←  Linh Tinh

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Hiện tượng Ngày-Đêm và các mùa trên trái đất



1 2

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 23/09/2018

Hiện tượng Ngày-Đêm và các mùa trên trái đất

Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 23/09/2018

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ban ngày nhìn về phương Nam ( DIỆN NAM ) quan sát MẶT TRỜI để xác định giờ CHÍNH NGỌ.
Ban đêm nhìn về phương Bắc ( DIỆN BẮC ) quan sát CHÒM SAO GẤU LỚN để xác định giờ CHÍNH TÝ

xem hình 2 mô tả chi tiết bầu trời vào lúc CHÍNH TÝ (12h) đêm ở Bắc bán cầu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



( chú ý vị trí của sao Dao Quang ( tức Phá Quân trong Tử Vi vào thời điểm 12h đêm)

Từ hình vẽ mô phỏng này ta có thể tìm ra rất nhiều ý để giải thích các sự mô phỏng trong Tử Vi, giải thích tại sao giờ phải đi ngược chiều kim đồng hồ, và tháng đi thuận chiều kim đồng hồ dùng để an mệnh, tính nguyệt hạn và nhật hạn v.v...
Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 24/09/2018

CÁC CHÒM SAO ĐẶC TRƯNG CHO 4 MÙA TRÊN TRÁI ĐẤT


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


MÙA ĐÔNG

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


MÙA XUÂN

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


MÙA HẠ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


MÙA THU

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 25/09/2018

Có thể dùng một phần mềm thiên văn để quan sát bầu trời cùng các chòm sao ( phần mềm tôi quen sử dụng là Star Map ).
Hình dưới đây là mô phỏng lại bầu trời tại Hà nội vào lúc 0h đêm ngày HẠ CHÍ.
( Lưu ý, tại Sài Gòn vì vĩ độ thấp hơn Hà Nội nên sẽ có lúc không thấy được phần đuôi của chòm sao Gấu Lớn )

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 25/09/2018

Lão nên ghi rõ 0 giờ theo đồng hồ và 0 giờ theo thiên văn khác nhau.
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 25/09/2018 - 11:04
Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 25/09/2018

OK; Tôi sẽ dùng giờ UTC và chọn tại kinh tuyến gốc Greenwich cho đơn giản.
( mục đích là chỉ mô phỏng lại một cách đơn giản )
Sửa bởi V.E.DAY: 25/09/2018 - 11:11
Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 25/09/2018

0h tại Hà Nội tức là 17h tại London, thì cũng giống nhau ( xem hình )

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 25/09/2018

Giờ căn cứ theo chòm sao Bắc Đầu là giờ thiên văn (sidereal time) và giờ theo đồng hồ là giờ theo solar time (universal time) chúng khác nhau 4 phút 1 ngày nên trung bình 1 tháng khác nhau 2 giờ từ đó mà có định nghĩa Kiến của tháng trong thiên văn Á Đông.


Đổi giờ thiên văn sang giờ đồng hồ đe6? đơn giản thì lấy tháng 3 làm mốc nếu 0 giờ thiên văn thì sao Xu, Toàn và Bắc Thần thẳng hàng theo chiều dọc như hình vẻ chỉ 0 giờ chogio+` thiên văn lẩn giờ đồng hồ , mổi tháng sau tháng 3 thì phải trừ bớt 2 giờ cho mổi tháng như ví dụ giờ đồng hồ ở Hà Nội vào tháng 6 thì phải trừ bớt 6 giờ . Vị trí giờ thiên văn lúc đó sao Xu, Toàn và Bắc Thần thẳng hàng ngang là chỉ 6 giờ sáng , trừ đi 6 giờ là 0 giờ đồng hồ .

-------------------
Sidereal Time vs. Solar Time

The time measured by the stars is called sidereal time. It is not the same as solar time, so scientists have to mathematically convert their measurements to arrive at UT. Sidereal time reflects the period it takes Earth to complete a full rotation around its axis in relation to a fixed object outside of Earth's orbit around the Sun.

Universal Time, on the other hand, refers to the time it takes Earth to complete a full rotation in relation to the Sun. Since the Earth revolves around the Sun, moving in the same direction as it spins around its axis, it has to rotate a little further each day to catch up with the Sun. This makes a solar day a little longer than a sidereal day—just under 4 minutes on average.
Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 26/09/2018

THE BIG DIPPER

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Phải chăng nguồn gốc của Swastika là đây ?


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Tham khảo thêm tại :

GÓP PHẦN TÌM HIỂU Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG VẠN

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 26/09/2018


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


"Chiều xoay của biểu tượng Vạn
Trên thực tế, chúng ta có thể bắt gặp cả hai dạng chiều xoay của biểu tượng Vạn. Căn cứ vào cái bóng của chiều chuyển động chữ thập (+) và của nan hoa bánh xe mà nhiều nhà nghiên cứu thống nhất rằng hình này là xoay về bên phải, thuận chiều kim đồng hồ; còn hình này thì xoay về bên trái, nghịch chiều kim đồng hồ."

=============================================
Nhận xét theo chiều nan bánh xe như trên chỉ là quán tính từ định kiến mà thôi, theo lực động học thì phần mỡ của chữ vạn sẽ nhận lực vào và sẽ quay chiều ngược lại là chiều ngược kim đồng hồ. Hình chữ vạn này mớí chỉ diển đạt pháp chuyển 8 phương, chưa đũ mười phương thế giơí nên phối hợp vớí hình ảnh Phật tay phải chỉ trời, tay trái chỉ đất ( như một nhánh của chữ vạn ở trên) thì đủ 10 phương pháp giới .
Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 26/09/2018

Từ liên hệ giữa giờ thiên văn từ chòm Đại Hùng vơi sao Bắc Thần và giờ mặt trời qua phép an Mệnh trong Tử Vi ta thấy gì ? Vị trí của các chòm sao qua các điểm chí và bốn mùa cùng tứ hoá trong Tử Vi nói lên điều gì . Thiên văn là văn của trời , của thiên nhiên mà Tử Vi chép xuống địa bàn .
Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 27/09/2018

Trở lại hình chữ vạn thuận phi xoay theo chiều đồng hồ

4 --9..2
…...|..|
3-– 5--7
|...|
8...1--6

Và hình chữ vạn nghịch phi xoay ngược chiều đồng hồ

2..9-—4
|..|
7--5--3
….|...|
6-–1..8
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 27/09/2018 - 08:14
Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 28/09/2018

Chiều xoay của THE BIG DIPPER phản ảnh chiều xoay của thiên hà mà hệ mặt trời của chúng ta ở trong hệ thiên hà đó :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 28/09/2018

Điểm mọc và lặn của Mặt Trời trong năm :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đông Chí : mọc tại THÌN lặn tại THÂN.

Xuân Phân và Thu Phân : mọc tại MÃO lặn tại DẬU.

Hạ Chí : mọc tại DẦN lặn tại TUẤT.

Rất rõ ràng, ta nhận thấy việc Mặt trời mọc tại DẦN lặn tại THÂNKHÔNG HỀ XẨY RA TRONG THỰC TẾ !
Sửa bởi V.E.DAY: 28/09/2018 - 09:43
Trích dẫn

V.E.DAY's Photo V.E.DAY 30/09/2018

Sở dĩ ngày saongày mặt trời lệch nhau 4 phút là do trái đất cùng một lúc tham gia 2 chuyển động :

1- Chuyển động tự quay quanh trục của nó.
2- Và chuyển động xung quanh mặt trời.

( xem hình )

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Sidereal time vs solar time


Hình trên minh họa cho thấy 1 ngày mặt trời > 1 ngày sao gần 4 phút tức là gần 1° ( vì trái đất quay xung quanh mặt trời 360° hết 365 ngày ; 1 ngày mặt trời = 360° / 365 ngày gần được 1° )
Hay nói một cách khác, mỗi 1 ngày mặt trời, mặt trời đi chậm hơn 1° ; sau 30 ngày mặt trời đi chậm hơn 30° ; Sự chuyển động của 2 vật chuyển động nhanh ( là sao ) và chậm ( là mặt trời ) khiến gây nên một sự quan sát biểu kiến : mặt trời chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động của sao.

Ví dụ : vị trí đầu tiên mà ta chọn làm mốc quan sát là tại cung DẦN thì 30 ngày sau mặt trời sẽ ở cung MÃO, 30 ngày sau nữa mặt trời sẽ ở cung THÌN v.v... Nghĩa là THÁNG ĐI THEO CHIỀU THUẬN CHIỀU KIM ĐỒNG HỒ.

Áp dụng vào Tử Vi khi an cung MỆNH thì : Bắt đầu từ cung DẦN, THÁNG ĐẾM THUẬN và GIỜ ĐẾM NGƯỢC CHIỀU KIM ĐỒNG HỒ.
Sửa bởi V.E.DAY: 30/09/2018 - 08:41
Trích dẫn


1 2