

Nhị hợp là gì?
Viết bởi Elohim, 09/12/16 11:59
12 replies to this topic
#1
Gửi vào 09/12/2016 - 11:59
Nhị hợp có nghĩa là 1 cung nằm trước hay sau cung tam hợp của cung đó
Ví dụ như Thiên lương và Liêm trinh ở 2 cung Tí và sửu
Thì Liêm trinh nằm trước cung tam hợp của Thiên lương 1 cung
Giống như 1 bên là Thiếu âm, hay thiếu dương, còn 1 bên là Thái tuế, thiếu dương luôn trước TT 1 cung, Thiếu âm luôn sau thái tuế 1 cung
Nên cũng có khi thiếu âm nhị hợp thái tuế, cũng có khi thiếu dương nhị hợp với thái tuế, hoặc cung tam hợp của nó
Nếu liêm trinh nằm ở dần, thiên lương nằm ở hợi
Thì liêm trinh nằm sau cung tam hợp của hợi cung tức cung mão
Tương tự với Thái âm và vũ khúc
Thái âm và thiên lương là 1 bộ tam hợp
Vũ khúc và liêm trinh là 1 bộ tam hợp
Tương tự, Thiên cơ luôn nhị hợp Phá quân
Thiên đồng luôn nhị hợp Tham lang
1 bên thiếu dương thì bên khi thái tuế
1 bên thiếu âm thì bên kia thái tuế
Thiên đông thiên cơ là 1 bộ tam hợp
Phá quân và tham lang là 1 bộ tam hợp
Vậy nếu nằm cách nhau 1 cung tam hợp thì có ý nghĩa là gì?
Timothy sẽ để các bạn tự trả lời
Và 1 câu hỏi đặt ra là
Những sao không có nhị hợp thì sao?
Bộ TVL có Tử vi không nhị hợp ai
Bộ CCĐ có Cự môn không nhị hợp ai
Bộ Âm dương lương có Thái dương không nhị hợp ai
Bộ sát phá tham có Thất sát không nhị hợp ai
Và khi các "lãnh đạo" chống đối nhau thì xuất hiện lục hại
Thái dương lục hại thất sát
Tử vi lục hại cự môn
Ví dụ như Thiên lương và Liêm trinh ở 2 cung Tí và sửu
Thì Liêm trinh nằm trước cung tam hợp của Thiên lương 1 cung
Giống như 1 bên là Thiếu âm, hay thiếu dương, còn 1 bên là Thái tuế, thiếu dương luôn trước TT 1 cung, Thiếu âm luôn sau thái tuế 1 cung
Nên cũng có khi thiếu âm nhị hợp thái tuế, cũng có khi thiếu dương nhị hợp với thái tuế, hoặc cung tam hợp của nó
Nếu liêm trinh nằm ở dần, thiên lương nằm ở hợi
Thì liêm trinh nằm sau cung tam hợp của hợi cung tức cung mão
Tương tự với Thái âm và vũ khúc
Thái âm và thiên lương là 1 bộ tam hợp
Vũ khúc và liêm trinh là 1 bộ tam hợp
Tương tự, Thiên cơ luôn nhị hợp Phá quân
Thiên đồng luôn nhị hợp Tham lang
1 bên thiếu dương thì bên khi thái tuế
1 bên thiếu âm thì bên kia thái tuế
Thiên đông thiên cơ là 1 bộ tam hợp
Phá quân và tham lang là 1 bộ tam hợp
Vậy nếu nằm cách nhau 1 cung tam hợp thì có ý nghĩa là gì?
Timothy sẽ để các bạn tự trả lời
Và 1 câu hỏi đặt ra là
Những sao không có nhị hợp thì sao?
Bộ TVL có Tử vi không nhị hợp ai
Bộ CCĐ có Cự môn không nhị hợp ai
Bộ Âm dương lương có Thái dương không nhị hợp ai
Bộ sát phá tham có Thất sát không nhị hợp ai
Và khi các "lãnh đạo" chống đối nhau thì xuất hiện lục hại
Thái dương lục hại thất sát
Tử vi lục hại cự môn
Thanked by 2 Members:
|
|
#2
Gửi vào 09/12/2016 - 12:33
Nó là cái này hả?
blob:http://imgur.com/c7d60975-dfe1-4fdb-aa1f-67f33bb856db
blob:http://imgur.com/c7d60975-dfe1-4fdb-aa1f-67f33bb856db
#3
Gửi vào 09/12/2016 - 12:38
giả sử như ta chia chuỗi tử vi là dương, chuỗi thiên phủ là âm thì:
Liêm trinh chủ quan lộc, chủ tù, là Quan của người nam, phải trái đúng sai, sai bỏ tù, đúng thì thưởng
Thiên lương chủ quan lộc, tôn giáo, là Quan của người nữ, là ấm, người mẹ không trách mắng con mình mà dùng tình thương để cảm hóa
Thái âm là tài bạch của phái nữ, tính ôn nhu, thùy mị, nhận tiền nhờ cái đức,
Vũ khúc là tài bạch của phái nam, tính toán kỹ lưỡng, có tiền nhờ tiết kiệm tỉ mỉ
Phá quân là sự biến đổi của người nữ, là hao phí, thiên về cảm xúc nếu nói Thái âm là mẹ, thì Phá quân là tử tức của Thái âm
Thiên cơ là sự biến đổi của người nam, ít biến cố nhưng linh tinh, thông minh, thiên về trí tuệ, nếu nói Vũ khúc là cha, thì Thiên cơ là tử tức của Vũ khúc.
Thiên đồng là sự hoan lạc vui chơi của người nam, đôi khi con trai vẫn là con trai, trẻ con, Thiên đồng là vợ của thái dương, thái dương là cha
Tham lang là sự hoan lạc vui chơi của cô gái mới lớn, đôi khi, con gái còn dâm hơn con trai, Tham lang là vợ của Thiên tướng, thiên tướng là tấm gương
Thiên đồng là dương, Tham lang là âm, nhưng âm dương nhị hợp nhau
Liêm trinh chủ quan lộc, chủ tù, là Quan của người nam, phải trái đúng sai, sai bỏ tù, đúng thì thưởng
Thiên lương chủ quan lộc, tôn giáo, là Quan của người nữ, là ấm, người mẹ không trách mắng con mình mà dùng tình thương để cảm hóa
Thái âm là tài bạch của phái nữ, tính ôn nhu, thùy mị, nhận tiền nhờ cái đức,
Vũ khúc là tài bạch của phái nam, tính toán kỹ lưỡng, có tiền nhờ tiết kiệm tỉ mỉ
Phá quân là sự biến đổi của người nữ, là hao phí, thiên về cảm xúc nếu nói Thái âm là mẹ, thì Phá quân là tử tức của Thái âm
Thiên cơ là sự biến đổi của người nam, ít biến cố nhưng linh tinh, thông minh, thiên về trí tuệ, nếu nói Vũ khúc là cha, thì Thiên cơ là tử tức của Vũ khúc.
Thiên đồng là sự hoan lạc vui chơi của người nam, đôi khi con trai vẫn là con trai, trẻ con, Thiên đồng là vợ của thái dương, thái dương là cha
Tham lang là sự hoan lạc vui chơi của cô gái mới lớn, đôi khi, con gái còn dâm hơn con trai, Tham lang là vợ của Thiên tướng, thiên tướng là tấm gương
Thiên đồng là dương, Tham lang là âm, nhưng âm dương nhị hợp nhau
Thanked by 2 Members:
|
|
#4
Gửi vào 10/12/2016 - 05:24
#5
Gửi vào 10/12/2016 - 07:58
Những đồ hình này chưa đi được 1/3 quãng đường tới Tử vi.
Để đi sâu hơn phải dùng những công cụ mạnh hơn để giải thích và ứng dụng khi luận đoán.
Đang lần mò những phép toán cổ để khớp nối 2 chiếc bánh răng đồng trục khác kích thước năm tháng - ngày giờ, mà tìm như tìm chim, không biết Tử vi đến từ nền văn minh nào nữa
Để đi sâu hơn phải dùng những công cụ mạnh hơn để giải thích và ứng dụng khi luận đoán.
Đang lần mò những phép toán cổ để khớp nối 2 chiếc bánh răng đồng trục khác kích thước năm tháng - ngày giờ, mà tìm như tìm chim, không biết Tử vi đến từ nền văn minh nào nữa
#6
Gửi vào 10/12/2016 - 12:24
Để có thể đoán được là 1/3 hay 1/4, thì cần phải biết toàn bộ quãng đường là bao nhiêu thì mới lấy con đường đi được chia cho tổng độ dài con đường.
Khi chưa tới được đáy con đường mà nhìn nhận như vậy, theo tôi chỉ là thầy bói sờ voi.
Khi chưa tới được đáy con đường mà nhìn nhận như vậy, theo tôi chỉ là thầy bói sờ voi.
#7
Gửi vào 11/12/2016 - 00:19
Bác nói có ý đúng rồi:)
Ít nhất là so với cái đồ hình vẽ nhị hợp cơ bản vẫn còn bị sai thì nói 1/3 có lẽ vẫn còn là Khiêm ^^
Ít nhất là so với cái đồ hình vẽ nhị hợp cơ bản vẫn còn bị sai thì nói 1/3 có lẽ vẫn còn là Khiêm ^^
#8
Gửi vào 11/12/2016 - 05:18
ThienA, on 10/12/2016 - 07:58, said:
Những đồ hình này chưa đi được 1/3 quãng đường tới Tử vi.
Để đi sâu hơn phải dùng những công cụ mạnh hơn để giải thích và ứng dụng khi luận đoán.
Đang lần mò những phép toán cổ để khớp nối 2 chiếc bánh răng đồng trục khác kích thước năm tháng - ngày giờ, mà tìm như tìm chim, không biết Tử vi đến từ nền văn minh nào nữa
Để đi sâu hơn phải dùng những công cụ mạnh hơn để giải thích và ứng dụng khi luận đoán.
Đang lần mò những phép toán cổ để khớp nối 2 chiếc bánh răng đồng trục khác kích thước năm tháng - ngày giờ, mà tìm như tìm chim, không biết Tử vi đến từ nền văn minh nào nữa
Thật ra có mọit số hệ phái dùng cả tuần khôbg của tứ trụ vào.
#9
Gửi vào 11/12/2016 - 09:43
Post cái đồ hình nhị hợp như vậy là biết nội công ở mức nào rồi, đâu cần nổ.
Đời thế nào cũng sẽ vài lần tiếc kiểu 30 năm một
Nhiều cái còn dựa vào mật truyền với sách được, chứ nhiều cái cứ ôm bom mật truyền hjj, trong khi vàng ngay bên cạnh không biết dùng.
Mấy cái mật truyền đó có hệ thống quy luật logic cả, tôi không tin không mò ra được.
Chứ nhìn vào cái đồ hình nhị hợp thực sự thấy hơi thất vọng.Hay chắc vẫn còn đang dấu nốt 3/4 các mật truyền về nhị hợp nữa thì có thể ^^
Đời thế nào cũng sẽ vài lần tiếc kiểu 30 năm một
Nhiều cái còn dựa vào mật truyền với sách được, chứ nhiều cái cứ ôm bom mật truyền hjj, trong khi vàng ngay bên cạnh không biết dùng.
Mấy cái mật truyền đó có hệ thống quy luật logic cả, tôi không tin không mò ra được.
Chứ nhìn vào cái đồ hình nhị hợp thực sự thấy hơi thất vọng.Hay chắc vẫn còn đang dấu nốt 3/4 các mật truyền về nhị hợp nữa thì có thể ^^
Sửa bởi ThienA: 11/12/2016 - 09:47
#10
Gửi vào 11/12/2016 - 09:54
Soi lại chúng ta, người xưa đảo lộn để người nay mò mẫm cho chết. Nhưng mà dấu thì vẫn còn có vết lưu lại. Nên vấn đề là cách tìm vết, đâu phải ở việc ôm 1 đống Dấu có phải không bác Gấu nhỉ.
#11
Gửi vào 11/12/2016 - 10:15
A gấu thật uyên bác thâm sâu, cái đồ hình của anh em nghĩ nát óc chả hiểu
ahihi#13
Gửi vào 11/12/2016 - 18:53
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












