Độ vượng của ngũ hành thiên can
phong.phan
01/12/2015
Thưa các bác ! Cháu đang tự học tứ trụ đến đoạn xét độ vượng của ngũ hành thiên can. Trong sách dự đoán tứ trụ của Thiệu Vĩ Hoa.
Trong sách có nói : Tìm chỗ dựa của thiên can dựa vào nhân nguyên tàng trong địa chi. Nếu không có thì gọi là hư phù. Cháu có điều thắc mắc ở đây là :
Trong trường hợp, thiên can của các trụ còn lại. Có Thiên can tương sinh, hoặc cùng ngũ hành với thiên can đang xét.
Như vậy cũng bị kết luận là thiên can đang xét bị hư phù phải không ạ ?
Tại sao lại có thể đưa ra kết luận như vậy ạ ?
Mong được các bác chỉ dẫn.
Trong sách có nói : Tìm chỗ dựa của thiên can dựa vào nhân nguyên tàng trong địa chi. Nếu không có thì gọi là hư phù. Cháu có điều thắc mắc ở đây là :
Trong trường hợp, thiên can của các trụ còn lại. Có Thiên can tương sinh, hoặc cùng ngũ hành với thiên can đang xét.
Như vậy cũng bị kết luận là thiên can đang xét bị hư phù phải không ạ ?
Tại sao lại có thể đưa ra kết luận như vậy ạ ?
Mong được các bác chỉ dẫn.
ThichNguNgay
02/12/2015
Hư thì vẫn hư thôi , can là khí , khí là hư , chi thành hình , khí sinh khí thì hư vẫn hoàn hư , như giáp tý ( mộc phùng bại địa , tý thuần thuỷ không sinh được giáp là hư ) , giáp dần ( chính căn ) , giáp thìn ( gọi là có căn , sinh tháng hoả thì lợi , tháng đông thì không hay vì cùng hợi tý sửu làm thành hàn thổ úng mộc ) , giáp ngọ ( ngọ hoả , can sinh chi , đã hư lại càng hư thêm ) , giáp thân( tuyệt xứ phùng sinh , can bị chi khắc , can khí chi hình , sự tương khắc không bao nhiêu ) , giáp tuất ( sinh tháng hạ thì kiệt quệ , tháng đông thì ấm gốc ) ... Can vô căn thì dẫu được tương sinh trọng điệp thì hư vẫn hoàn hư .
Mới hoc thì tạm vậy đã , từ từ sau này tới chỗ trong khắc có sinh trong sinh có khắc , lại ra hướng khác .
Mới hoc thì tạm vậy đã , từ từ sau này tới chỗ trong khắc có sinh trong sinh có khắc , lại ra hướng khác .
ThienKhanh
02/12/2015
DONGTAN, on 01/12/2015 - 15:56, said:
Trong sách có nói : Tìm chỗ dựa của thiên can dựa vào nhân nguyên tàng trong địa chi. Nếu không có thì gọi là hư phù. [...]
Trong trường hợp, thiên can của các trụ còn lại. Có Thiên can tương sinh, hoặc cùng ngũ hành với thiên can đang xét.
Như vậy cũng bị kết luận là thiên can đang xét bị hư phù phải không ạ ?
Trong trường hợp, thiên can của các trụ còn lại. Có Thiên can tương sinh, hoặc cùng ngũ hành với thiên can đang xét.
Như vậy cũng bị kết luận là thiên can đang xét bị hư phù phải không ạ ?
Thiên can thấu ra (thiên nguyên) lấy gốc tại địa chi và can tàng địa chi (địa nguyên và nhân nguyên) là đạo Thiên nhân hợp nhất. Ba yếu tố Thiên - Địa - Nhân phải phúc (che) và tái (chở) cho nhau, phải hoà hợp thì mới gọi là thiên địa thuận hoà, tượng đại cát.
Do đó, lấy ví dụ, Nhật chủ hư phù, dù cho có gặp được các thiên can thấu ra tại các trụ khác sinh (được sinh cho) trợ (được cùng hành giúp cho) thì vẫn không đạt được cái phúc Thiên nhân hợp nhất (vì chỉ có Thiên, mà không có Địa Nhân). Vẫn tính hư phù.
Hư phù là ý nghĩa trôi nổi. "Phù" ở đây là "phù trầm" (trôi nổi), chứ không phải "phù" trong "phù trợ" (giúp đỡ). Vì không có gốc để neo giữ nên mới trôi nổi.
Sửa bởi ThienKhanh: 02/12/2015 - 13:50
phong.phan
02/12/2015
ThienKhanh, on 02/12/2015 - 13:45, said:
Thiên can thấu ra (thiên nguyên) lấy gốc tại địa chi và can tàng địa chi (địa nguyên và nhân nguyên) là đạo Thiên nhân hợp nhất. Ba yếu tố Thiên - Địa - Nhân phải phúc (che) và tái (chở) cho nhau, phải hoà hợp thì mới gọi là thiên địa thuận hoà, tượng đại cát.
Do đó, lấy ví dụ, Nhật chủ hư phù, dù cho có gặp được các thiên can thấu ra tại các trụ khác sinh (được sinh cho) trợ (được cùng hành giúp cho) thì vẫn không đạt được cái phúc Thiên nhân hợp nhất (vì chỉ có Thiên, mà không có Địa Nhân). Vẫn tính hư phù.
Hư phù là ý nghĩa trôi nổi. "Phù" ở đây là "phù trầm" (trôi nổi), chứ không phải "phù" trong "phù trợ" (giúp đỡ). Vì không có gốc để neo giữ nên mới trôi nổi.
Do đó, lấy ví dụ, Nhật chủ hư phù, dù cho có gặp được các thiên can thấu ra tại các trụ khác sinh (được sinh cho) trợ (được cùng hành giúp cho) thì vẫn không đạt được cái phúc Thiên nhân hợp nhất (vì chỉ có Thiên, mà không có Địa Nhân). Vẫn tính hư phù.
Hư phù là ý nghĩa trôi nổi. "Phù" ở đây là "phù trầm" (trôi nổi), chứ không phải "phù" trong "phù trợ" (giúp đỡ). Vì không có gốc để neo giữ nên mới trôi nổi.
Cảm ơn bác ThienKhanh. Những lời của bác đối với cháu có rất nhiều dẫn dắt.
Nhất là Thiên-Địa-Nhân hợp nhất ạ.
ThichNguNgay, on 02/12/2015 - 00:36, said:
Hư thì vẫn hư thôi , can là khí , khí là hư , chi thành hình , khí sinh khí thì hư vẫn hoàn hư , như giáp tý ( mộc phùng bại địa , tý thuần thuỷ không sinh được giáp là hư ) , giáp dần ( chính căn ) , giáp thìn ( gọi là có căn , sinh tháng hoả thì lợi , tháng đông thì không hay vì cùng hợi tý sửu làm thành hàn thổ úng mộc ) , giáp ngọ ( ngọ hoả , can sinh chi , đã hư lại càng hư thêm ) , giáp thân( tuyệt xứ phùng sinh , can bị chi khắc , can khí chi hình , sự tương khắc không bao nhiêu ) , giáp tuất ( sinh tháng hạ thì kiệt quệ , tháng đông thì ấm gốc ) ... Can vô căn thì dẫu được tương sinh trọng điệp thì hư vẫn hoàn hư .
Mới hoc thì tạm vậy đã , từ từ sau này tới chỗ trong khắc có sinh trong sinh có khắc , lại ra hướng khác .
Mới hoc thì tạm vậy đã , từ từ sau này tới chỗ trong khắc có sinh trong sinh có khắc , lại ra hướng khác .
Cháu sẽ ngẫm dần.
BRIGHT
22/12/2015
Chào thichngungay,
Bên trên giáp tý-giáp hư.
Tý tàng quý thủy sinh mộc sao giáp hư?
Giáp thìn thì giáp có căn vì thìn tàng mậu,ất,quý. quý thủy sinh giáp mộc.
...
Bên trên giáp tý-giáp hư.
Tý tàng quý thủy sinh mộc sao giáp hư?
Giáp thìn thì giáp có căn vì thìn tàng mậu,ất,quý. quý thủy sinh giáp mộc.
...