ giấy:
Đây là mặt sau của tờ giấy:
Sau đó gắn vào Lạc Thư sẽ được sự phối hợp như sau:
về Hà đồ và Lạc thư Tam tố của bạn khởi ở 0 và tận cùng ở 7. Chính là đơn vị tuần trong khái niệm không gian, theo dương lịch.
vậy bạn có thể chia sẻ thêm ứng dụng của Hà đồ và Lạc thư này không?
trong lịch pháp xưa độn vị tuần là lịch tuần ngũ hành, T Th H M K.
Thân.
#15
Gửi vào 22/05/2024 - 03:37
tudoembuon, on 11/05/2024 - 05:31, said:
về Hà đồ và Lạc thư Tam tố của bạn khởi ở 0 và tận cùng ở 7. Chính là đơn vị tuần trong khái niệm không gian, theo dương lịch.
vậy bạn có thể chia sẻ thêm ứng dụng của Hà đồ và Lạc thư này không?
trong lịch pháp xưa độn vị tuần là lịch tuần ngũ hành, T Th H M K.
Thân.
Đơn vị tuần trong khái niệm không gian, theo dương lịch có 7 ngày là 1 đến 7 trong khi Tudoembuon lại đi so sánh 0 đến 7 tức là 8 rồi và bảo: "...Chính là đơn vị tuần trong khái niệm không gian, theo dương lịch." Bạn có thể nói rõ hơn không về đề tài này?
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Mệnh nào là Cừu và mệnh nào là Sói trong Tử Vi ? |
Tử Vi | htruongdinh |
|
|
|
VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không? |
Tử Bình | SongHongHa |
|
|
|
Tứ khố, mộ khố trong tứ trụ |
Tử Bình | ThichMinhTue |
|
||
Biểu Tượng Âm Dương trong Mệnh Học Đông Phương |
Giải Trí | SongHongHa |
|
||
CÁC BỘ VĂN TINH TRONG TỬ VI |
Tử Vi | TuViTamThuc |
|
||
VULONG đã dùng thuyết Âm Dương Ngũ Hành giải thích được Vật Chất Tối và Năng Lượng Tối |
Linh Tinh | SongHongHa |
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |