Jump to content

Advertisements




Lá số Ông Vương Hồng Sển


12 replies to this topic

#1 Đinh Văn Tân

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 7766 Bài viết:
  • 17699 thanks

Gửi vào 02/04/2017 - 20:36

Mấy nét chính :
Tiếng tăm lừng lẫy.
-Bản thân, gia đình không giàu nhưng tự nhiên giàu (có thể nói là hang tram tỷ bây giờ) .
-Ba đời vợ .
-Đời con không được hưởng gì hết .
http://

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 4 Members:

#2 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1785 thanks

Gửi vào 02/04/2017 - 20:54

ông Tân Lu ghi được hông? hí hí ông còn định ghi gì hông?

Ông ta làm gì mà giàu vậy ông Tân?

Ông này từng nói câu sau và Lu hoàn toàn đồng í!!!
"Xã hội có thể tha thứ một con điếm ăn năn nhưng vẫn không dung một ông quan ăn vụng"




Vương Hồng Sển sinh ngày

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, mang ba dòng máu Việt, Hoa, Khmer. Nguyên tên thật ông là Vương Hồng Thạnh, khi làm giấy khai sinh người giữ sổ lục bộ nghi nhầm là Sển (theo cách phát âm tiếng Triều Châu hay còn gọi là tiếng Tiều là một huyện của tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc).

Thời học sinh, ông học tại trường

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(nay là trường Phổ thông trung học Lê Quý Đôn). Sau khi đậu bằng Brevet Elémentaire, ông làm công chức ngạch thư ký và phục vụ nhiều nơi từ năm 1923 đến năm 1943, trong đó có dinh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(1939-1943). Từ năm 1948, ông làm Quyền quản thủ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cho đến khi về hưu vào năm 1964.

Ông là người rất ham mê đọc sách và thích ghi chép tất cả những điều tai nghe, mắt thấy. Phần lớn những tác phẩm của ông rút tỉa từ những tài liệu dưới dạng hồi ký mà ông còn giữ gìn được. Những nhà phê bình nhận xét về văn của ông Vương Hồng Sển như sau:"Giọng tuy nói cà rỡn nửa đùa nửa thật, nửa giấm chua, nửa tiêu ớt thỉnh thoảng có đôi chỗ chọc cười, cho bớt buồn ngủ. Văn ấy các học giả có tánh lập nghiêm và chưa quen tai, lấy làm khó chịu, nhưng thét rồi cũng phải nhìn nhận, biết nói pha lửng như dọn cơm trong cảnh nghèo, lấy trái ớt tép hành để dễ nuốt cơm và chọc cười cho dễ nhớ, thêm nhớ được lâu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Hay như nhà văn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đã nhận xét về ông "Những gì ông viết ra nhưng trăng trối, có khi chỉ là chuyện lụn vụn "tào lao", "loạn xà ngầu", nhưng với những người đến sau, nó mang một giá trị to lớn, nó chất chứa những niềm say mê và quyến rũ".

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Ngay từ thuở nhỏ ông đã sớm biểu lộ sự ưa thích đồ cổ. Một giai thoại do chính ông thuật lại, mẹ ông biết con mình không thích ăn mắm. Một hôm bà đem về một mắm lóc nguyên con và nói rằng đây là thứ mắm quý vì đã giữ được 10 năm. Thế là vì tò mò ông đã ăn thử và từ đấy không sợ mắm nữa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Sau khi về hưu, ông chuyên sưu tập các loại sứ gốm cổ, khảo cổ về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và cộng tác với

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

với các bút hiệu: Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai. Ngoài ra, ông còn khảo cứu về các trò chơi cổ truyền: đá dế, chọi gà, chọi cá, chơi chim, trồng kiểng, nghệ thuật chơi cổ ngoạn, nghiên cứu về chuyện tiếu lâm xưa và nay, rất sành về đồ cổ. Có thể nói ông là kho tàng sống về các lãnh vực kể trên.

Trong suốt cuộc đời, ông sưu tầm được hơn 800 cổ vật, trong đó nhiều nhất, độc đáo nhất là đồ gốm men xanh trắng thế kỷ 17-19. Ông đã góp phần đáng kể trong việc xác định niên đại và phân loại một số đồ gốm cũng như hướng dẫn kỹ năng ban đầu cho những người thích sưu tầm đồ cổ. Các công trình nghiên cứu của ông được giới chuyên môn đánh giá cao.
Ngoài ra, những người muốn nghiên cứu về lịch sử miền Nam sẽ tìm thấy trong các tác phẩm của ông một nguồn tài liệu bổ ích qua nhãn quan một chứng nhân thời cuộc nước Việt của thế kỷ 20. Nói như học giả

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, (1912- 1984) thì: ...Quả như lời Vương quan viết trong bài tựa "Coi vậy mà xài được". Kẻ ít học như tôi (Nguyễn Hiến Lê) còn thấy là xài được gần trọn kia đấy. Chúng ta nên cảm ơn ông đã ghi lại - mặc dầu là hấp tấp trong sự trình bày - vô số tài liệu mà trong mấy chục năm, ông đã tốn công đạp xe máy đi sưu tầm khắp Sài Gòn, Chợ Lớn và các vùng lân cận. Về nhà cân nhắc chọn lựa với tinh thần thận trọng đáng khen: chỗ nào chưa đủ chứng cớ thì tồn nghi....

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Ông mất ngày

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tại Thành phố .. ... ...., thọ 94 tuổi.


Khi qua đời, ông Vương Hồng Sển đã hiến tặng lại những cổ vật, mà cả đời ông sưu tập được, cho thành phố và mong muốn những di vật này sẽ được trưng bày trong ngôi nhà cổ của ông, trong sự bài trí rất tinh tế và hài hòa với sự cổ xưa của ngôi nhà được biến thành "Nhà lưu niệm Vương Hồng Sển"

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Tuy nhiên, từ năm 1996, Sở Văn hóa Thông tin TP .. ... ...., với sự đồng ý của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đã di dời các cổ vật về quản lý và trưng bày tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, và tại Thư viện Khoa học tổng hợp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Ngôi nhà của ông ở số 9/1 Nguyễn Thiện Thuật (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Thành phố .. ... ....) là do ông bỏ công tìm kiếm và mua nguyên căn nhà cổ kính từ vùng ven Sài Gòn về dựng lại và gần nửa thế kỷ sống tại đó, ông đã bỏ nhiều công sức để tạo bồi cho căn nhà quý mang đáng dấp cổ xưa với những vật liệu trên trăm năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Ngày 5 tháng 8 năm 2003, UBND Thành phố .. ... .... đã ban hành quyết định xếp hạng ngôi nhà này là di tích cấp thành phố và là di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ dân dụng truyền thống. Tuy nhiên, vì không được quản lý bảo quản đúng mức nên ngôi nhà "di tích" đã bị xuống cấp trầm trọng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và cho đến năm 2012, ngôi nhà vẫn bị chiếm dụng và biến thành quán ốc sầm uất

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bảo tàng Vương Hồng Sển vẫn chưa khởi động.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi Luciferlady: 02/04/2017 - 20:56


Thanked by 3 Members:

#3 sniper

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 233 Bài viết:
  • 283 thanks
  • LocationCực Bắc

Gửi vào 02/04/2017 - 21:41

Trích dẫn

Mấy nét chính :
Tiếng tăm lừng lẫy.
-Bản thân, gia đình không giàu nhưng tự nhiên giàu (có thể nói là hang tram tỷ bây giờ) .
-Ba đời vợ .
-Đời con không được hưởng gì hết .

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Thưa ông Tân con có đọc về ông này , theo chính quyển "Hơn nửa đời hư" của ông này .Ông này tiết lộ ông này sinh h Dần

Trích dẫn :

Mẹ tôi nằm bếp cả thảy bảy lần, có một lần song thai, nếu còn sống đủ là tám mặt con, đều là trai,

nhưng chỉ tôi còn sống sót, nên được cưng nhiều

1. Vương Cẩm, sanh năm Canh Tý (1900);
2 - Một trai sanh năm Tân Sửu (1901);
3 - Vương Hồng Sển, sanh năm Nhâm Dần, 27 tháng 9 ta, giờ Dần (bốn giờ rưỡi sáng)
Lá số h Dân

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 3 Members:

#4 Đinh Văn Tân

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 7766 Bài viết:
  • 17699 thanks

Gửi vào 02/04/2017 - 22:04

Nếu như tài lieu nầy đúng thì là đúng . Chỉ sợ rang khi lớn lên, nghe lới mẹ nói Ông định giờ sớm hơn chút thôi .
Trong lá sớ nầy , cung Tài không có cách nào lá ám Lộc, có người cho cả tram mẩu ruộng, hột xoàn đong từng ô .

Thanked by 3 Members:

#5 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1785 thanks

Gửi vào 02/04/2017 - 22:22

sao ông này hên quá vậy? Đang nghèo tự dưng có người cho nhà, cho hột xoàn...
Mà cách viết văn cà tửng thì cần phải có sao Hỷ ở mệnh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#6 sniper

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 233 Bài viết:
  • 283 thanks
  • LocationCực Bắc

Gửi vào 02/04/2017 - 23:12

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đinh Văn Tân, on 02/04/2017 - 22:04, said:

Nếu như tài lieu nầy đúng thì là đúng . Chỉ sợ rang khi lớn lên, nghe lới mẹ nói Ông định giờ sớm hơn chút thôi .
Trong lá sớ nầy , cung Tài không có cách nào lá ám Lộc, có người cho cả tram mẩu ruộng, hột xoàn đong từng ô .
Con chỉ dám nhận là người chơi tử vi ,nhưng theo con nghĩ hơi khó có sai số , vì ông này vốn là dòng dõi người Khách gia ,mà mấy ông Tàu này trọng sinh thần ,bát tự lắm ,giấu kỹ ,Con mời ông đọc thêm đoạn trích dẫn sau cho vui
Mẹ tôi sanh tôi tại nhà bà ngoại. Ít ngày sau cô bác hội lại lựa tên đặt giùm. Ban đầu, dượng tôi là
ông Trầm Chức, bang trưởng Phước Kiến ở Nhu Gia đề nghị: Wòng Xì Dện (Vương Tứ Thành) ngụ
ý đứa trẻ về sau sẽ giàu sang, có bốn thành trí che chở. Nhưng Dì út tôi nghe đến chữ “xì” thấy đồng
âm với chữ “tứ” là chữ cũng đọc “xì”, nên vội xin lựa chữ khác. Dượng tôi vốn thâm Nho nhưng
không nói được tiếng Việt, bèn đổi tên tôi thành “Thạnh” (Sển) và cho chữ lót là “Hồng” để đối
chiếu với chữ lót của Ba tôi là “Kim” (Vương Kim Hưng) (Hưng đối với Thạnh). Dượng tôi nói phải .dùng chữ Hồng (viết bộ thuỷ ) ví bấm số, mạng tôi thiếu nước, nên phải tiếp tế bằng cách nầy. Lựa
chọn xong rồi, dượng tôi viết ba chữ Hán vào giáy hồng đơn, gấp lại, giao cho Ba tôi đi làm khai
sanh. Chứng tỏ tờ giấy sinh thần ông này khá rõ ràng ,cất kỹ
Nhưng với những lá số như này .thì đặt hồ nghi ,nghi vấn là hoàn toàn chấp nhận được ,mẹ ông này mất năm 1913 ( khi con nhỏ,nên ít thay đổi được)
Cung tử qua qua khá ứng có con trai nhưng rốt cuộc chết trong tù ,tang cha không về được,nhà thì h hoang tàn ,điêu linh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


hồi xưa con cũng đọc khá tư liệu về ông này ,nhưng rồi bỏ qua vì thiếu thời gian ,trình độ để check lá số .hihi

Sửa bởi sniper: 02/04/2017 - 23:24


Thanked by 3 Members:

#7 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1785 thanks

Gửi vào 02/04/2017 - 23:25

Đúng là giờ Dần. Lu mới search cũng thấy. Nhìn cách ông ta ghi ngày giờ lưu trữ lại thì biết khảo cứu lâu năm thì k có lí nào ông ta lại ghi sai giờ sinh của mình. Nếu có thì do ông cố tình mà thôi.
Mà giờ Dần thì k đẹp như giờ Thìn. Mà giờ Dần thì cái tính tiếu lâm của ông nó nằm ở đâu?



Hơn nửa đời hư

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#8 T.AO

    Cấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPipPip
  • 7326 Bài viết:
  • 4754 thanks

Gửi vào 03/04/2017 - 00:13

klq có ai có lá số nguyễn triệu luật ko cho tôi
nghe đồn , mr sển có con tấu thư tại mệnh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi T.AO: 03/04/2017 - 00:13


Thanked by 1 Member:

#9 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1785 thanks

Gửi vào 03/04/2017 - 00:24

Theo di chúc của cụ Vương, “Nhà trưng bày sưu tập Vương Hồng Sển” buộc phải bao gồm 3 phần: cổ vật - sách quý - cùng với không gian của căn nhà cổ. Nguyên văn di chúc cụ Vương viết là “Fondation Vương Hồng Sển” (fondation – tạm dịch: quỹ “Vương Hồng Sển” sẽ hoạt động như một “bảo tàng” nhằm cung cấp thông tin tư liệu đến với công chúng, các nhà nghiên cứu cũng như tất cả những ai quan tâm đến khối di sản mà cụ Vương đã dành cả cuộc đời để sưu tập, chăm chút và gìn giữ. Năm 1996, sau khi cụ Vương từ trần, UBND TP .... đã thành lập Hội đồng thẩm định, đánh giá giá trị những cổ vật và sách quý tại nhà cụ Vương Hồng Sển. Theo đó, giá trị các cổ vật thuộc sưu tập là hơn 13 tỷ đồng, giá trị các loại sách, tư liệu khác là hơn 100 triệu đồng. Tính theo giá tiền năm 1996 thì đó là một tài sản kếch xù. Năm 1997, để chuẩn bị cho việc thành lập “nhà trưng bày”, hơn 800 cổ vật và 1.402 đầu sách trong căn nhà cổ đã được di dời về Bảo tàng lịch sử TP và Thư viện Khoa học tổng hợp. Nhưng vụ án lừa đảo tài sản của ông Vương Hồng Bảo – con trai độc nhất của Vương Hồng Sển khiến căn nhà cổ rơi vào vòng xoáy tranh chấp, luẩn quẩn dằng dai cho đến tận bây giờ.


Bi kịch của đứa con trai độc nhất

Chuyện của Vương Hồng Bảo có thể nói là một tấn bi kịch rất đáng tiếc cho gia tộc họ Vương. Bảo là con chung của cụ Vương và người vợ thứ 3 - bà Nguyễn Kim Chung (còn được biết với nghệ danh bà Năm Sa Đéc). Bảo đã có 2 đời vợ và nhiều con chung, nhưng sau đó ông lại sống cùng bà Phạm Thị Hồng. Khi cụ Vương gần đất xa trời, ông Bảo và bà Hồng lấy lý do cần tiền dựa vào giá trị căn nhà để lại để vay mượn tiền của nhiều người. Hai người đã gom được số tiền hơn 6 tỷ đồng nhưng không chịu hoàn trả. Các chủ nợ đồng loạt đâm đơn kiện, Vương Hồng Bảo và Phạm Thị Hồng buộc phải ra tòa. Năm 1998, TAND TP .... đã xử phạt Vương Hồng Bảo và Phạm Thị Hồng tù chung thân về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân” và buộc hai người phải hoàn trả toàn bộ số tiền trên 5 tỷ đồng, hơn 1.000 lượng vàng và 46.700 USD. Cùng năm này, ông Bảo chết trong trại giam do bạo bệnh và không hề để lại di chúc

hè hè, đúng là k biết sao cho đủ. Đáng lẽ căn nhà này đã bị phát mãi, vì ông Bảo được hưởng dạng thừa kế thứ nhất. Vậy mà 3 đứa con đòi phải được gần 4o tỉ mới giao nhà.

Đọc thêm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#10 Đinh Văn Tân

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 7766 Bài viết:
  • 17699 thanks

Gửi vào 03/04/2017 - 02:25

Bà Năm Sa Đéc qua đời 29 năm sau, tức năm 1987. Còn ông mất sau đó mư­ời năm, tức năm 1996, thọ 94 tuổi. Trước khi mất, ông lập di chúc tặng tòan bộ các bảo vật, đồ cổ, sách ốc và cả ngôi nhà của ông cho nhà nước VN và các thế hệ mai sau. Đây là một kho tàng vô giá không ai có thể xác định rõ được giá trị của nó như thế nào. Ví dụ chiếc giường của một vị quý phi triều Nguyễn; một bộ gồm đầy đủ 211 số Nam Phong Tạp Chí mà theo ông cho biết, năm 1954, chỉ cần 60 số thôi ông cũng đã phải đổi cho một bà người Bắc vừa di cư vào Nam một căn nhà lầu đủ cho gia đình bà ở. Rồi thủ bút của học giả Petrus Trương Vĩnh Ký, thủ bút của học giả Huình Tịnh Của với cuốn Quấc âm Tự vị in lần thứ nhất khi tiếng Việt hãy còn manh nha. Rồi các lọ độc bình, các chóe cổ từ đời Tống, đời Minh..vv.. Không vàng bạc nào có thể mua được. Chúng sẽ bị hao hụt đi thôi.

Thanked by 6 Members:

#11 minhminh

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 3863 Bài viết:
  • 24404 thanks

Gửi vào 03/04/2017 - 03:59

Luciferlady
Đúng là giờ Dần. Lu mới search cũng thấy. Nhìn cách ông ta ghi ngày giờ lưu trữ lại thì biết khảo cứu lâu năm thì k có lí nào ông ta lại ghi sai giờ sinh của mình. Nếu có thì do ông cố tình mà thôi.
Mà giờ Dần thì k đẹp như giờ Thìn. Mà giờ Dần thì cái tính tiếu lâm của ông nó nằm ở đâu?

Là mệnh văn xương hư tuế, thân hoá kỵ đó .



Hơn nửa đời hư

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Read more: http://tuvilyso.org/.../#ixzz4d7zjX2mZ
TuViLySo.Org

#12 quanphuc2015

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 361 Bài viết:
  • 257 thanks

Gửi vào 06/04/2017 - 02:30

Giờ Dần. Dùng chiêu giáp góc của ông Hoa Cái.

Thanked by 2 Members:

#13 QuyenLocTamMinh

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 805 Bài viết:
  • 182 thanks

Gửi vào 25/11/2024 - 09:01

 Đinh Văn Tân, on 02/04/2017 - 22:04, said:

Nếu như tài lieu nầy đúng thì là đúng . Chỉ sợ rang khi lớn lên, nghe lới mẹ nói Ông định giờ sớm hơn chút thôi .
Trong lá sớ nầy , cung Tài không có cách nào lá ám Lộc, có người cho cả tram mẩu ruộng, hột xoàn đong từng ô .
Ám lộc là cách người ta cho của phải không thưa ông tân
Điền con ám lộc, tính đến nay cả ck cả ck được cho 3 căn nhà rồi, trong vòng chưa tới 10 năm ở đại vận cubg điền cư tuất, lộc cư mão






Similar Topics Collapse

4 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 4 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |