Khi cháu đọc MHDS của cụ Nguyễn Văn Thùy, sách có những ví dụ về Thể Dụng của các quẻ Chánh, Hổ, Biến. Tuy vậy, những ví dụ này không đề cập tới Thể của Hổ, Biến mà chỉ chú trọng Thể của Chánh quái. Thứ hai, Theo như sách: "Càn Đoài thuộc Kim là Thể quái gặp Hỏa thì khắc. Song le có chân Hỏa thật sự, và có Hình sắc Hỏa. Chân Hỏa mới thực sự là khắc Kim, còn Hình sắc Hỏa thì không tốt, mà Hình sắc Hỏa thì không khắc, mà chỉ không được thuận mà thôi." làm sao ta biết được thế nào là chân Hỏa, thế nào là hình Hỏa, thế nào là sắc Hỏa? Thứ ba, sách có ghi "Thể quái là tịnh, Hổ quái cũng tịnh, Dụng quái, Biến quái đều động hết, ấy là Nội quái động tịnh." Như vậy, chẳng lẻ ta lại lấy Thể, Dụng của Chánh + Toàn quái Hổ + Toàn quái Biến để suy xét? Nếu vậy, làm sao để biết Hổ động, Biến động hay ngược lại? Mong các cao nhân giải đáp ạ
2
Thắc mắc về Hổ, Biến, Nội, Ngoại
Viết bởi khangahs, 10/09/20 14:59
maihoadichso hoidap thaoluan nghiencuu maihoa
7 replies to this topic
#1
Gửi vào 10/09/2020 - 14:59
#2
Gửi vào 10/09/2020 - 17:32
Cứ theo sách Nguyễn văn Thùy mà áp dụng . Chánh quái, Thể , Dụng, Hổ . Biến quái cũng thế . Áp dụng Giờ, ngày , Năm, Dịch, cứ thế mà đoán . Không chân Hõa, chân Kim gì hết .
Thanked by 3 Members:
|
|
#3
Gửi vào 11/09/2020 - 08:46
Trong sách có giải thích rồi mà bạn?
-----
Pháp Thuật Về Thể Dụng Sinh Khắc
Phàm chiếm quẻ, thì lấy quẻ mà phân ra Thể Dụng, Hổ Biến, tức là dựa vàolý của Ngũ Hành, để đoán cát hung, lẽ tức nhiên lý sinh khắc là do ở Nội, Ngoại, Thể, Dụng, Hổ, Biến mà xét đoán.
Ví bằng, Ngoại quái tất phải minh định cái lý cho tinh vi của sự chân sinh và chân khắc, của ngũ hành mới định khinh hay trọng, thì họa phước ứng ngay tức thì. Sao vậy? Thí dụ như Càn Đoài thuộc Kim là Thể quái gặp Hỏa thì khắc. Song le có chân Hỏa thật sự, và có Hình sắc Hỏa. Chân Hỏa mới thực sự là khắc Kim, còn Hình sắc Hỏa thì không tốt, mà Hình sắc Hỏa thì không khắc, mà chỉ không được thuận mà thôi.
Thí dụ: Thấy Hỏa ở trong lò nung, đốt, hoặc Hỏa ở bếp nấu, ấy thật là chân Hỏa chân khắc vậy; lại như Hỏa ở đèn, đuốc, lửa cháy có ngọn lửa, tức là chân Hỏa, nếu Càn Đoài là Thể mà gặp các thứ Hỏa đó là không tốt. Còn như Hình sắc Hỏa như ánh lửa, lửa ở cây cỏ mục, tức là Hình sắc Hỏa, không phải thật chân Hỏa thì ví dù Thể là Càn Đoài cũng chẳng ngại. Còn như Hỏa ở một cây đèn nhỏ, một cái đóm nhỏ, tuy là chân Hỏa nhưng nhỏ và ít, thì kể như khinh (nhẹ), chỉ bất lợi chút đỉnh thôi.
Bây giờ, như Chấn, Tốn thuộc Mộc là Thể, lẽ tự nhiên gặp Kim thì khắc. Song le, loại kim như vòng, xuyến, khuyên vàng, lại như loại kim ở cái miệng bát, cái lư, cái mâm làm bằng kim khí, như đồng, bạc, chì, kẽm, sắt vụn vặt tuy là loài chân Kim mà làm sao khắc được. Mộc chỉ sợ nhất là loài Kim như gươm sắc, dao bén, búa chặt, cưa đục: Chấn Tốn mà gặp phải thì rất xấu.
Lại như Ly là Hỏa là Thể gặp phải Thủy thì rất tối kỵ. Nhưng thí dụ như hình sắc đen, thể ẩm thấp như huyết cũng thuộc Khảm Thủy, vốn kỵ nhưng thật ra thì chẳng hại gì. Tất cả các quẻ trên là Thể quái, mà gặp Ngoại ứng khắc Thể, tất phải luận cái khinh và trọng mà đoán.
Xét về nhứng cách sinh Thể, cũng nên minh biện rõ ràng Thổ như gạch, ngói cũng đều là đất thuộc Khôn, nếu gặp được Kim thì Thổ sinh Kim, còn gạch ngói thì không thể sinh Kim được.
Cây cối, củi đốt đều thuộc Mộc cả, gặp Ly Hỏa thì khắc, nếu là cái đuốc thì chống khắc Hỏa; còn như cây lớn mà chưa đốn xuống thì sinh Hỏa đâu có chống được.
Thể là Mộc mà gặp Thủy thì điềm phước đức, nhưng như sữa, máu huyết đều là Thủy cả, gặp những loại như vậy ví dù là Khảm mà sinh Mộc, như thế đó đều gọi là loại khinh cả.
Ngoài ra ngũ hành sinh khắc, đều phải phân rõ ràng từng loại mà đoán.
-----
Phàm chiêm quẻ, quẻ đã bố (bày, dàn ra) rồi, và đã phân định Hổ, Biến, Thể, dụng rồi phải lấy cả Nội, Ngoại quái mà xem có động hay không động, chẳng động thì chẳng xem, mà cũng chẳng đoán cát hung, hối lận, do động mà sinh ra.
Va, Thể quái là tịnh, Hổ quái cũng tịnh, Dụng quái, Biến quái đều động hết, ấy là Nội quái động tịnh. Lấy ngoại quái mà nói, thì phương ứng, Thiên thời ứng, địa lý ứng cũng là tịnh hết, còn nhân sự ứng. Khí vật ứng lại thuộc về động. Khí vật vốn bản chất là tịnh, nếu người cầm khí vật mà tới, tức là động như: Càn là ngựa, Khôn là bò trâu đều là động. Nước ở giếng, ao, đá đất ở núi đều là tịnh, nếu có người múc, gánh nước đó và có người đem hay chở đất đá đó, thì tất nhiên nước, đá đất đó phải động cho nên phải nhờ ứng của ngoại quái. Xét cái động mà đoán cát hung, sự động đó là triệu tốt, là sự việc tốt thì quẻ rất chóng; sự động đó là triệu xấu, là sự việc xấu, thì quẻ ứng cũng rất mau, không thấy động mà ứng, thì sự việc chưa thấy được cát hung, ấy là Ngoại quái: Thể Dụng Động Tịnh vậy.
Chiếu theo quẻ động tịnh, như ta chiêm quẻ, tức là ta tịnh, mà xét đoán cái động của sự việc. Như trên toán Mai Hoa, thấy hai chim sẻ tranh nhau cành mà đậu, bị rớt xuống đất; con bò rống, con gà gáy, tiếng kêu, tiếng gáy tỏ ra bi thảm; như cây khô bị gãy đều là vật bị động hết, ta dùng cái Tịnh của ta mà xét đoán.
Lại như ta ngồi là ứng chậm, ta đi là ứng mau, ta đứng thì nửa mau nữa chậm, ấy là do cái lý của Động Tịnh vậy.
-----
Pháp Thuật Về Thể Dụng Sinh Khắc
Phàm chiếm quẻ, thì lấy quẻ mà phân ra Thể Dụng, Hổ Biến, tức là dựa vàolý của Ngũ Hành, để đoán cát hung, lẽ tức nhiên lý sinh khắc là do ở Nội, Ngoại, Thể, Dụng, Hổ, Biến mà xét đoán.
Ví bằng, Ngoại quái tất phải minh định cái lý cho tinh vi của sự chân sinh và chân khắc, của ngũ hành mới định khinh hay trọng, thì họa phước ứng ngay tức thì. Sao vậy? Thí dụ như Càn Đoài thuộc Kim là Thể quái gặp Hỏa thì khắc. Song le có chân Hỏa thật sự, và có Hình sắc Hỏa. Chân Hỏa mới thực sự là khắc Kim, còn Hình sắc Hỏa thì không tốt, mà Hình sắc Hỏa thì không khắc, mà chỉ không được thuận mà thôi.
Thí dụ: Thấy Hỏa ở trong lò nung, đốt, hoặc Hỏa ở bếp nấu, ấy thật là chân Hỏa chân khắc vậy; lại như Hỏa ở đèn, đuốc, lửa cháy có ngọn lửa, tức là chân Hỏa, nếu Càn Đoài là Thể mà gặp các thứ Hỏa đó là không tốt. Còn như Hình sắc Hỏa như ánh lửa, lửa ở cây cỏ mục, tức là Hình sắc Hỏa, không phải thật chân Hỏa thì ví dù Thể là Càn Đoài cũng chẳng ngại. Còn như Hỏa ở một cây đèn nhỏ, một cái đóm nhỏ, tuy là chân Hỏa nhưng nhỏ và ít, thì kể như khinh (nhẹ), chỉ bất lợi chút đỉnh thôi.
Bây giờ, như Chấn, Tốn thuộc Mộc là Thể, lẽ tự nhiên gặp Kim thì khắc. Song le, loại kim như vòng, xuyến, khuyên vàng, lại như loại kim ở cái miệng bát, cái lư, cái mâm làm bằng kim khí, như đồng, bạc, chì, kẽm, sắt vụn vặt tuy là loài chân Kim mà làm sao khắc được. Mộc chỉ sợ nhất là loài Kim như gươm sắc, dao bén, búa chặt, cưa đục: Chấn Tốn mà gặp phải thì rất xấu.
Lại như Ly là Hỏa là Thể gặp phải Thủy thì rất tối kỵ. Nhưng thí dụ như hình sắc đen, thể ẩm thấp như huyết cũng thuộc Khảm Thủy, vốn kỵ nhưng thật ra thì chẳng hại gì. Tất cả các quẻ trên là Thể quái, mà gặp Ngoại ứng khắc Thể, tất phải luận cái khinh và trọng mà đoán.
Xét về nhứng cách sinh Thể, cũng nên minh biện rõ ràng Thổ như gạch, ngói cũng đều là đất thuộc Khôn, nếu gặp được Kim thì Thổ sinh Kim, còn gạch ngói thì không thể sinh Kim được.
Cây cối, củi đốt đều thuộc Mộc cả, gặp Ly Hỏa thì khắc, nếu là cái đuốc thì chống khắc Hỏa; còn như cây lớn mà chưa đốn xuống thì sinh Hỏa đâu có chống được.
Thể là Mộc mà gặp Thủy thì điềm phước đức, nhưng như sữa, máu huyết đều là Thủy cả, gặp những loại như vậy ví dù là Khảm mà sinh Mộc, như thế đó đều gọi là loại khinh cả.
Ngoài ra ngũ hành sinh khắc, đều phải phân rõ ràng từng loại mà đoán.
-----
Phàm chiêm quẻ, quẻ đã bố (bày, dàn ra) rồi, và đã phân định Hổ, Biến, Thể, dụng rồi phải lấy cả Nội, Ngoại quái mà xem có động hay không động, chẳng động thì chẳng xem, mà cũng chẳng đoán cát hung, hối lận, do động mà sinh ra.
Va, Thể quái là tịnh, Hổ quái cũng tịnh, Dụng quái, Biến quái đều động hết, ấy là Nội quái động tịnh. Lấy ngoại quái mà nói, thì phương ứng, Thiên thời ứng, địa lý ứng cũng là tịnh hết, còn nhân sự ứng. Khí vật ứng lại thuộc về động. Khí vật vốn bản chất là tịnh, nếu người cầm khí vật mà tới, tức là động như: Càn là ngựa, Khôn là bò trâu đều là động. Nước ở giếng, ao, đá đất ở núi đều là tịnh, nếu có người múc, gánh nước đó và có người đem hay chở đất đá đó, thì tất nhiên nước, đá đất đó phải động cho nên phải nhờ ứng của ngoại quái. Xét cái động mà đoán cát hung, sự động đó là triệu tốt, là sự việc tốt thì quẻ rất chóng; sự động đó là triệu xấu, là sự việc xấu, thì quẻ ứng cũng rất mau, không thấy động mà ứng, thì sự việc chưa thấy được cát hung, ấy là Ngoại quái: Thể Dụng Động Tịnh vậy.
Chiếu theo quẻ động tịnh, như ta chiêm quẻ, tức là ta tịnh, mà xét đoán cái động của sự việc. Như trên toán Mai Hoa, thấy hai chim sẻ tranh nhau cành mà đậu, bị rớt xuống đất; con bò rống, con gà gáy, tiếng kêu, tiếng gáy tỏ ra bi thảm; như cây khô bị gãy đều là vật bị động hết, ta dùng cái Tịnh của ta mà xét đoán.
Lại như ta ngồi là ứng chậm, ta đi là ứng mau, ta đứng thì nửa mau nữa chậm, ấy là do cái lý của Động Tịnh vậy.
