Jump to content

Advertisements




Giải đáp thắc mắc cho những người mới học Tử Bình


63 replies to this topic

#16 DiaThienHP

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 293 Bài viết:
  • 181 thanks

Gửi vào 26/09/2020 - 14:47

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lieutrai, on 26/09/2020 - 13:47, said:


Lỗi quá lỗi quá, đáng ra phải nói giáp ngọ thì lại thành giáp sửu ^^.

Sở dĩ lieutrai hỏi như vậy vì đọc sách tứ trụ có đoạn



Mậu và quý ám hợp để khử thổ, vậy là nói quý trong Tý hợp mậu trong Dần, mậu ko hướng về tân sinh, kỷ trong ngọ bị chế trụ bởi giáp.
Đọc đến đây Lieutrai thấy rất mới lạ, không biết hợp khử kiểu này là ntn. Mong mọi người chỉ giáo
Cách xem khá mới lạ !

Sửa bởi DiaThienHP: 26/09/2020 - 14:48


#17 lanka

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 207 Bài viết:
  • 318 thanks

Gửi vào 26/09/2020 - 16:45

Thật ra ám xung là thiên can xung, như Giáp xung Mậu, Mậu xung Nhâm...v.v..
lanka biết có thuyết tính ám xung để nhận ra lộc vị (nói chung là phúc đức, công danh, tiền tài) bị xung là dấu hiệu báo trước sự nguy hại bản thân khi nó ứng ra đại vận, lưu niên.
Ám xung là tính nhật chủ lộc ở địa chi nào, can nào xung khắc nó là lộc vị bị lung lay.
Nhưng cái ám xung đó không lộ trên bát tự, mới gọi là "ám"!
Chỉ tới vận hạn nó xuất hiện mà bát tự không có cứu thì nguy.

Thí dụ như bát tự nam: Kỉ Tị, Quí Dậu, Tân Mùi, Giáp Ngọ
Tân kim lộc ở Dậu, cái ám xung Tân chính là Đinh trong Ngọ.
Đinh không lộ trên thiên can nên mới gọi là ám!
Tới đại vận Canh Ngọ là Đinh Sát lộ, năm Mậu Tuất, cậu này tự tử chết.
Tính ra là vận, niên toàn hỏa: Mậu Quí hợp có Tị Ngọ Mùi và Tuất.
Giáp dụng thần cũng bị Canh khắc, Quí Thực thần lẻ loi thì đã bị Mậu hợp hóa, hết đường binh!

Còn cách tính mới ám hợp dưới địa chi thì chỉ nên tính bản khí là đủ, như Tị chứa Bính-Mậu-Canh, Dậu chứa Tân, Bính Tân ám hợp là 2 bản khí hơp nhau, tuy nhiên không có thiên can lộ, tới vận hạn thì tính dụng hay kị thần thủy lộ ra thế nào.
Vậy Kỉ trong Ngọ như thí dụ lieutrai viết là trung khí không tính ám hợp với Giáp thiên can được; nếu có thì qúa yếu.

Nói chung thì nếu cho ám toàn thế trong trụ thì rất là nhiều (!) và ta sẽ mất đi cách luận chính yếu và ... tẩu hỏa nhập ma...

Thanked by 2 Members:

#18 lieutrai

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 27 Bài viết:
  • 74 thanks

Gửi vào 26/09/2020 - 17:41

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lanka, on 26/09/2020 - 16:45, said:

Thật ra ám xung là thiên can xung, như Giáp xung Mậu, Mậu xung Nhâm...v.v..
lanka biết có thuyết tính ám xung để nhận ra lộc vị (nói chung là phúc đức, công danh, tiền tài) bị xung là dấu hiệu báo trước sự nguy hại bản thân khi nó ứng ra đại vận, lưu niên.
Ám xung là tính nhật chủ lộc ở địa chi nào, can nào xung khắc nó là lộc vị bị lung lay.
Nhưng cái ám xung đó không lộ trên bát tự, mới gọi là "ám"!
Chỉ tới vận hạn nó xuất hiện mà bát tự không có cứu thì nguy.

Thí dụ như bát tự nam: Kỉ Tị, Quí Dậu, Tân Mùi, Giáp Ngọ
Tân kim lộc ở Dậu, cái ám xung Tân chính là Đinh trong Ngọ.
Đinh không lộ trên thiên can nên mới gọi là ám!
Tới đại vận Canh Ngọ là Đinh Sát lộ, năm Mậu Tuất, cậu này tự tử chết.
Tính ra là vận, niên toàn hỏa: Mậu Quí hợp có Tị Ngọ Mùi và Tuất.
Giáp dụng thần cũng bị Canh khắc, Quí Thực thần lẻ loi thì đã bị Mậu hợp hóa, hết đường binh!

Còn cách tính mới ám hợp dưới địa chi thì chỉ nên tính bản khí là đủ, như Tị chứa Bính-Mậu-Canh, Dậu chứa Tân, Bính Tân ám hợp là 2 bản khí hơp nhau, tuy nhiên không có thiên can lộ, tới vận hạn thì tính dụng hay kị thần thủy lộ ra thế nào.
Vậy Kỉ trong Ngọ như thí dụ lieutrai viết là trung khí không tính ám hợp với Giáp thiên can được; nếu có thì qúa yếu.

Nói chung thì nếu cho ám toàn thế trong trụ thì rất là nhiều (!) và ta sẽ mất đi cách luận chính yếu và ... tẩu hỏa nhập ma...

Cám ơn lanka, viết rất công phu. Điều bạn nói cũng có lý lắm. Tuy nhiên lieutrai chỉ muốn để ý đến khía cạnh hợp trói đc nêu ra. Như trong ví dụ tân dậu, tác giả nêu ra thổ trong bát tự đều bị trói để không bẩn kim cục. Giáp chế kỷ nếu theo lẽ thông thường mà hoá thì lại ra thổ? Nhưng ở đây lại chỉ nói là khử hết thổ…
Vậy một trụ Mậu Tý, liệu có thể nói là mậu chế quý trong Tý để khử thuỷ?

#19 DiaThienHP

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 293 Bài viết:
  • 181 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 11:21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lieutrai, on 26/09/2020 - 17:41, said:



Cám ơn lanka, viết rất công phu. Điều bạn nói cũng có lý lắm. Tuy nhiên lieutrai chỉ muốn để ý đến khía cạnh hợp trói đc nêu ra. Như trong ví dụ tân dậu, tác giả nêu ra thổ trong bát tự đều bị trói để không bẩn kim cục. Giáp chế kỷ nếu theo lẽ thông thường mà hoá thì lại ra thổ? Nhưng ở đây lại chỉ nói là khử hết thổ…
Vậy một trụ Mậu Tý, liệu có thể nói là mậu chế quý trong Tý để khử thuỷ?
Trong bát tự tân dậu cách cục chính là thực thương sinh tài, ý tác giả nói hợp để khứ thổ đi để làm cho cách cục được thanh thuần là chính. Nhưng điểm chính ở đây vẫn là cách cục thành cách, hợp khứ thổ chỉ là phụ thêm thôi. Như cách kim thủy thương quan thì thường sợ thổ hỗn cục làm bất thanh.

Thanked by 1 Member:

#20 lanka

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 207 Bài viết:
  • 318 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 12:46

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lieutrai, on 26/09/2020 - 17:41, said:

Cám ơn lanka, viết rất công phu. Điều bạn nói cũng có lý lắm. Tuy nhiên lieutrai chỉ muốn để ý đến khía cạnh hợp trói đc nêu ra. Như trong ví dụ tân dậu, tác giả nêu ra thổ trong bát tự đều bị trói để không bẩn kim cục. Giáp chế kỷ nếu theo lẽ thông thường mà hoá thì lại ra thổ? Nhưng ở đây lại chỉ nói là khử hết thổ…
Vậy một trụ Mậu Tý, liệu có thể nói là mậu chế quý trong Tý để khử thuỷ?
Giáp+Kỉ gặp đúng thời Thổ vượng mới hóa thổ, ở đây chỉ nói về hợp trói, tức không còn Kỉ. Thêm Mậu bị Quí hợp cũng thế, chẳng hóa hỏa gì cả. Đúng là họ tìm đường diệt thổ là Ấn trong trụ, bởi vì và Tài cách (Giáp trong tháng Dần lộ ra thành cách). Mà Tài thì sợ Ấn đó mà.

Nhưng mà thân nhược thì thường là cần có Ấn, ở đây Ấn bị diệt cả, lanka không luận theo kiểu này.

Thanked by 1 Member:

#21 lieutrai

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 27 Bài viết:
  • 74 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 16:28

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lanka, on 27/09/2020 - 12:46, said:


Giáp+Kỉ gặp đúng thời Thổ vượng mới hóa thổ, ở đây chỉ nói về hợp trói, tức không còn Kỉ. Thêm Mậu bị Quí hợp cũng thế, chẳng hóa hỏa gì cả. Đúng là họ tìm đường diệt thổ là Ấn trong trụ, bởi vì và Tài cách (Giáp trong tháng Dần lộ ra thành cách). Mà Tài thì sợ Ấn đó mà.

Nhưng mà thân nhược thì thường là cần có Ấn, ở đây Ấn bị diệt cả, lanka không luận theo kiểu này.
Đây chính là một đoạn trong “thập can tinh vi” của Thái Tích Quỳnh. Lieutrai đọc qua thấy quan điểm rất mới lạ. Nhưng chả lẽ hợp khử trong bát tự dễ như vậy sao? Như một trụ Mậu Tý thiên địa khắc hợp, cứ với tư duy này thì Quý thuỷ vô tác dụng vì bị Mậu hợp trói (khi không hoá)?

Đây là đoạn còn lại của phần luận bát tự này. Cuốn này có dịch trên trang kimtubinh

Trích dẫn

Nguyệt lệnh Giáp mộc thấu can ở trong Dần, đồng thời cũng có thể nạp nhiều Nhâm thủy, bát tự không có thổ hỗn cục, thành lập khí thế kim bạch thủy thanh. Kim bạch thủy thanh là Tân kim và Nhâm Quý thủy là cách cục tối cao. Bính Tân Mậu Quý giao nhau, Thâu tình ở dưới trăng.


#22 BoiGiaiSau

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 366 Bài viết:
  • 735 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 16:49

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lieutrai, on 27/09/2020 - 16:28, said:


Đây chính là một đoạn trong “thập can tinh vi” của Thái Tích Quỳnh. Lieutrai đọc qua thấy quan điểm rất mới lạ. Nhưng chả lẽ hợp khử trong bát tự dễ như vậy sao? Như một trụ Mậu Tý thiên địa khắc hợp, cứ với tư duy này thì Quý thuỷ vô tác dụng vì bị Mậu hợp trói (khi không hoá)?

Đây là đoạn còn lại của phần luận bát tự này. Cuốn này có dịch trên trang kimtubinh
Phải hiểu về kết cấu của cách cục đã, rồi mới luận thêm những chi tiết khác. Ở cách cục khác thì lại không luận như vậy. Bạn có hiểu tại sao bát tự này đẹp không, thử giải thích cho tôi nghe bạn hiểu đến đâu? Bát tự này đẹp cũng ko phải chủ yếu là do kim bạch thủy thanh, cũng không phải do hợp khứ thổ, những cái đó chỉ là thêm phụ thôi.

#23 lanka

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 207 Bài viết:
  • 318 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 17:01

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lieutrai, on 27/09/2020 - 16:28, said:

Đây chính là một đoạn trong “thập can tinh vi” của Thái Tích Quỳnh. Lieutrai đọc qua thấy quan điểm rất mới lạ. Nhưng chả lẽ hợp khử trong bát tự dễ như vậy sao? Như một trụ Mậu Tý thiên địa khắc hợp, cứ với tư duy này thì Quý thuỷ vô tác dụng vì bị Mậu hợp trói (khi không hoá)?

Đây là đoạn còn lại của phần luận bát tự này. Cuốn này có dịch trên trang kimtubinh
lanka đã đọc qua đoạn này và vì tính thích kiểm tra lại ngày giờ thí dụ đưa ra nên lại khám phá ra:

Trích dẫn

Nhà âm nhạc nỗi danh Niếp Nhĩ chính là người Tân kim, ông ấy sinh ra lúc 12h30 ph ngày 15 tháng 2 năm 1912 DL.
Tham khảo:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


(Theo wiki thì nói ông sinh ngày 14/2/1912 DL.)
Bát tự: Nhâm Tý - Nhâm Dần - Tân Dậu - Giáp Ngọ.

Tra lịch ngày 15.2.1912 quả nhiên là ngày Tân Dậu, nhưng tháng Tân Sửu, nămTân Hợi !!!

Còn bát tự cho như ở trên phải là ngày 29.2.1852 !!!

Trật xa quá, thôi kệ, không phải ông Niếp Nhĩ, lấy bát tự làm thí dụ thôi vậy. Đã nói rồi, bạn nên kiểm nhiều thí dụ có thực tế khác để biết nguồn luận chính xác cỡ nào.

#24 BoiGiaiSau

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 366 Bài viết:
  • 735 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 17:13

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lanka, on 27/09/2020 - 17:01, said:


lanka đã đọc qua đoạn này và vì tính thích kiểm tra lại ngày giờ thí dụ đưa ra nên lại khám phá ra:



Tra lịch ngày 15.2.1912 quả nhiên là ngày Tân Dậu, nhưng tháng Tân Sửu, nămTân Hợi !!!

Còn bát tự cho như ở trên phải là ngày 29.2.1852 !!!

Trật xa quá, thôi kệ, không phải ông Niếp Nhĩ, lấy bát tự làm thí dụ thôi vậy. Đã nói rồi, bạn nên kiểm nhiều thí dụ có thực tế khác để biết nguồn luận chính xác cỡ nào.
Tôi không hiểu ý bạn nói. Ngày 15.2.1912 thì đã qua tiết lập xuân, vậy là đã sang năm nhâm tý, sao lại tra lịch vẫn là năm tân hợi được. Phải chăng bạn dùng lịch âm để tính cho tử bình !!!!

Thanked by 2 Members:

#25 lieutrai

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 27 Bài viết:
  • 74 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 23:05

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

BoiGiaiSau, on 27/09/2020 - 16:49, said:


Phải hiểu về kết cấu của cách cục đã, rồi mới luận thêm những chi tiết khác. Ở cách cục khác thì lại không luận như vậy. Bạn có hiểu tại sao bát tự này đẹp không, thử giải thích cho tôi nghe bạn hiểu đến đâu? Bát tự này đẹp cũng ko phải chủ yếu là do kim bạch thủy thanh, cũng không phải do hợp khứ thổ, những cái đó chỉ là thêm phụ thôi.

Tên thớt là giải đáp thắc mắc cho người mới học nên lieutrai mới vào hỏi mà

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(. Hỏi cho rõ vấn đề chứ không có ý gì khác. Còn luận số thì lieutrai ko biết luận, cũng ko muốn luận

#26 BoiGiaiSau

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 366 Bài viết:
  • 735 thanks

Gửi vào 27/09/2020 - 23:22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lieutrai, on 27/09/2020 - 23:05, said:



Tên thớt là giải đáp thắc mắc cho người mới học nên lieutrai mới vào hỏi mà

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(. Hỏi cho rõ vấn đề chứ không có ý gì khác. Còn luận số thì lieutrai ko biết luận, cũng ko muốn luận
Vậy thì tôi cũng không biết giải thích sao cho bạn hiểu. Bạn phải luận thì tôi mới biết đường mà giải thích được.

Bởi vì các kiến thức nó là một sự tổng hợp, cái này liên quan với cái khác. Khi bạn luận tôi mới chỉ ra chỗ để bạn thấy. Còn bạn chưa luận được một bát tự cụ thể thì hỏi những vấn đề này tôi giải thích bạn cũng không hiểu.

Sửa bởi BoiGiaiSau: 27/09/2020 - 23:25


#27 lanka

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 207 Bài viết:
  • 318 thanks

Gửi vào 28/09/2020 - 13:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

BoiGiaiSau, on 27/09/2020 - 17:13, said:

Tôi không hiểu ý bạn nói. Ngày 15.2.1912 thì đã qua tiết lập xuân, vậy là đã sang năm nhâm tý, sao lại tra lịch vẫn là năm tân hợi được. Phải chăng bạn dùng lịch âm để tính cho tử bình !!!!
Cám ơn bác nhắc nhở, đúng là tôi lầm lẫn. Dĩ nhiên tôi không tính lịch âm cho tử bình, đó là cơ bản không thể quên.

#28 BoiGiaiSau

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 366 Bài viết:
  • 735 thanks

Gửi vào 28/09/2020 - 13:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lanka, on 28/09/2020 - 13:37, said:

Cám ơn bác nhắc nhở, đúng là tôi lầm lẫn. Dĩ nhiên tôi không tính lịch âm cho tử bình, đó là cơ bản không thể quên.
Nếu bạn xem nhiều sẽ để ý Lập xuân thường rơi vào ngày 4 hoặc 5 tháng 2 dương lịch. Sau này nhìn ngày sinh là có thể thấy đại khái, không cần phải tra lịch. Vài gợi ý nhỏ!

Thanked by 1 Member:

#29 cariga

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1986 Bài viết:
  • 1761 thanks

Gửi vào 30/09/2020 - 19:12

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đây là đương số sinh ra trong gia đình khá giả. Đang sở hữu 2 cửa hàng bán đồ ăn uống.

Em có đọc trên sách của Thiệu Vỹ Hoa nói đại vận có Tỷ Kiếp là mọi thứ hoạch tán. Hôn nhân thì li dị.

Đây là có phải là bố cục thân tự vượng? Dụng thần là Thổ và Mộc.

Nếu vậy đương số đang ở đv xấu nhất của cuộc đời? Đv 3.

Phải chờ đến đv 5 mới phất?

Cảm ơn các bác chỉ bảo.



#30 BoiGiaiSau

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 366 Bài viết:
  • 735 thanks

Gửi vào 30/09/2020 - 21:19

@coco: xem tử bình không phải là cứ thấy thân vượng thì ức thân nhược thì phù. Tử bình không xem như vậy. Xem tử bình là phải xem theo cách cục thành bại. Thân vượng hay nhược là cần theo cái cách cục đó để luận chứ không phải lấy nhật chủ vượng nhược làm trọng tâm chính.

Như mệnh này nhật chủ là nhâm, sinh tháng dậu mà can thấu kỉ thổ quan tinh thì gọi là ấn cách dụng quan, thấu đinh tài mà sinh quan không khắc ấn nên ấn cách này khá tốt. Nhâm thủy vô căn mà ấn cách dụng quan, thì hành thủy vận cũng không kị. Nhưng xem hành vận thì can quản 5 năm, chi quản 5 năm. Đại vận nhâm tý, 5 năm đầu nhâm quản, cách cục không bị phá cuộc đời bình ổn. 5 năm sau tý quản, tý mão tương hình, tý là dương nhận chủ sát phạt đao thương, hình thương quan mà phá cục thương sinh tài, cho nên 5 năm cuối của vận nhâm tý bất ổn sinh tai ương mà làm mình không như ý. Cùng là hành thủy nhưng gặp vận hợi thì tốt mà gặp vận tý thì bất cát. Tử bình là xem như vậy, không phải là xem thân vượng thân nhược. Hiểu không?






Similar Topics Collapse

4 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 4 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |