

Bàn về miếu vượng đắc hãm
#256
Gửi vào 01/01/2012 - 17:05
Thanked by 1 Member:
|
|
#257
Gửi vào 01/01/2012 - 18:05
Có tranh luận là có đưa ra ý kiến, chia sẻ tri thức của mình, là hay hơn không nói gì rồi
Hôm nay ngày 8/12 âm lịch
Thân!
Thanked by 1 Member:
|
|
#258
Gửi vào 01/01/2012 - 19:07
Trích dẫn
Có lẽ có sự nhầm lẫn nào đó ở đây chăng ? Những sách của tiền nhân tôi đã đọc qua đều không có sự khẳng định này. Đọc những dòng ngoa long viết, tôi cũng không thấy ngoa long xác nhận điều này. Sự phản biện của ngoa long, đơn giản chỉ là sự phản biện trực tiếp vào lá số của họ Tưởng mà thôi. Không có nghĩa là ngoa long thừa nhận thái dương và thái âm là tinh đâu thực thụ. Do đó luận điểm lấy
Trích dẫn
1/ Ngày trăng rằm 15-16 Nguyệt lịch, vị trí mọc của mặt trăng là CHÍNH ĐÔNG và SOI SÁNG suốt đêm. Có thể nói rằng, cứ mỗi tuần trăng,
có 2 ngày 15 và 16 tinh cầu luôn có ánh sáng cả ngày lẫn đêm không hề gián đoạn.
2/ Trung tuần của một tuần trăng, từ ngày 10 đến ngày 15, mặt trăng đã xuất hiện cả vào ban ngày, với độ sáng có thể nhìn thấy được
vào giữa trưa tại hướng ĐÔNG-NAM.
Vậy thì tại hai vị trí cung Mão và Thìn, nếu Thái Âm đóng tại 2 cung này thì đâu phải luôn luôn là hãm địa. Dụng của Nhật Nguyệt là SOI SÁNG.
Tại 2 vị trí Mão và Thìn vẫn có thời điểm Nguyệt tròn đầy và tỏa sáng, nên không thể cho rằng tại 2 vị trí Mão và Thìn Nguyệt luôn hãm địa.
Và nếu kết hợp cả thời điểm tháng khi quan sát thì còn nhiều khám phá thật kỳ thú hơn nữa.
Là sai.
Thật vậy, khi đối với thái âm mà lập luận như thế, đương nhiên thái dương cũng phải quan tâm tới vận chuyển của tiinh đẩu này ở gác độ thực tiễn. Khi ấy chúng ta sẽ thấy đối với thái dương, "ánh dương quang" đương nhiên là ban ngày, và ban đêm sẽ tối. Nhưng nó còn phụ thuộc vào vĩ độ và cực của trái đất. Như ở về hai cực, có vĩ độ mà nơi đó, có tới 6 tháng là ban ngày – ánh sáng nhờ nhờ (ứng với giá trị đắc) về thời gian ban đêm, và 6 tháng luôn mờ mờ tối (kể cả vào thời gian ban ngày). Vậy thể hiện ra sao cho tứ trụ ? Chưa hết, người ở phía nam đường xích đạo sẽ phải khác với người ở phía bắc đường xích đạo về chiều quay thuận với ngược của chuyển động mặt trời đối với trái đất.
Sự ngộ nhận này nó cũng giống như sự ngộ nhận đến ngô nghê của tứ hóa, khi xem tứ hóa như là biểu hiện của 4 mùa – xuân hạ thu đông vậy ! Ví dụ người ở nam bán cầu đang mùa hè thì bắc bán cầu là mùa đông, đang là xuân thì bắc là thu. Nếu xem hóa lộc ứng xuân, quyền ứng hè, khoa với thu, kỵ là đông thì trên lá số đối với người sinh mùa xuân nơi có hóa lộc thì đối với người sinh ở bác bán cầu sẽ là hóa khoa ? Và người bác bán cầu sinh mùa đông có kỵ, thì người nam phải là quyền chăng ? Liệu khi đó sẽ "đổ lỗi" cho tiền nhân là khi lập tử vi, họ không ở nam bán cầu ? Hay là bây giờ phải thay đổi hệ thống sao hóa tứ hóa đối với người sinh ở nam bán cầu ?