Thanked by 3 Members:
|
|
#4
Gửi vào 11/09/2020 - 18:06
@ dạ cho cháu hỏi là quẻ Thể của Hổ, Biến là xét cho chuyện gì ạ?
#5
Gửi vào 13/09/2020 - 04:39
Thể là Thể, không có thể của Hổ . Hổ cho Thể và Dụng . Qua quẻ Biến cũng có Hổ .
Chính quái là Tiên thiên, khi chưa xẩy ra sự việc.
Biến quái là Hậu thiên, khi xẩy ra sự việc rồi . Kết quả nơi Biến quái . Hiệu ứng lanh, chậm tùy theo ngày tháng giờ .
Chính quái là Tiên thiên, khi chưa xẩy ra sự việc.
Biến quái là Hậu thiên, khi xẩy ra sự việc rồi . Kết quả nơi Biến quái . Hiệu ứng lanh, chậm tùy theo ngày tháng giờ .
Thanked by 3 Members:
|
|
#6
Gửi vào 14/09/2020 - 12:45
hầu hết các hậu sinh bây giờ chỉ thích mì ăn liền , chỉ thich xơi cỗ đã dọn săn
muôn học bất cứ loạ dịch gi
phải
học thuôc cách thành lập và ý nghĩa 64 quẻ , học thuộc như luc bé học bảng cửu chương
thí dụ như : càn khôn truân mông nhu tụng sư ....
càn vi thiên , thiên phong cấu , thiên sơn đôn. ....
ngũ hành tương sinh
ngũ hành tương khắc
thế nào là chính quái
thế nào la hỗ
thế nao là biến
thể là gì
dụng là gì
hãy cứ thuộc nhưng điều căn bản này sẽ tự có câu trả lời .
muôn học bất cứ loạ dịch gi
phải
học thuôc cách thành lập và ý nghĩa 64 quẻ , học thuộc như luc bé học bảng cửu chương
thí dụ như : càn khôn truân mông nhu tụng sư ....
càn vi thiên , thiên phong cấu , thiên sơn đôn. ....
ngũ hành tương sinh
ngũ hành tương khắc
thế nào là chính quái
thế nào la hỗ
thế nao là biến
thể là gì
dụng là gì
hãy cứ thuộc nhưng điều căn bản này sẽ tự có câu trả lời .
Thanked by 4 Members:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#8
Gửi vào 15/09/2020 - 03:15
thế vi ta
ứng vi nhân và các sự việc ta muốn hỏi
Thể và Dụng cũng thế
cư ngũ hành sinh khắc mà luận suy .
mà ý quẻ cũng quan trọng
thí du như sơn lôi hi : là hai hào dương ôm lấy bốn hào âm , hi giả nhi dưỡng giả là quẻ được nuôi được ăn
nhung bốn hào âm bị hai hào dương bao vây nên là tượng ở tù , già nhu đang trong tù ma thay tin dọn đồ để đuoc tha là không phải , chỉ là chuyển từ trại tù này sang trại tù khác
phận bèo chẳng quản đâu xa
lênh đênh đâu nữa cũng là lênh đênh .
ứng vi nhân và các sự việc ta muốn hỏi
Thể và Dụng cũng thế
cư ngũ hành sinh khắc mà luận suy .
mà ý quẻ cũng quan trọng
thí du như sơn lôi hi : là hai hào dương ôm lấy bốn hào âm , hi giả nhi dưỡng giả là quẻ được nuôi được ăn
nhung bốn hào âm bị hai hào dương bao vây nên là tượng ở tù , già nhu đang trong tù ma thay tin dọn đồ để đuoc tha là không phải , chỉ là chuyển từ trại tù này sang trại tù khác
phận bèo chẳng quản đâu xa
lênh đênh đâu nữa cũng là lênh đênh .
Thanked by 4 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Các hành tinh quỹ đạo ngoài cùng đang đổi sign uranus pluto neptune |
Thiên Văn - Lịch Pháp - Coi Ngày Tốt Xấu | Elohim |
|
|
|
sách bùa chú châu Phi, ma thuật nước ngoài |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Elohim |
|
|
|
Bẩy trong nước nhưng dùng yếu tố người ngoài . |
Linh Tinh | Đinh Văn Tân |
|
|
|
Sách tiếng anh của nhà ngoại cảm Edgar cayce |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Elohim |
|
||
Người ngoài hành tinh có thật hay không? |
Linh Tinh | PhamKhanhDuy |
|
||
Phong Thuỷ bên ngoài nhà |
Địa Lý Phong Thủy | phapkhong |
|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |