xin sách học pháp
diia
01/01/2016
Cháu có ý muốn học Pháp. Xin các bậc tiền bối cho cháu tài liệu -sách nào bí truyền càng tốt ạ,luyện âm binh bùa ngải,các thứ thì càng tốt ạ.cháu muốn học giúp ai hoạn nạn thôi ,cháu hứa tuyệt đối không hại người khác ,cháu xin đa tạ ạ.
hukhong102
01/01/2016
Nên đi tìm Minh sư, như Thạch Hầu vượt biển tầm sư học đạo. Chứ bí kíp chân truyền mà "xin" kiểu này thì chắc không ai cho đâu...
vietnamconcrete
01/01/2016
diia, on 01/01/2016 - 10:34, said:
Cháu có ý muốn học Pháp. Xin các bậc tiền bối cho cháu tài liệu -sách nào bí truyền càng tốt ạ,luyện âm binh bùa ngải,các thứ thì càng tốt ạ.cháu muốn học giúp ai hoạn nạn thôi ,cháu hứa tuyệt đối không hại người khác ,cháu xin đa tạ ạ.
Ngày xưa có sư Vạn Hạnh luyện chú đại bi mà pháp thuật cao cường. Bạn lên gu gồ search bài chú đại bi, rồi luyện thử 80 vạn biến xem.
Người H'Mông
01/01/2016
Luyện kiếm để sai khiển thần Lục Đinh, Lục Giáp:
(Dân gian gọi là luyện âm binh)
Nửa đêm giờ Tý ra bãi tha ma luyện, luyện hàng tháng trời, bấm quyết đọc chú, chân đi bước đẩu, không được cho ai biết, không để ai nhìn thấy.
Bạn có luyện được không?
1. Có sợ ma không ?
2. Bãi tha ma bây giờ không đèn điện sáng chưng thì xe cộ rầm rập, không thì nghiện hút tiêm chích, thậm chí cả cave, đồng tính...
Lịch sử Phật giáo ghi nhận, trong 3 vạn 8 ngàn pháp môn, có pháp môn mà Phật tử thường phải vác lều chõng ra bãi tha ma ngủ hàng tháng trời.
Để ý thì thấy nhiều chùa ở Việt Nam bên cạnh rất hay có bãi tha ma. Một phần do tín ngưỡng dân gian tin rằng táng cạnh cửa Phật thì con cháu được phúc. Ngược lại, liệu sư trong chùa đó có tu theo pháp môn trên không?
(Dân gian gọi là luyện âm binh)
Nửa đêm giờ Tý ra bãi tha ma luyện, luyện hàng tháng trời, bấm quyết đọc chú, chân đi bước đẩu, không được cho ai biết, không để ai nhìn thấy.
Bạn có luyện được không?
1. Có sợ ma không ?
2. Bãi tha ma bây giờ không đèn điện sáng chưng thì xe cộ rầm rập, không thì nghiện hút tiêm chích, thậm chí cả cave, đồng tính...
Lịch sử Phật giáo ghi nhận, trong 3 vạn 8 ngàn pháp môn, có pháp môn mà Phật tử thường phải vác lều chõng ra bãi tha ma ngủ hàng tháng trời.
Để ý thì thấy nhiều chùa ở Việt Nam bên cạnh rất hay có bãi tha ma. Một phần do tín ngưỡng dân gian tin rằng táng cạnh cửa Phật thì con cháu được phúc. Ngược lại, liệu sư trong chùa đó có tu theo pháp môn trên không?
T.AO
02/01/2016
có thẻ và giấy giới thiệu chuyên gia , vào kho lưu trữ quốc gia là thấy thôi
rất nhiều thư tịch và nhiều tích ( trăm năm cũng có mà ngàn năm cũng nhiều )
ko có thì tìm những người trc đây coi kho ghi chép sách ở viện viễn đông bác cổ ( efeo ) rồi thuyết phục họ để mượn hoặc xin
Sửa bởi T.AO: 02/01/2016 - 20:47
rất nhiều thư tịch và nhiều tích ( trăm năm cũng có mà ngàn năm cũng nhiều )
ko có thì tìm những người trc đây coi kho ghi chép sách ở viện viễn đông bác cổ ( efeo ) rồi thuyết phục họ để mượn hoặc xin
Sửa bởi T.AO: 02/01/2016 - 20:47
Người H'Mông
03/01/2016
T.AO, on 02/01/2016 - 20:38, said:
có thẻ và giấy giới thiệu chuyên gia , vào kho lưu trữ quốc gia là thấy thôi
rất nhiều thư tịch và nhiều tích ( trăm năm cũng có mà ngàn năm cũng nhiều )
ko có thì tìm những người trc đây coi kho ghi chép sách ở viện viễn đông bác cổ ( efeo ) rồi thuyết phục họ để mượn hoặc xin
rất nhiều thư tịch và nhiều tích ( trăm năm cũng có mà ngàn năm cũng nhiều )
ko có thì tìm những người trc đây coi kho ghi chép sách ở viện viễn đông bác cổ ( efeo ) rồi thuyết phục họ để mượn hoặc xin
Ta Yêu Nhau Từ Buôn Mê Thuột
Gặp lại em/ mùa mưa/ con đường xưa đây rồi!
Gặp lại em/ nhịp chiêng/ ché rượu nghiêng đêm mời.
Ánh mắt ấy/ tiếng nói ấy/ thương thương hoài.
Gió thế đấy/ nắng thế đấy/ không vơi đầy.
Lời chào như xưa/ nụ cười như xưa/ nhịp cùi đung đưa... Vẫn như ngày nào...
Ta yêu nhau từ Ban Mê Thuộc.
Ta thương nhau từ Ban Mê Thuộc.
Em cao nguyên huyền thoại/ em cao nguyên cỏ dại/ một cao nguyên ở trong tôi/ vừa thật gần vừa xa xôi (ơ hớ).
Có cái nắng/ có cái gió/ có nỗi nhớ không mang tên không mang tên người ơi!
(Có cái nắng/ có cái gió/ có những cái ở đó đếch có, không mang tên người ơi!)
Sửa bởi nguoiHmong: 03/01/2016 - 01:15