Thân ái.
Thanked by 3 Members:
|
|
#259
Gửi vào 01/01/2012 - 21:17
brokenheart said:
Ủa, có vấn đề gì chăng? NL đâu thấy có vấn đề gì ở đây. Tam hóa liên châu tốt, tam hóa thế chân vạc (tam giác) tốt, hoặc đồng cung cũng tốt … chứ đâu có lý nào chỉ có thể một cái được tốt thôi đâu. Huống chi, NL xưa nay vẫn quan niệm tam hóa đứng thế chân vạc là hay nhất mà.
Nhưng dù sao nghe nói vậy, NL cũng thử google lại nó hiện ra topic này về “tam hóa liên châu” và NL cũng có bàn về nó trong này: .
brokenheart said:
1/Đắc hãm của chính tinh cũng không nói lên được gì,
2/ cũng như là [...Bấy nhiêu đó thì quá ngon rồi.] không ???
1. Vấn đề này không phải chỉ qua 1 lá số mà nói vậy. Đấy là qua nhiều lá số. (Cái ý của câu "sự đắc hãm của chính tinh cũng không nói lên được gì" là nói về đại cục, chứ không nói về tiểu tiết).
2. Cái này không cần phải nghĩ sâu xa làm gì. Chỉ đơn thuần xét về tinh đẩu, bất kỳ 1 lá số nào có cách cục vậy (ý là nhiều cái tốt) thì lá số ấy cũng đã quá ngon rồi. Còn về lá số, NL tin rằng nếu ai có chút cơ bản về Tử Vi đều có thể nhận thấy đấy là lá số tốt. Còn tốt như, hoặc có đoán được đương số (TGT) không thì hẳn nhiên chẳng người nào có thể cả (cho dù nếu có thì chắc là người phi phàm rồi, không mấy ai).
Còn mấy vấn đề khác thì NL không cần thiết phải đề cập vì không liên quan. Vả lại, NL cũng không rõ nên không tiện bàn về nó.
-------------------------------------
Brokenheart said:
Do vậy, cách phát biểu của anh như trên là lạc đề. Và qua đó cho thấy một cách nhận định lệch lạc, cãi bướng, nói lấy được bất kể hợp lý hay không.
Những tác giả viết sách TV như Vân Đằng Thái Thứ Lang, Vũ Tài Lục, Quảng Xuân Thịnh, Nguyễn Phát Lộc, Vu Thiên Nguyễn Đắc Lộc,v.v... trình độ hơn hẳn anh đến mấy cái đầu, vậy mà họ vẫn phải chú tâm viết về các vị trí miếu vượng đắc hãm các chính tinh, điều đó cũng đủ để nói lên tầm quan trọng nhất định của tính miếu vượng đắc hãm. Chẳng lẽ họ không nhận ra rằng :Đắc hãm của chính tinh cũng không nói lên được gì, thiếu gì lá số chính tinh đắc địa mà đâu nên cơm cháo gì. Cái quan trọng là cách cục, sự hội tụ của tinh đẩu như anh phát biểu hay sao ???
Lạc hay không, ai lạc, và ai cãi bướng thì mọi người có thể tự nhìn thấy.
Còn về viết sách thì đương nhiên phải viết chi tiết, phân biệt rõ ràng từng cái chứ. Vả lại, họ cũng luôn đề cao sự hội tụ của tinh đẩu mà.
Ai cũng biết chính tinh đắc địa thì dĩ nhiên tốt hơn hãm địa. Cái quan trọng ở đây NL muốn nói là sự hội tụ của tinh đẩu mới là toàn diện.
Brokenheart said:
Nếu không đúng thì hãy bảo cho tôi biết nhé.
Người ta chỉ lấy hình ảnh mặt trời, mặt trăng tượng trưng vậy thôi, chứ không phải nó vốn là mặt trời, mặt trăng.
Sửa bởi NgoaLong: 01/01/2012 - 21:47
Thanked by 1 Member:
|
|
#260
Gửi vào 01/01/2012 - 21:31
Có lẽ có sự nhầm lẫn nào đó ở đây chăng ? Những sách của tiền nhân tôi đã đọc qua đều không có sự khẳng định này.
Đọc những dòng ngoa long viết, tôi cũng không thấy ngoa long xác nhận điều này. Sự phản biện của ngoa long, đơn giản chỉ là sự phản
biện trực tiếp vào lá số của họ Tưởng mà thôi. Không có nghĩa là ngoa long thừa nhận thái dương và thái âm là tinh đâu thực thụ.
Do đó luận điểm lấy
----------------------------------------------------
Thưa ông vuivui, các câu phú nói về Nhật Nguyệt mà tôi còn nhớ được mộtt ít như sau.
NHỊ DIỆU QUANG HUY CÔNG DANH TẢO ĐẠT
NHẬT NGUYỆT BẤT KHẢ CHIẾU NHàN CUNG
NHẬT NGUYỆT THỦ BẤT NHƯ CHIẾU MỆNH
NHẬT XUẤT LÔI MÔN
NHẬT NGUYỆT TỐI HIỀM NGHI BỐI VI THẤT HUY
XUẤT THẾ VINH HOA, NHẬT, NGUYỆT CHIẾU HƯ KHÔNG CHI ĐỊA
NHẬT NGUYỆT TỊNH MINH TÁ CỬU TRÙNG Ư KIM ĐIỆN
NHẬT NGUYỆT NHI CHIẾU HƯ KHÔNG HỌC NHẤT NHỊ THẬP
NHẤT ÂM SINH Ư TÝ, NHẤT DƯƠNG SINH Ư NGỌ NHẬT NGUYỆT TRÙNG CHIẾU LƯỢNG TƯƠNG NGHI
DƯƠNG TẠI THỦY NHẬT TRẦM THỦY ĐỂ LOẠN THẾ PHÙNG QUÂN MẠC NGÔ SÁT TINH TỬ PHÒNG ĐAO NGHIỆP
THÁI DƯƠNG CƯ NGỌ NHẬT LỆ TRUNG THIÊN CáCH
NGUYỆT DIỆU THIÊN LƯƠNG NỮ DÂM BẦN
NGUYỆT LÃNG THIÊN MÔN Ư HỢI ĐỊA, ĐĂNG VÂN CHẤP CHƯỞNG ĐẠI QUYỀN
THÁI ÂM ĐỒNG VĂN KHÚC Ư THÊ CUNG THIỀM CUNG TRIẾT QUẾ
v.v...
Có lẽ những từ như NHỊ DIỆU, QUANG HUY, CHIẾU, THẤT HUY, CHIẾU HƯ KHÔNG, TỊNH MINH ,NHẬT LỆ TRUNG THIÊN v.v... chưa đủ để
suy ra rằng Nhật và Nguyệt ở trong các câu phú trên là ám chỉ cái gì, phải không thưa ông ? Chắc rằng trong sách vở phải cần ghi rõ ràng thành một định nghĩa
để xác định cho rõ, để khẳng định nhằm tránh sự nhầm lẫn rằng Nhật là mặt trời, Nguyệt là mặt trăng phải không ông.
vui vui tiên sinh đọc sách mà không suy nghĩ chăng, tôi không nghĩ tiên sinh như vậy đâu !
vuivui said:
Là sai.
Thật vậy, khi đối với thái âm mà lập luận như thế, đương nhiên thái dương cũng phải quan tâm tới vận chuyển của tiinh đẩu này ở gác độ thực tiễn.
Khi ấy chúng ta sẽ thấy đối với thái dương, "ánh dương quang" đương nhiên là ban ngày, và ban đêm sẽ tối. Nhưng nó còn phụ thuộc vào vĩ độ và
cực của trái đất. Như ở về hai cực, có vĩ độ mà nơi đó, có tới 6 tháng là ban ngày – ánh sáng nhờ nhờ (ứng với giá trị đắc) về thời gian ban đêm,
và 6 tháng luôn mờ mờ tối (kể cả vào thời gian ban ngày). Vậy thể hiện ra sao cho tứ trụ ? Chưa hết, người ở phía nam đường xích đạo sẽ phải khác
với người ở phía bắc đường xích đạo về chiều quay thuận với ngược của chuyển động mặt trời đối với trái đất.
Sự ngộ nhận này nó cũng giống như sự ngộ nhận đến ngô nghê của tứ hóa, khi xem tứ hóa như là biểu hiện của 4 mùa – xuân hạ thu đông vậy !
Ví dụ người ở nam bán cầu đang mùa hè thì bắc bán cầu là mùa đông, đang là xuân thì bắc là thu. Nếu xem hóa lộc ứng xuân, quyền ứng hè,
khoa với thu, kỵ là đông thì trên lá số đối với người sinh mùa xuân nơi có hóa lộc thì đối với người sinh ở bác bán cầu sẽ là hóa khoa ?
Và người bác bán cầu sinh mùa đông có kỵ, thì người nam phải là quyền chăng ? Liệu khi đó sẽ "đổ lỗi" cho tiền nhân là khi lập tử vi,
họ không ở nam bán cầu ? Hay là bây giờ phải thay đổi hệ thống sao hóa tứ hóa đối với người sinh ở nam bán cầu ?
Thân ái.
-------------------------------
Thưa ông,
1/Tôi không có tham vọng, và cũng không đủ khả năng mở rông lý thuyết khoa tử vi áp dụng cho nam bán cầu, và ở các địa cực ông ạ.
Nếu như ông muốn phải thật chính xác thì thưa ông, khoa chiêm tinh, ý kiến của cá nhân tôi đó là một khoa học nghệ thuật
chứ không phải là một môn khoa học chính xác ông ạ. Có lẽ ông cũng đủ nhận biết để phân biệt, miễn giải thích dài dòng.
vuivui said:
sự ngộ nhận đến ngô nghê của tứ hóa, khi xem tứ hóa như là biểu hiện của 4 mùa – xuân hạ thu đông
2/ Ngô nghê hay không, thưa ông "tại sao trái táo lại rơi xuống đất chứ không rơi lên trời" câu hỏi này cũng hết sức ngớ ngẩn phải không ông!
nhưng sau câu hỏi đó dẩn đến kết quả gì thì chắc ông cũng rõ, chẳng cần viết ra.
Ông cho rằng điều đó là ngô nghê đó là ý kiến của ông, nhưng đối với tôi thì sau cái ngô nghê đó sẽ dẫn tới kết quả như thế nào, điều đó mới đáng quan tâm.
Vài dòng hồi đáp tới ông.
#261
Gửi vào 01/01/2012 - 22:21
Cháu không hiểu đây là do nhầm lẫn hay do 1 số trường phái tử vi ???
#262
Gửi vào 01/01/2012 - 23:25
Thân!
Sửa bởi AnKhoa: 01/01/2012 - 23:27
#263
Gửi vào 01/01/2012 - 23:27
thatsat, on 01/01/2012 - 16:24, said:
Quay lại ý kiến đắc hãm của chính tinh có quan trọng hay không ?
Có quan trọng với người dùng âm dương ngũ hành, không quan trọng với người chỉ dùng cách cục và tứ hóa.
Đã dùng âm dương ngũ hành thì đắc hãm là quan trọng, phần này nếu bạn nào hỏi thêm tôi sẽ giải thích thêm.
Happy new year.
Thanked by 1 Member:
|
|
#264
Gửi vào 01/01/2012 - 23:39
Chính tinh hãm -> không hợp thời, chậm trễ, đứng đàng sau, bị che khuất...
2. Và dù đắc hay hãm thì LÝ TÍNH của chính tinh vẫn giữ nguyên.
3. Và có phải đắc địa là DƯƠNG. Hãm địa là ÂM...
4. Trường hợp cả 3 sao Thái Dương (tượng cha), Thái Âm (tượng mẹ) và chính tinh thủ mệnh đều hãm cả, thì luận thế nào về tương quan giữa cha mẹ & đương số...
Sửa bởi minhduc: 01/01/2012 - 23:47
Thanked by 1 Member:
|
|
#265
Gửi vào 01/01/2012 - 23:41
Trích dẫn
NHỊ DIỆU QUANG HUY CÔNG DANH TẢO ĐẠT
NHẬT NGUYỆT BẤT KHẢ CHIẾU NHàN CUNG
NHẬT NGUYỆT THỦ BẤT NHƯ CHIẾU MỆNH
NHẬT XUẤT LÔI MÔN
NHẬT NGUYỆT TỐI HIỀM NGHI BỐI VI THẤT HUY
XUẤT THẾ VINH HOA, NHẬT, NGUYỆT CHIẾU HƯ KHÔNG CHI ĐỊA
NHẬT NGUYỆT TỊNH MINH TÁ CỬU TRÙNG Ư KIM ĐIỆN
NHẬT NGUYỆT NHI CHIẾU HƯ KHÔNG HỌC NHẤT NHỊ THẬP
NHẤT ÂM SINH Ư TÝ, NHẤT DƯƠNG SINH Ư NGỌ NHẬT NGUYỆT TRÙNG CHIẾU LƯỢNG TƯƠNG NGHI
DƯƠNG TẠI THỦY NHẬT TRẦM THỦY ĐỂ LOẠN THẾ PHÙNG QUÂN MẠC NGÔ SÁT TINH TỬ PHÒNG ĐAO NGHIỆP
THÁI DƯƠNG CƯ NGỌ NHẬT LỆ TRUNG THIÊN CáCH
NGUYỆT DIỆU THIÊN LƯƠNG NỮ DÂM BẦN
NGUYỆT LÃNG THIÊN MÔN Ư HỢI ĐỊA, ĐĂNG VÂN CHẤP CHƯỞNG ĐẠI QUYỀN
THÁI ÂM ĐỒNG VĂN KHÚC Ư THÊ CUNG THIỀM CUNG TRIẾT QUẾ
v.v...
Có lẽ những từ như NHỊ DIỆU, QUANG HUY, CHIẾU, THẤT HUY, CHIẾU HƯ KHÔNG, TỊNH MINH ,NHẬT LỆ TRUNG THIÊN v.v... chưa đủ để
suy ra rằng Nhật và Nguyệt ở trong các câu phú trên là ám chỉ cái gì, phải không thưa ông ? Chắc rằng trong sách vở phải cần ghi rõ ràng thành một định nghĩa
để xác định cho rõ, để khẳng định nhằm tránh sự nhầm lẫn rằng Nhật là mặt trời, Nguyệt là mặt trăng phải không ông.
vui vui tiên sinh đọc sách mà không suy nghĩ chăng, tôi không nghĩ tiên sinh như vậy đâu !
Không lẽ chỉ nhờ vào mấy chữ nào là nhị diệu, nào là quang huy, nào thái huy, ... rồi thì nhật lệ trung thiên mà đã cho rằng chúng phải là mặt trăng mặt trời thực sự ? Có phải hai chữ nhị diệu là đủ để nói đến cái gọi là mặt trời, mặt trăng thực sự ? hay là phải thêm mấy chữ quang huy, đủ chưa ? Hay lại phải thêm thái huy ... chưa đủ ? Vậy phải đủ từng ấy chữ cho đến nhật lệ trung thiên chứ gì ?
Rồi trái tim tan vỡ lại phán thêm, đọc sách phải suy nghĩ chứ !!! đúng không ?
Vâng, thế có nghĩa là trái tim tan vỡ đã suy nghĩ rồi, đúng không ?
Suy nghĩ mà lại thế à ?
Thế cái gì xảy ra sau khi cho rằng nhật nguyệt là mặt trăng - mặt trời thật sự trên bầu trời ấy ?
Xem cái sau, để biết cái trước suy nghĩ, hay cho rằng như thêw là sai ! Thế mới gọi là tư duy chứ. Chả lẽ tư duy chỉ có một đoạn, ngắn tũn như thế à ? Và nếu thấy ra cái đằng sau ấy ! Thì giải quyết sao đây với cái tư duy và suy nghĩ như vậy ?!
Tôi không muốn đao to búa lớn, lại lôi ra đủ thứ sai lầm về phương pháp cũng như cách suy luận khiên cưỡng để kết luận nhật nguyệt với mấy từ trên mà đã khẳng định là mặt trăng với mặt trời thực sự. Thiết nghĩ rằng, trái tim tan vỡ cứ giải quyết những vấn đề nảy sinh như trên là đã rõ.
Còn chuyện trái tim tan vỡ viết:
Trích dẫn
sự ngộ nhận đến ngô nghê của tứ hóa, khi xem tứ hóa như là biểu hiện của 4 mùa – xuân hạ thu đông
2/ Ngô nghê hay không, thưa ông "tại sao trái táo lại rơi xuống đất chứ không rơi lên trời" câu hỏi này cũng hết sức ngớ ngẩn phải không ông!
nhưng sau câu hỏi đó dẩn đến kết quả gì thì chắc ông cũng rõ, chẳng cần viết ra.
Ông cho rằng điều đó là ngô nghê đó là ý kiến của ông, nhưng đối với tôi thì sau cái ngô nghê đó sẽ dẫn tới kết quả như thế nào, điều đó mới đáng quan tâm.
Cả câu tôi viết:
Trích dẫn
Ví dụ người ở nam bán cầu đang mùa hè thì bắc bán cầu là mùa đông, đang là xuân thì bắc là thu. Nếu xem hóa lộc ứng xuân, quyền ứng hè,
khoa với thu, kỵ là đông thì trên lá số đối với người sinh mùa xuân nơi có hóa lộc thì đối với người sinh ở bác bán cầu sẽ là hóa khoa ?
Và người bác bán cầu sinh mùa đông có kỵ, thì người nam phải là quyền chăng ? Liệu khi đó sẽ "đổ lỗi" cho tiền nhân là khi lập tử vi,
họ không ở nam bán cầu ? Hay là bây giờ phải thay đổi hệ thống sao hóa tứ hóa đối với người sinh ở nam bán cầu ?
Trích dẫn
Thân ái.
Thanked by 2 Members:
|
|
Thanked by 3 Members:
|
|
#267
Gửi vào 01/01/2012 - 23:57
Càng giải thích (theo kiểu lòng vòng), càng có nhiều chất vấn... suy cho cùng thì biện luận mệt xỉu mà cũng chẳng tới đâu. Và cái vòng lẩn quẫn cứ tiếp tục... chỉ báo hại là ở người đọc, mà tất cả các bên ai cũng cảm thấy mệt....
Em bây giờ tu, đã đổi hình cái avata cạo đầu thầy chùa rùi, mà vào đây đọc vài dòng lại cảm thấy nổi tham sân si... lại muốn xin phép Budha nghỉ tu 5 phút để uýnh nhau...
Nếu vậy thì bác không cần phải việc gì giải thích (ai hiểu sao thì hiểu, kệ tui , ăn thua ở chổ luận giải lá số đúng được bao nhiêu %)... cứ lấy nghiệm lý lá số ra chứng minh theo kiểu Yes/No là rõ trắng đen đúng sai ngay.
Sửa bởi minhduc: 02/01/2012 - 00:11
#268
Gửi vào 01/01/2012 - 23:58
#269
Gửi vào 02/01/2012 - 00:07
Lối lập luận này xưa rồi, đã có người nêu ra khi còn ở diễn đàn cũ rồi, nên nếu có ý phản biện nào mới thì hãy trình bầy nhé.
Còn nếu không thì tôi chỉ cho ông một ý mới sau đây nè.
a/ Tháng theo lịch thì có tháng 29, có tháng 30 và có tháng 31 ngày.
b/ Tháng theo mặt trời thì có 30,4 ngày
c/ Tháng theo mặt trăng có 29,5 ngày
Nhưng tháng dùng trong TV chỉ có duy nhất là 30 ngày. Vậy nếu đòi hỏi phải thật chính xác để khẳng định rõ ràng
tránh nhầm lẫn theo đúng ý của ông nêu trên thì tháng dùng trong TV là loại tháng gì vậy thưa ông ?
Có cần phải đi xuống nam bán cầu hay lên miền địa cực chi cho xa xôi để chứng minh rằng sai lầm, ngô nghê phải không.
À mà, đúng "Đừng tranh luận theo kiểu như vậy"
1/Đúng là có tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề, thế nhưng đã từng có cuộc tranh luận đến độ mang cả cứt đái ném vào người
không cùng quan điểm với mình, cuộc tranh luận thật "ấn tượng khó quên" vì nó "bốc mùi", người đọc phải bịt cả mũi !!!
Tuy là mạng ảo, nhưng tư cách tranh luận như thế thì có nên tiếp chuyện với người như thế không !!!
2/ Không có người nào hoàn toàn đúng cũng như hoàn toàn sai,
nhưng tư cách của một con người mới là điều quan trọng, cho dù sinh hoạt trên mạng ảo.
Vâng , đây là bài cuối cùng, theo đúng lời khuyên của ông.
Đừng tranh luận theo kiểu như vậy bốc mùi lắm
Sửa bởi Brokenheart: 02/01/2012 - 00:08
#270
Gửi vào 02/01/2012 - 00:25
Trích dẫn
Càng giải thích (theo kiểu lòng vòng), càng có nhiều chất vấn... suy cho cùng thì biện luận mệt xỉu mà cũng chẳng tới đâu. Và cái vòng lẩn quẫn cứ tiếp tục... chỉ báo hại là ở người đọc, mà tất cả các bên ai cũng cảm thấy mệt....
Trích dẫn
Lối lập luận này xưa rồi, đã có người nêu ra khi còn ở diễn đàn cũ rồi, nên nếu có ý phản biện nào mới thì hãy trình bầy nhé.
Còn nếu không thì tôi chỉ cho ông một ý mới sau đây nè.
a/ Tháng theo lịch thì có tháng 29, có tháng 30 và có tháng 31 ngày.
b/ Tháng theo mặt trời thì có 30,4 ngày
c/ Tháng theo mặt trăng có 29,5 ngày
Nhưng tháng dùng trong TV chỉ có duy nhất là 30 ngày. Vậy nếu đòi hỏi phải thật chính xác để khẳng định rõ ràng
tránh nhầm lẫn theo đúng ý của ông nêu trên thì tháng dùng trong TV là loại tháng gì vậy thưa ông ?
Có cần phải đi xuống nam bán cầu hay lên miền địa cực chi cho xa xôi để chứng minh rằng sai lầm, ngô nghê phải không.
À mà, đúng "Đừng tranh luận theo kiểu như vậy"
1/Đúng là có tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề, thế nhưng đã từng có cuộc tranh luận đến độ mang cả cứt đái ném vào người
không cùng quan điểm với mình, cuộc tranh luận thật "ấn tượng khó quên" vì nó "bốc mùi", người đọc phải bịt cả mũi !!!
Tuy là mạng ảo, nhưng tư cách tranh luận như thế thì có nên tiếp chuyện với người như thế không !!!
2/ Không có người nào hoàn toàn đúng cũng như hoàn toàn sai,
nhưng tư cách của một con người mới là điều quan trọng, cho dù sinh hoạt trên mạng ảo.
Thân ái.
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Nhà sử học - GS Trần Quốc Vượng và tử vi |
Linh Tinh | QuyenLocTamMinh |
|
![]() |
|
![]() Diêm vương tinh trong cung Bão Bình (2024-2043) |
Mệnh Lý Tổng Quát | Ngu Yên |
|
![]() |
|
![]() Mừng Xuân Ất Tị 2025 - treo đèn lồng An Khang Thịnh Vượng |
Báo Tin | administrator |
|
![]() |
|
![]() Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Vương Đình Chi |
Báo Tin | huygen |
|
![]()
|
|
![]() Sao Thiên vương Uranus và vòng đời 84 năm |
Thiên Văn - Lịch Pháp - Coi Ngày Tốt Xấu | Elohim |
|
![]() |
|
![]() Trích sách: Các Phương Pháp Tính Vượng Độ Ngũ Hành |
Tử Bình | ThienKhanh |
|
![]() |
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












