NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỌC SÁCH GÌ?
2038
18/02/2020
LƯƠNG ĐẮC BẰNG-THẦY DẠY NGUYỄN BỈNH KHIÊM.
Trong cuốn Nam Hải Dị Nhân của tác giả Phan Kế Bính có chép tiểu sử của ông. Viết rằng ông có người bà con ở Trung Quốc, mới mua được sách quí, nên giỏi nghề lí số. Ngoại 50, chưa có con trai, vợ mang thai 3 tháng, lúc sắp mất dặn vợ cho con học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Con là Hữu Khánh mới 10 tuổi đã biết làm văn, ăn khỏe nên xin mẹ đi tha phương cầu thực làm thơ kiếm cơm.[9]
Sách Nam Hải dị nhân chép học trò ông nổi tiếng có Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân Hợi (1491), người tỉnh Hải Dương. Nhận thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm tính tình khoáng đạt và thích lý số, nên ông truyền dạy và trao cho toàn bộ Thái Ất thần kinh. Sau này Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ trạng nguyên, làm quan đến chức Lại bộ Thượng thư nhà Mạc, tước Trình Quốc Công, người đời thường gọi là Trạng Trình, ông có truyền lại cuốn "sấm Trạng Trình" tiên đoán việc đời sau.
Nam Hải dị nhân không phải là sách chính sử, chỉ là các chuyện đồn thổi, truyền thuyết trong dân gian được Phan Kế Bính biên tập lại. Các sách chính sử như Đại Việt sử ký toàn thư, sách Lịch triều hiến chương loại chí đều không viết Nguyễn Bỉnh Khiêm có theo học Lương Đắc Bằng hay không và cũng không nói gì về việc Lương Đắc Bằng tinh thông lý số. Một số nhà soạn sử ở Việt Nam hiện nay đã dùng tư liệu này để viết bài chính sử.[8]
----o0o----
SÁCH QUÍ ĐÓ LÀ CUỐN 清隱山房叢書
Sửa bởi Y2K: 18/02/2020 - 04:27
Trong cuốn Nam Hải Dị Nhân của tác giả Phan Kế Bính có chép tiểu sử của ông. Viết rằng ông có người bà con ở Trung Quốc, mới mua được sách quí, nên giỏi nghề lí số. Ngoại 50, chưa có con trai, vợ mang thai 3 tháng, lúc sắp mất dặn vợ cho con học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Con là Hữu Khánh mới 10 tuổi đã biết làm văn, ăn khỏe nên xin mẹ đi tha phương cầu thực làm thơ kiếm cơm.[9]
Sách Nam Hải dị nhân chép học trò ông nổi tiếng có Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân Hợi (1491), người tỉnh Hải Dương. Nhận thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm tính tình khoáng đạt và thích lý số, nên ông truyền dạy và trao cho toàn bộ Thái Ất thần kinh. Sau này Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ trạng nguyên, làm quan đến chức Lại bộ Thượng thư nhà Mạc, tước Trình Quốc Công, người đời thường gọi là Trạng Trình, ông có truyền lại cuốn "sấm Trạng Trình" tiên đoán việc đời sau.
Nam Hải dị nhân không phải là sách chính sử, chỉ là các chuyện đồn thổi, truyền thuyết trong dân gian được Phan Kế Bính biên tập lại. Các sách chính sử như Đại Việt sử ký toàn thư, sách Lịch triều hiến chương loại chí đều không viết Nguyễn Bỉnh Khiêm có theo học Lương Đắc Bằng hay không và cũng không nói gì về việc Lương Đắc Bằng tinh thông lý số. Một số nhà soạn sử ở Việt Nam hiện nay đã dùng tư liệu này để viết bài chính sử.[8]
----o0o----
SÁCH QUÍ ĐÓ LÀ CUỐN 清隱山房叢書
Sửa bởi Y2K: 18/02/2020 - 04:27
vanduchuu
19/02/2020
Em được biết cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đọc cuốn "Thái ất thần kinh". Dẫu vậy, em nghĩ có hai vấn đề:
- Sách chắc chắn được viết từ ngàn xưa. Cũng đã nhiều người lĩnh hội qua, nhưng để trở thành ngôi sao sáng lại chỉ có số rất ít trong đó có cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Vậy sách quan trọng nhưng có phải ngộ tính của người lĩnh hội nó quan trọng hơn.
- Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, liệu nguyên bản sách có còn truyền được đến ngày nay. Thêm nữa sự chuyển dịch của dân tộc Việt sang chữ Quốc ngữ cũng sẽ khiến số độc giả được lĩnh hội những pho sách quý và hiểu hết tinh hoa của nó giảm đi đáng kể.
- Sách chắc chắn được viết từ ngàn xưa. Cũng đã nhiều người lĩnh hội qua, nhưng để trở thành ngôi sao sáng lại chỉ có số rất ít trong đó có cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Vậy sách quan trọng nhưng có phải ngộ tính của người lĩnh hội nó quan trọng hơn.
- Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, liệu nguyên bản sách có còn truyền được đến ngày nay. Thêm nữa sự chuyển dịch của dân tộc Việt sang chữ Quốc ngữ cũng sẽ khiến số độc giả được lĩnh hội những pho sách quý và hiểu hết tinh hoa của nó giảm đi đáng kể.
2038
19/02/2020
vanduchuu, on 19/02/2020 - 01:40, said:
Em được biết cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đọc cuốn "Thái ất thần kinh". Dẫu vậy, em nghĩ có hai vấn đề:
- Sách chắc chắn được viết từ ngàn xưa. Cũng đã nhiều người lĩnh hội qua, nhưng để trở thành ngôi sao sáng lại chỉ có số rất ít trong đó có cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Vậy sách quan trọng nhưng có phải ngộ tính của người lĩnh hội nó quan trọng hơn.
- Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, liệu nguyên bản sách có còn truyền được đến ngày nay. Thêm nữa sự chuyển dịch của dân tộc Việt sang chữ Quốc ngữ cũng sẽ khiến số độc giả được lĩnh hội những pho sách quý và hiểu hết tinh hoa của nó giảm đi đáng kể.
- Sách chắc chắn được viết từ ngàn xưa. Cũng đã nhiều người lĩnh hội qua, nhưng để trở thành ngôi sao sáng lại chỉ có số rất ít trong đó có cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Vậy sách quan trọng nhưng có phải ngộ tính của người lĩnh hội nó quan trọng hơn.
- Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, liệu nguyên bản sách có còn truyền được đến ngày nay. Thêm nữa sự chuyển dịch của dân tộc Việt sang chữ Quốc ngữ cũng sẽ khiến số độc giả được lĩnh hội những pho sách quý và hiểu hết tinh hoa của nó giảm đi đáng kể.
2-"Ngôi sao sáng" theo tôi được nghe kể thì cũng nhiều không hiếm quá. ...phải cái là "BAN ĐÊM MỚI NHÌN ĐƯỢC SAO SÁNG".
3-Sách thì nguyên bản nhưng chuyển ngữ qua Việt ngữ thì ...chữ Tác đánh chữ Tộ...Nên càng khó hiểu.Tới chỗ khó thì tác giả viết sách( người tu hành) cũng không thể sống lại để " tĩnh" ,"toạ" mà chỉ điểm cho người đọc!
vanduchuu
19/02/2020
Y2K, on 19/02/2020 - 09:53, said:
1-Theo tôi được biết thì sách Thái Ất thần kinh do Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác .
2-"Ngôi sao sáng" theo tôi được nghe kể thì cũng nhiều không hiếm quá. ...phải cái là "BAN ĐÊM MỚI NHÌN ĐƯỢC SAO SÁNG".
3-Sách thì nguyên bản nhưng chuyển ngữ qua Việt ngữ thì ...chữ Tác đánh chữ Tộ...Nên càng khó hiểu.Tới chỗ khó thì tác giả viết sách( người tu hành) cũng không thể sống lại để " tĩnh" ,"toạ" mà chỉ điểm cho người đọc!
2-"Ngôi sao sáng" theo tôi được nghe kể thì cũng nhiều không hiếm quá. ...phải cái là "BAN ĐÊM MỚI NHÌN ĐƯỢC SAO SÁNG".
3-Sách thì nguyên bản nhưng chuyển ngữ qua Việt ngữ thì ...chữ Tác đánh chữ Tộ...Nên càng khó hiểu.Tới chỗ khó thì tác giả viết sách( người tu hành) cũng không thể sống lại để " tĩnh" ,"toạ" mà chỉ điểm cho người đọc!
nahtlee
20/03/2020
Trích dẫn
- Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, liệu nguyên bản sách có còn truyền được đến ngày nay. Thêm nữa sự chuyển dịch của dân tộc Việt sang chữ Quốc ngữ cũng sẽ khiến số độc giả được lĩnh hội những pho sách quý và hiểu hết tinh hoa của nó giảm đi đáng kể.
Lịch sử 4K năm văn hóa dân tộc VN, đặc biệt thời giặc Minh đô hộ, bao nhiêu sách quý đều bị lấy đi hoặc bị đốt hết, văn hóa chỉ còn trong dân gian truyền miệng.
Thời nay đọc mấy quyển sách của học giả này, tiến sĩ nọ, trình bày khoa học có vẻ như chân lý, nhưng toàn man thư.