THÁNH NGÔN
#16
Gửi vào 26/02/2016 - 01:06
(Vượt đèn đỏ cũng là ăn cắp, ăn cướp quyền lưu thông của người khác)
Tôi không tin đức Phật lại ích kỷ xấu xa đến mức không thèm quan tâm đến cộng đồng, xã hội, chỉ biết bo bo lo tu sao cho bản thân mình được thoát khỏi luân hồi, còn thì sống chết mặc bay.
#17
Gửi vào 26/02/2016 - 05:02
Những gì cô viết nó thuộc lảnh vực đạo đức trong đời sống cho tất cã mọi người, không phải chỉ dành riêng cho người tu hành . Dành cho mọi người thì nên dùng thế gian pháp mà luận ví dụ như anh biết vượt đèn đỏ là phạm luật nhưng sao anh vẩn tiếp tục vượt ? Trả lời được thì xã hội sinh hoạt an thái, không có câu trả lời thích đáng thì xã hội tiếp tục thời Bĩ vậy.
Thanked by 1 Member:
|
|
#18
Gửi vào 26/02/2016 - 05:27
PMK, on 26/02/2016 - 00:36, said:
- Không sát sinh;
- Không nói dối;
- Không tà dâm;
- Không cờ bạc hút xách;
- Không rượu chè bê tha.
Các vị ai làm được tất cả những điều trên thì mới có tư cách lên lớp giảng đạo về Phật pháp này nọ kia khác; không thì chẳng khác gì giám đốc Liên Kết Việt lên lớp giảng đạo về sự trung thực trong kinh doanh; chẳng khác gì các đại cao thủ chuyên dùng thủ đoạn chuyên nghiệp để tranh vợ, cướp chồng lại lên lớp giảng đạo về "tình yêu chân chính" và vỗ ngực lớn tiếng cho rằng quan hệ giữa mình và đồng bọn là "chính dâm".
Thanked by 1 Member:
|
|
#19
Gửi vào 26/02/2016 - 08:09
PMK, on 26/02/2016 - 00:24, said:
Đây là mục khoa học huyền bí về việc nghiên cứu và thảo luận học thuật, tự nó đã giới hạn số ít người có nhân duyên. Tôi chỉ trích dẫn lại lời bậc Thánh, tự ngẫm nghĩ thấy hay và đáng học với mình nên chia sẻ giới thiệu với mọi người cũng có cơ duyên.
Nếu thảo luận trên tinh thần học thuật thì nó hay hơn là đem sự yêu ghét của riêng mình rồi sỗ sàng phủ nhận những những cái mà bản thân mình không hiểu biết gì về nó thì, cũng chẳng có ý nghĩa gì cả.
Thanked by 1 Member:
|
|
#20
Gửi vào 26/02/2016 - 08:45
PhapVan, on 25/02/2016 - 20:12, said:
"Cái gì gọi là Tâm, Thế nào là An Tâm ?"
Đáp: "Người chẳng cần cho rằng phải có cái Tâm, cũng chẳng cố cho được an. Như thế gọi là An đó."
2. Hỏi: "Nếu như chẳng có Tâm, làm sao để học Đạo ?"
Đáp: "Đạo chẳng thể lấy Tâm để nghĩ bàn được, thì há cần tâm ư !".
3. Hỏi: Nếu chẳng lấy Tâm để nghĩ bàn, thì lấy gì để nghĩ suy ?".
Đáp: "Có Niệm ắt có Tâm, có Tâm ắt sái Đạo. Vô Niệm tức Vô Tâm, Vô Tâm tức chân Đạo vậy".
4. Hỏi: "Tất cả chúng sinh thực đều có Tâm chăng ?"
Đáp: "Nếu chúng sinh thực có Tâm, ắt sinh điên đảo. Chỉ vì ở nơi Vô Tâm mà lấy làm Tâm nên sinh ra vọng tưởng".
5. Hỏi: "Vô Tâm có những gì?"
Đáp: "Vô Tâm tức là Vô Vật (không có gì cả), Vô Vật tức là Thiên Chân (đầy đủ chân thực một cách tự nhiên), Thiên chân tức là Đại Đạo".
6. Hỏi: "Vọng tưởng của chúng sinh có thể diệt được chăng?".
Đáp: "Như kẻ đã thấy Vọng Tưởng, lại thấy (có thể) diệt được thì chẳng xa lìa được vọng tưởng".
7. Hỏi: "Kẻ chẳng còn (cần) diệt trừ (vọng tưởng) thì hợp đạo lý chăng ?".
Đáp : "Nếu đã nói HỢP với BẤT HỢP là cũng đã chẳng xa rời được Vọng Tưởng"
8. Hỏi: "Bấy giờ thì làm gì ?"
Đáp: "Chẳng có bấy giờ".
(TUYỆT QUÁN LUẬN - Bồ Đề Đạt Ma. Dịch giả Vũ Thế Ngọc; NXB T. HỢP TPHCM - 2006; trang 16-19)
PhapVan, on 25/02/2016 - 20:12, said:
"Cái gì gọi là Tâm, Thế nào là An Tâm ?"
Đáp: "Người chẳng cần cho rằng phải có cái Tâm, cũng chẳng cố cho được an. Như thế gọi là An đó."
2. Hỏi: "Nếu như chẳng có Tâm, làm sao để học Đạo ?"
Đáp: "Đạo chẳng thể lấy Tâm để nghĩ bàn được, thì há cần tâm ư !".
3. Hỏi: Nếu chẳng lấy Tâm để nghĩ bàn, thì lấy gì để nghĩ suy ?".
Đáp: "Có Niệm ắt có Tâm, có Tâm ắt sái Đạo. Vô Niệm tức Vô Tâm, Vô Tâm tức chân Đạo vậy".
4. Hỏi: "Tất cả chúng sinh thực đều có Tâm chăng ?"
Đáp: "Nếu chúng sinh thực có Tâm, ắt sinh điên đảo. Chỉ vì ở nơi Vô Tâm mà lấy làm Tâm nên sinh ra vọng tưởng".
5. Hỏi: "Vô Tâm có những gì?"
Đáp: "Vô Tâm tức là Vô Vật (không có gì cả), Vô Vật tức là Thiên Chân (đầy đủ chân thực một cách tự nhiên), Thiên chân tức là Đại Đạo".
6. Hỏi: "Vọng tưởng của chúng sinh có thể diệt được chăng?".
Đáp: "Như kẻ đã thấy Vọng Tưởng, lại thấy (có thể) diệt được thì chẳng xa lìa được vọng tưởng".
7. Hỏi: "Kẻ chẳng còn (cần) diệt trừ (vọng tưởng) thì hợp đạo lý chăng ?".
Đáp : "Nếu đã nói HỢP với BẤT HỢP là cũng đã chẳng xa rời được Vọng Tưởng"
8. Hỏi: "Bấy giờ thì làm gì ?"
Đáp: "Chẳng có bấy giờ".
(TUYỆT QUÁN LUẬN - Bồ Đề Đạt Ma. Dịch giả Vũ Thế Ngọc; NXB T. HỢP TPHCM - 2006; trang 16-19)
Thánh Ngôn, phải chăng chính là: Tịch, Tịnh, Tĩnh ?
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#22
Gửi vào 29/02/2016 - 19:44
4. Người thấm nhuần Giáo Pháp sống trong hạnh phúc với tâm an tịnh. Người thiện trí luôn luôn thỏa thích trong Giáo Pháp mà các bậc Thánh nhơn đã tìm ra. 79,
Tích chuyện
Một ông vua xuất gia và đắc quả A-La-Hán thường nói: "Quả thật hạnh phúc" Các thầy Tỳ-khưu hiểu lầm, bạch với Đức Phật rằng rõ ràng vị Đại đức kia đang tưởng nhớ những thú vui vương giả của thời xưa nên đã thốt nên như vậy. Đức Phật sửa lại và dạy rằng chính vị ấy đang thọ hưởng hạnh phúc Niết-bàn.
Chú thích
1. Thánh nhơn - Ariya, người đã xa lìa, tách ra khỏi những dục vọng. Sơ khởi,Ariya là một danh từ thuộc về nhơn chúng. Trong Phật giáo, danh từ này dùng để chỉ hạng người cao quý nhứt là chư Phật và chư vị A-La-Hán.
(KINH PHÁP CÚ-Narada Mahathera; Phạm Kim Khánh dịch - NXBT Giáo 2009; tr 70, 71)
#23
Gửi vào 01/03/2016 - 22:27
1. Của cải chắc vững không dời được (bất động sản)
2. Của cải đem đi được (động sản như vàng, bạc v.v.)
3. Của cải như thủ túc (là sự thông thạo học thức, nghề nghiệp, v.v)
4. Của cải dính theo mình luôn hoài trong những kiếp vị lai (là phước báu mà mình đã tạo).
Sự khuynh hướng của 4 hạng người
1. Khuynh hướng (hay nặng nề) sự sân hận chớ không thiên về giáo pháp.
2. Khuynh hướng nhiều về sự bạc ơn phản bội chớ không nặng về giáo pháp.
3. Khuynh hướng về sự lợi lộc, v.v..
4. Khuynh hướng về sự cúng dường.
Bốn hạn người không tốt
1. Người gia chủ chỉ biết say mê tình dục mà lười biếng là điều không tốt.
2. Người xuất gia mà không thâu thúc, không tiết độ là một điều không tốt.
3. Đức vua không có suy xét kỹ lượng cứ làm theo ý là một điều không tốt.
4. Bậc tri thức mà mất nết (hay sân) là một điều không tốt.
Bốn bạn hữu không nên thân cận
1. Bạn nào chỉ lo lợi ích cho mình.
2. bạn nào chỉ tốt bằng lời nói.
3. Bạn nào chỉ nói bợ xuôi theo cho vừa lòng mình.
4. bạn trong đường trụy lạc (là bạn cờ bạc rượi chè)
(KHO TÀNG PHÁP- BẢO - Soạn giả Bhikkhu Naga Maha Thera TỲ-KHƯU BỬU-CHƠN. Mùa thu năm Tân-Sửu Ph.L. 2505 - D.L 1961)
Thanked by 1 Member:
|
|
#24
Gửi vào 01/03/2016 - 23:24
PhapVan, on 26/02/2016 - 08:09, said:
Đây là mục khoa học huyền bí về việc nghiên cứu và thảo luận học thuật, tự nó đã giới hạn số ít người có nhân duyên. Tôi chỉ trích dẫn lại lời bậc Thánh, tự ngẫm nghĩ thấy hay và đáng học với mình nên chia sẻ giới thiệu với mọi người cũng có cơ duyên.
Nếu thảo luận trên tinh thần học thuật thì nó hay hơn là đem sự yêu ghét của riêng mình rồi sỗ sàng phủ nhận những những cái mà bản thân mình không hiểu biết gì về nó thì, cũng chẳng có ý nghĩa gì cả.
Đã " KHOA HỌC " thì không " HUYỀN BÍ " !
Đây là sự "nhắm mắt tin mò " ai bảo sao thì tôi làm vậy , không có một chút chính kiến nào !
Thanked by 1 Member:
|
|
#25
Gửi vào 02/03/2016 - 12:12
Tonggiang, on 01/03/2016 - 23:24, said:
Đây là sự "nhắm mắt tin mò " ai bảo sao thì tôi làm vậy , không có một chút chính kiến nào !
Nên nhờ Ban điều hành diễn đàn định nghĩa và giải thích
" KHOA HỌC " nào không là " HUYỀN BÍ " ? " HUYỀN BÍ " nào không là " KHOA HỌC " ?
#26
Gửi vào 02/03/2016 - 12:36
Bốn ông già căn dặn Trương Tử Phòng như sau :
" Đem đàn cầm mà gảy cho thú nghe, chỉ uổng tiếng mà thôi "!
Lý sự cùn !
#28
Gửi vào 02/03/2016 - 22:17
Tonggiang, on 01/03/2016 - 23:24, said:
Đây là sự "nhắm mắt tin mò " ai bảo sao thì tôi làm vậy , không có một chút chính kiến nào !
Sở dĩ có cái gọi là " Huyền Bí " bởi vì ít người rõ biết và thấm được vị của nó. Còn các vấn đề Thế tục thì chỉ có thể dùng cái " Sắc " để ví dụ cho người hiểu. Phạm trù Sắc liệu số lượng người có thể hiểu hết được chắc chưa có mấy ai, huống hồ là nói đến cái Phi Sắc. Có hạng người dùng lời là hiểu, cũng có hạng người cần cho họ nếm để họ tự hiểu.
Thanked by 1 Member:
|
|
#29
Gửi vào 03/03/2016 - 00:04
VoLy, on 02/03/2016 - 22:17, said:
Sở dĩ có cái gọi là " Huyền Bí " bởi vì ít người rõ biết và thấm được vị của nó. Còn các vấn đề Thế tục thì chỉ có thể dùng cái " Sắc " để ví dụ cho người hiểu. Phạm trù Sắc liệu số lượng người có thể hiểu hết được chắc chưa có mấy ai, huống hồ là nói đến cái Phi Sắc. Có hạng người dùng lời là hiểu, cũng có hạng người cần cho họ nếm để họ tự hiểu.
Cám ơn Ông @VoLy đã " bài nan ,giải phiền " trong một lĩnh vực mà chỉ một vài khái niệm thôi cũng đã đủ tốn bao giấy mực của rất nhiều thế hệ.
Cái chữ "Huyền Bí " theo cách hiểu của tôi qua những gì thu lượm được từ sách báo,thì ta có thể tạm gọi nó là " Siêu thế gian trí ". Ở cấp độ này ,chính xác là " đường ngôn ngữ dứt ", chỉ có thể cảm nhận mà thôi !
Tiện đây ,cũng xin nói lại với bạn @PhapVan rằng ,chúng ta trao đổi để học hỏi ,không có chuyện hơn thua ,hay phân biệt cao thấp gì ở đây cả .Đạo không của riêng ai , muốn lấy bao nhiêu nó cũng chẳng hao mòn một mảy .
Đối với lĩnh vực Khoa Học ,tại diễn đàn này ,tôi tin có nhiều người rất am tường nên không dám múa rìu qua mặt Lỗ Ban !
Thanked by 1 Member:
|
|
#30
Gửi vào 03/03/2016 - 00:22
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Nhật ký thành tỷ phúmơ, mộng, tiền, quyền, tình, danh |
Vài Dòng Tản Mạn... | kyvibach |
|
|
|
Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành - 古今图书集成 |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | minhhuyluu |
|
||
BÁT TỰ LÝ GIA THÀNHLý Gia Thành |
Tử Bình | Durobi |
|
||
Victor Wembanyama thần đồng bóng rổ liệu có thành công? |
Bát Tự Hà Lạc | Ngu Yên |
|
||
Tặng trọn bộ sách huyền học cổ kim đồ thư tập thành |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | trongtri |
|
||
Dịch Ẩn - Bốc Dịch Thanh Bồ |
Kinh Dịch - Bốc Dịch - Lục Hào | lethanhnhi |
|
6 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 6 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |