

Một mình
Viết bởi menglan, 14/10/15 22:45
2456 replies to this topic
#1726
Gửi vào 01/03/2016 - 12:44
Ấn mỗi năm lấy 1 cái mới và hóa cái cũ đi mà @tu.hoa
@heavenwards: Ấn là con dấu e ợ. Ấn ở đền Trần nam định là Ấn thờ, còn Ấn hoàng thành Thăng Long là Ấn "sắc mệnh chi bảo", vua dùng để "ký" vào sắc lệnh, chiếu chỉ của vua khi vua ban bống lộc, chức tước cho ai đó. Tạm tạm nôm na là như vợi. He he
Cho nên họ mới xin Ấn về để cầu... đủ thứ. Hihihi
@heavenwards: Ấn là con dấu e ợ. Ấn ở đền Trần nam định là Ấn thờ, còn Ấn hoàng thành Thăng Long là Ấn "sắc mệnh chi bảo", vua dùng để "ký" vào sắc lệnh, chiếu chỉ của vua khi vua ban bống lộc, chức tước cho ai đó. Tạm tạm nôm na là như vợi. He he
Cho nên họ mới xin Ấn về để cầu... đủ thứ. Hihihi
Thanked by 2 Members:
|
|
#1728
Gửi vào 02/03/2016 - 00:25
nhiều việc, chỉ có thể để nó đi theo tiếng thở dài. không thể như cục tẩy hay dùng bút phủ trắng xoá đi những gì đã xảy ra được
mọi thứ đến thì đều đã đến, và đến rồi nó cũng sẽ đi qua. Cái gì không tự nhiên đến, tất dễ đi
càng động thì càng bất an.
mọi thứ đến thì đều đã đến, và đến rồi nó cũng sẽ đi qua. Cái gì không tự nhiên đến, tất dễ đi
càng động thì càng bất an.
Thanked by 1 Member:
|
|
#1729
Gửi vào 02/03/2016 - 01:36
Tu.Hoa, on 02/03/2016 - 00:25, said:
nhiều việc, chỉ có thể để nó đi theo tiếng thở dài. không thể như cục tẩy hay dùng bút phủ trắng xoá đi những gì đã xảy ra được
mọi thứ đến thì đều đã đến, và đến rồi nó cũng sẽ đi qua. Cái gì không tự nhiên đến, tất dễ đi
càng động thì càng bất an.
mọi thứ đến thì đều đã đến, và đến rồi nó cũng sẽ đi qua. Cái gì không tự nhiên đến, tất dễ đi
càng động thì càng bất an.
Người xưa nói :" kiêng viết sách ban ngày , tập kiếm ban đêm "!
Những khi tất cả đã chìm vào giấc ngủ , trong không gian tĩnh mịch ấy ,tiếng hát Chế Linh nghe mới rùng rợn làm sao :
"Cho xác chết ngậm cười
Cho nước mắt thôi rơi..."
Thanked by 1 Member:
|
|
#1730
Gửi vào 02/03/2016 - 15:18
Tiểu tăng xin phép được bàn thêm mở rộng cái việc:
- Kiêng viết sách ban ngày , tập kiếm ban đêm.
Câu này có vẻ abc nhiều quá. Ví dụ như ban ngày tôi ngồi viết Man thư, Dâm thư tất không hợp đạo bằng ban đêm.
Hay ban đêm tôi luyện Kình Dương kiếm pháp, chắc cũng tốt hơn cái sự luyên nó vào ban ngày giữa đường giữa chợ.
Trong dịch nó gọi là: Thời.
Còn Tử vi thì dùng từ Vận.
Phàm trăm sự trong thiên hạ, tới thời thấy nên làm nó thì cứ thế mà làm. Đó mới đỉnh cao của dụng thuật.
- Kiêng viết sách ban ngày , tập kiếm ban đêm.
Câu này có vẻ abc nhiều quá. Ví dụ như ban ngày tôi ngồi viết Man thư, Dâm thư tất không hợp đạo bằng ban đêm.
Hay ban đêm tôi luyện Kình Dương kiếm pháp, chắc cũng tốt hơn cái sự luyên nó vào ban ngày giữa đường giữa chợ.
Trong dịch nó gọi là: Thời.
Còn Tử vi thì dùng từ Vận.
Phàm trăm sự trong thiên hạ, tới thời thấy nên làm nó thì cứ thế mà làm. Đó mới đỉnh cao của dụng thuật.
Thanked by 2 Members:
|
|
#1731
Gửi vào 02/03/2016 - 15:32
Vô Thường, on 02/03/2016 - 15:18, said:
Tiểu tăng xin phép được bàn thêm mở rộng cái việc:
- Kiêng viết sách ban ngày , tập kiếm ban đêm.
Câu này có vẻ abc nhiều quá. Ví dụ như ban ngày tôi ngồi viết Man thư, Dâm thư tất không hợp đạo bằng ban đêm.
Hay ban đêm tôi luyện Kình Dương kiếm pháp, chắc cũng tốt hơn cái sự luyên nó vào ban ngày giữa đường giữa chợ.
Trong dịch nó gọi là: Thời.
Còn Tử vi thì dùng từ Vận.
Phàm trăm sự trong thiên hạ, tới thời thấy nên làm nó thì cứ thế mà làm. Đó mới đỉnh cao của dụng thuật.
- Kiêng viết sách ban ngày , tập kiếm ban đêm.
Câu này có vẻ abc nhiều quá. Ví dụ như ban ngày tôi ngồi viết Man thư, Dâm thư tất không hợp đạo bằng ban đêm.
Hay ban đêm tôi luyện Kình Dương kiếm pháp, chắc cũng tốt hơn cái sự luyên nó vào ban ngày giữa đường giữa chợ.
Trong dịch nó gọi là: Thời.
Còn Tử vi thì dùng từ Vận.
Phàm trăm sự trong thiên hạ, tới thời thấy nên làm nó thì cứ thế mà làm. Đó mới đỉnh cao của dụng thuật.
Nghe nói bạn đang xây dựng bến cảng cho mình, điều đó rất đáng hoan nghênh . Tôi không lên tiếng ,không phải là không lưu ý ,nếu không có bến đỗ cho mình,chỉ làm anh hát rong,ngoảnh đi ngoảnh lại ,tóc bạc da mồi mà chưa có sự nghiệp gì thì uổng lắm .
Nơi đây rất khó trao đổi lời tâm huyết ,nên bạn thông cảm . Khi nào cần thiết tôi sẽ lên tiếng !
P/s: Có lẽ nên nghiên cứu thêm chữ " VẬN " và chữ " THỜI " - nó không đơn giản như vậy đâu !
Thanked by 1 Member:
|
|
#1732
Gửi vào 02/03/2016 - 19:53
@ : chuyện nhỏ ấy mà ,các bạn cứ tự nhiên nhé !
Trong quyển " Vì sao bạn nghèo " ( Cổ Cổ ) có dẫn một câu :" dù là một viên gạch cũng muốn xuất đầu lộ điện "!
Trong cuộc đua xe ,chỉ sợ kẻ nào xe hết nhiên liệu trước khi về đích thôi !
Thanked by 1 Member:
|
|
#1733
Gửi vào 02/03/2016 - 21:39
lethanhnhi, on 14/01/2016 - 12:36, said:
Amen
Chúa ở bên em
Khi cầu danh ngài Jesu, mọi tội lỗi sẽ được gột rửa
Sống trong Phúc âm em nhé
Anh sẽ không thu phí của những ai là con ngài Jesu
Quay về với Chúa và Cầu nguyện đi em
Anh chỉ nhận Chúa Jesu là |Đấng cứu chúa duy nhất của anh
Anh theo Đạo Tin Lành
Chúa ở bên em
Khi cầu danh ngài Jesu, mọi tội lỗi sẽ được gột rửa
Sống trong Phúc âm em nhé
Anh sẽ không thu phí của những ai là con ngài Jesu
Quay về với Chúa và Cầu nguyện đi em
Anh chỉ nhận Chúa Jesu là |Đấng cứu chúa duy nhất của anh
Anh theo Đạo Tin Lành
Dạo này công phu có tốt không nà ?
#1734
Gửi vào 02/03/2016 - 22:57
Giả nhiều không biết thế nào là thực. Giữa 2 bờ giác không biết đâu là thực đâu là hư.
Giống như đi qua làn sương mờ.
@luutuannghia : thay phiên nhau sắm vai trò trong cuộc sống, làm 1 viên gạch tầm thường cũng chưa chắc là bất hạnh. mất đi mới khiến người ta dừng lại nhìn lại mình.
mọi người cứ bàn luận vui vẻ, có nhiều điều không hiểu rõ nên không bàn luận được, có nhiều điều lại không phải do bản thân nghĩ ra không thể đem làm của mình ra để nói.
cuộc sống không thành tựu có đôi khi lại nhìn thấy vài nguyện vọng nhỏ được bù đắp, cũng cảm thấy vui vui.
@kidvn : hoá ra phải hoá đi, thế nên năm nào cũng phải đi tranh giành theo đuổi. ^^
cái này không liên quan lắm nhưng ứng dụng trong hành xử cs thấy cũng hay hay nên e share cho vui:
Giống như đi qua làn sương mờ.
@luutuannghia : thay phiên nhau sắm vai trò trong cuộc sống, làm 1 viên gạch tầm thường cũng chưa chắc là bất hạnh. mất đi mới khiến người ta dừng lại nhìn lại mình.
mọi người cứ bàn luận vui vẻ, có nhiều điều không hiểu rõ nên không bàn luận được, có nhiều điều lại không phải do bản thân nghĩ ra không thể đem làm của mình ra để nói.
cuộc sống không thành tựu có đôi khi lại nhìn thấy vài nguyện vọng nhỏ được bù đắp, cũng cảm thấy vui vui.
@kidvn : hoá ra phải hoá đi, thế nên năm nào cũng phải đi tranh giành theo đuổi. ^^
cái này không liên quan lắm nhưng ứng dụng trong hành xử cs thấy cũng hay hay nên e share cho vui:
- Bán cho khách lạ cần lễ phép.
- Bán cho khách quen cần nhiệt tình.
- Bán cho khách đang vội cần phải nhanh.
- Bán cho khách mua từ từ thì cần kiên nhẫn.
- Bán cho khách có tiền cần cho họ thấy sự cao quý.
- Bán cho khách ít tiền cần cho họ thấy lợi ích thực tế.
- Khách theo mốt bán chính là thời thượng.
- Khách chuyên nghiệp bán là sự chuyên nghiệp.
- Khách hào phóng chính là bán sự trượng nghĩa.
- Khách keo kiệt bán cho họ lợi ích.
- Khách thích hưởng thụ thì bán sự phục vụ.
- Khách thích hư vinh thì bán chính là vinh dự.
- Khách hay bắt bẻ bán cho họ sự tỉ mỉ.
- Khách hiền lành thì bán chính là sự đồng cảm.
- Khách còn do dự bán chính là sự đảm bảo.
Sửa bởi Tu.Hoa: 02/03/2016 - 23:03
Thanked by 2 Members:
|
|
#1735
Gửi vào 04/03/2016 - 09:04
Tu.Hoa, on 02/03/2016 - 22:57, said:
Giả nhiều không biết thế nào là thực. Giữa 2 bờ giác không biết đâu là thực đâu là hư.
Giống như đi qua làn sương mờ.
@luutuannghia : thay phiên nhau sắm vai trò trong cuộc sống, làm 1 viên gạch tầm thường cũng chưa chắc là bất hạnh. mất đi mới khiến người ta dừng lại nhìn lại mình.
mọi người cứ bàn luận vui vẻ, có nhiều điều không hiểu rõ nên không bàn luận được, có nhiều điều lại không phải do bản thân nghĩ ra không thể đem làm của mình ra để nói.
cuộc sống không thành tựu có đôi khi lại nhìn thấy vài nguyện vọng nhỏ được bù đắp, cũng cảm thấy vui vui.
@kidvn : hoá ra phải hoá đi, thế nên năm nào cũng phải đi tranh giành theo đuổi. ^^
cái này không liên quan lắm nhưng ứng dụng trong hành xử cs thấy cũng hay hay nên e share cho vui:
Giống như đi qua làn sương mờ.
@luutuannghia : thay phiên nhau sắm vai trò trong cuộc sống, làm 1 viên gạch tầm thường cũng chưa chắc là bất hạnh. mất đi mới khiến người ta dừng lại nhìn lại mình.
mọi người cứ bàn luận vui vẻ, có nhiều điều không hiểu rõ nên không bàn luận được, có nhiều điều lại không phải do bản thân nghĩ ra không thể đem làm của mình ra để nói.
cuộc sống không thành tựu có đôi khi lại nhìn thấy vài nguyện vọng nhỏ được bù đắp, cũng cảm thấy vui vui.
@kidvn : hoá ra phải hoá đi, thế nên năm nào cũng phải đi tranh giành theo đuổi. ^^
cái này không liên quan lắm nhưng ứng dụng trong hành xử cs thấy cũng hay hay nên e share cho vui:
- Bán cho khách lạ cần lễ phép.
- Bán cho khách quen cần nhiệt tình.
- Bán cho khách đang vội cần phải nhanh.
- Bán cho khách mua từ từ thì cần kiên nhẫn.
- Bán cho khách có tiền cần cho họ thấy sự cao quý.
- Bán cho khách ít tiền cần cho họ thấy lợi ích thực tế.
- Khách theo mốt bán chính là thời thượng.
- Khách chuyên nghiệp bán là sự chuyên nghiệp.
- Khách hào phóng chính là bán sự trượng nghĩa.
- Khách keo kiệt bán cho họ lợi ích.
- Khách thích hưởng thụ thì bán sự phục vụ.
- Khách thích hư vinh thì bán chính là vinh dự.
- Khách hay bắt bẻ bán cho họ sự tỉ mỉ.
- Khách hiền lành thì bán chính là sự đồng cảm.
- Khách còn do dự bán chính là sự đảm bảo.
Hồi xưa thích xem phim lắm.
Phim này được khen hay, không biết thế nào.
Trước còn đi xem phim rạp một mình, cứ điều gì thích và thấy vui thì làm. Sau này không biết có thích cái gì không để làm nhỉ. Nhỡ cái gì cũng thấy chán thì sao.
Thanked by 1 Member:
|
|
#1736
Gửi vào 04/03/2016 - 09:32
Người xưa phân biệt người giàu và người nghèo như thế nào?
Người thời nay thường cho rằng người có nhiều tiền bạc của cải nhất là người giàu có nhất, còn người không có tài sản gì trong tay là người nghèo nhất.
Nhưng thái độ của người xưa đối với quan niệm về giàu nghèo lại vô cùng thông minh sáng suốt. Hãy cùng đọc câu chuyện về Kỷ Hiểu Lam – vị quan thời nhà Thanh, luận bàn về người giàu và người nghèo dưới đây để hiểu rõ về quan niệm này.
Có một lần, vua Càn Long nghỉ mát ở Sơn Trang Thừa Đức. Trong lúc nhàn rỗi không có việc gì làm, ông bèn nói chuyện với Kỷ Hiểu Lam và Hòa Thân.
Vua Càn Long hỏi Kỷ Hiểu Lam và Hòa Thân: “Hai vị ái khanh, các ngươi nói xem ai là người giàu nhất thiên hạ? Ai là người nghèo nhất thiên hạ?”
Hòa Thân là đại thần luôn nịnh nọt và muốn lấy lòng vua Càn Long nên nhanh nhảu trả lời trước: “Bẩm thánh thượng! Thần cho rằng thiên hạ là của Thánh thượng nên bệ hạ là người giàu có nhất. Người nghèo nhất là tên ăn mày, hắn trên không có một viên ngói, dưới không có mảnh đất cắm dùi.”
Lời nói này nghe qua thì không có gì sai nhưng vua Càn Long lại im lặng mà không nói gì. Ông quay sang phía Kỷ Hiểu Lam rồi nói: “Kỷ ái khanh, ngươi nói xem nào!”
Kỷ Hiểu Lam vì không muốn tranh cãi với Hòa Thân trước mặt vua cho nên định không nói gì. Nhưng vì vua nhắc đến tên mình nên đành phải nói: “Bẩm thánh thượng, thần cho rằng người giàu nhất thiên hạ là người cần kiệm, còn người nghèo nhất thiên hạ là người tham thèm. Chỉ cần cần kiệm thì cho dù nhà chỉ có bốn bức tường không cũng sẽ dần dần mà giàu có. Còn nếu như đã tham mà lại thèm thì dù có gia tài bạc triệu thì cũng sẽ tiêu xài sạch sẽ ạ!”
Nghe xong lời của Kỷ Hiểu Lam, vua Càn Long vừa gật đầu vừa nói: “Hay! Khanh nói rất đúng!”
Từ xưa đến nay, cần kiệm không chỉ là cách làm giàu mà còn là một đức tính tốt đẹp của con người. Người siêng năng cần cù làm việc lại biết tiết kiệm tiền của mình làm ra, chi tiêu hợp lý thì tài sản ắt sẽ mỗi ngày một nhiều lên. Người đã tham (tham ăn, tham tình ái, tham hưởng thụ…) nhiều, trong lòng lại luôn thèm khát có được, không khống chế được sự thèm khát của mình thì cho dù có làm ra bao nhiêu cũng sẽ hết. Hơn nữa, không chỉ tài sản hết sạch mà đạo đức cũng sẽ theo đó mà đi xuống.
Nhiều người trẻ tuổi trong xã hội chúng ta ngày nay cho rằng gia đình không có nhiều của cải, bản thân lại không làm ra nhiều tiền nên lâm vào bi quan chán nản, than trời trách người. Kỳ thực, chúng ta chỉ cần học theo người xưa, dưỡng thành tính “cần kiệm” và giảm bớt “tham thèm” thì chắc chắn cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi tốt lên!
Theo
Mai Trà biên dịch
Mình có 1 thói quen, chính là những gì mình thích thường gom chung 1 chỗ chứ không để tản mát lẻ tẻ lung tung, nên cái mình lưu trữ là những điều mình trân trọng, tuy có hơi lộn xộn, nhưng mình chỉ có thể tập trung cảm xúc và tình cảm vào 1 chỗ thôi, không thể phân tán cho nhiều thứ được. Mọi thứ trong cuộc sống không thể sắp xếp được trước sau, hoàn hảo thế nên cái gì đến thì nắm bắt, cũng không chắc nhớ được hết mọi thứ, vì để thêm vào điều gì người ta phải đổ bớt thứ mình đang giữ ra mới có chỗ cho điều mới được.
Cứ phải đổ vào, tựa như rót nước vào cốc, càng rót thì mới đầy được, đầy rồi sẽ tràn ra ngoài, rót thêm cũng chỉ ra ngoài mà thôi.
xem bộ phim bản lĩnh kỉ hiểu lam, nhớ nhất là lúc ông hoà thân bị giáng xuống làm người giữ cửa nhà wc, vẫn rất chỉn chu, chuyên nghiệp, vui vẻ
Người thời nay thường cho rằng người có nhiều tiền bạc của cải nhất là người giàu có nhất, còn người không có tài sản gì trong tay là người nghèo nhất.
Nhưng thái độ của người xưa đối với quan niệm về giàu nghèo lại vô cùng thông minh sáng suốt. Hãy cùng đọc câu chuyện về Kỷ Hiểu Lam – vị quan thời nhà Thanh, luận bàn về người giàu và người nghèo dưới đây để hiểu rõ về quan niệm này.
Có một lần, vua Càn Long nghỉ mát ở Sơn Trang Thừa Đức. Trong lúc nhàn rỗi không có việc gì làm, ông bèn nói chuyện với Kỷ Hiểu Lam và Hòa Thân.
Vua Càn Long hỏi Kỷ Hiểu Lam và Hòa Thân: “Hai vị ái khanh, các ngươi nói xem ai là người giàu nhất thiên hạ? Ai là người nghèo nhất thiên hạ?”
Hòa Thân là đại thần luôn nịnh nọt và muốn lấy lòng vua Càn Long nên nhanh nhảu trả lời trước: “Bẩm thánh thượng! Thần cho rằng thiên hạ là của Thánh thượng nên bệ hạ là người giàu có nhất. Người nghèo nhất là tên ăn mày, hắn trên không có một viên ngói, dưới không có mảnh đất cắm dùi.”
Lời nói này nghe qua thì không có gì sai nhưng vua Càn Long lại im lặng mà không nói gì. Ông quay sang phía Kỷ Hiểu Lam rồi nói: “Kỷ ái khanh, ngươi nói xem nào!”
Kỷ Hiểu Lam vì không muốn tranh cãi với Hòa Thân trước mặt vua cho nên định không nói gì. Nhưng vì vua nhắc đến tên mình nên đành phải nói: “Bẩm thánh thượng, thần cho rằng người giàu nhất thiên hạ là người cần kiệm, còn người nghèo nhất thiên hạ là người tham thèm. Chỉ cần cần kiệm thì cho dù nhà chỉ có bốn bức tường không cũng sẽ dần dần mà giàu có. Còn nếu như đã tham mà lại thèm thì dù có gia tài bạc triệu thì cũng sẽ tiêu xài sạch sẽ ạ!”
Nghe xong lời của Kỷ Hiểu Lam, vua Càn Long vừa gật đầu vừa nói: “Hay! Khanh nói rất đúng!”
Từ xưa đến nay, cần kiệm không chỉ là cách làm giàu mà còn là một đức tính tốt đẹp của con người. Người siêng năng cần cù làm việc lại biết tiết kiệm tiền của mình làm ra, chi tiêu hợp lý thì tài sản ắt sẽ mỗi ngày một nhiều lên. Người đã tham (tham ăn, tham tình ái, tham hưởng thụ…) nhiều, trong lòng lại luôn thèm khát có được, không khống chế được sự thèm khát của mình thì cho dù có làm ra bao nhiêu cũng sẽ hết. Hơn nữa, không chỉ tài sản hết sạch mà đạo đức cũng sẽ theo đó mà đi xuống.
Nhiều người trẻ tuổi trong xã hội chúng ta ngày nay cho rằng gia đình không có nhiều của cải, bản thân lại không làm ra nhiều tiền nên lâm vào bi quan chán nản, than trời trách người. Kỳ thực, chúng ta chỉ cần học theo người xưa, dưỡng thành tính “cần kiệm” và giảm bớt “tham thèm” thì chắc chắn cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi tốt lên!
Theo
Mai Trà biên dịch
Mình có 1 thói quen, chính là những gì mình thích thường gom chung 1 chỗ chứ không để tản mát lẻ tẻ lung tung, nên cái mình lưu trữ là những điều mình trân trọng, tuy có hơi lộn xộn, nhưng mình chỉ có thể tập trung cảm xúc và tình cảm vào 1 chỗ thôi, không thể phân tán cho nhiều thứ được. Mọi thứ trong cuộc sống không thể sắp xếp được trước sau, hoàn hảo thế nên cái gì đến thì nắm bắt, cũng không chắc nhớ được hết mọi thứ, vì để thêm vào điều gì người ta phải đổ bớt thứ mình đang giữ ra mới có chỗ cho điều mới được.
Cứ phải đổ vào, tựa như rót nước vào cốc, càng rót thì mới đầy được, đầy rồi sẽ tràn ra ngoài, rót thêm cũng chỉ ra ngoài mà thôi.
xem bộ phim bản lĩnh kỉ hiểu lam, nhớ nhất là lúc ông hoà thân bị giáng xuống làm người giữ cửa nhà wc, vẫn rất chỉn chu, chuyên nghiệp, vui vẻ
Sửa bởi Tu.Hoa: 04/03/2016 - 09:37
Thanked by 1 Member:
|
|
#1737
Gửi vào 04/03/2016 - 10:12
Tu.Hoa, on 02/03/2016 - 22:57, said:
Giả nhiều không biết thế nào là thực. Giữa 2 bờ giác không biết đâu là thực đâu là hư.
Giống như đi qua làn sương mờ.
@luutuannghia : thay phiên nhau sắm vai trò trong cuộc sống, làm 1 viên gạch tầm thường cũng chưa chắc là bất hạnh. mất đi mới khiến người ta dừng lại nhìn lại mình.
mọi người cứ bàn luận vui vẻ, có nhiều điều không hiểu rõ nên không bàn luận được, có nhiều điều lại không phải do bản thân nghĩ ra không thể đem làm của mình ra để nói.
cuộc sống không thành tựu có đôi khi lại nhìn thấy vài nguyện vọng nhỏ được bù đắp, cũng cảm thấy vui vui.
@kidvn : hoá ra phải hoá đi, thế nên năm nào cũng phải đi tranh giành theo đuổi. ^^
cái này không liên quan lắm nhưng ứng dụng trong hành xử cs thấy cũng hay hay nên e share cho vui:
Giống như đi qua làn sương mờ.
@luutuannghia : thay phiên nhau sắm vai trò trong cuộc sống, làm 1 viên gạch tầm thường cũng chưa chắc là bất hạnh. mất đi mới khiến người ta dừng lại nhìn lại mình.
mọi người cứ bàn luận vui vẻ, có nhiều điều không hiểu rõ nên không bàn luận được, có nhiều điều lại không phải do bản thân nghĩ ra không thể đem làm của mình ra để nói.
cuộc sống không thành tựu có đôi khi lại nhìn thấy vài nguyện vọng nhỏ được bù đắp, cũng cảm thấy vui vui.
@kidvn : hoá ra phải hoá đi, thế nên năm nào cũng phải đi tranh giành theo đuổi. ^^
cái này không liên quan lắm nhưng ứng dụng trong hành xử cs thấy cũng hay hay nên e share cho vui:
- Bán cho khách lạ cần lễ phép.
- Bán cho khách quen cần nhiệt tình.
- Bán cho khách đang vội cần phải nhanh.
- Bán cho khách mua từ từ thì cần kiên nhẫn.
- Bán cho khách có tiền cần cho họ thấy sự cao quý.
- Bán cho khách ít tiền cần cho họ thấy lợi ích thực tế.
- Khách theo mốt bán chính là thời thượng.
- Khách chuyên nghiệp bán là sự chuyên nghiệp.
- Khách hào phóng chính là bán sự trượng nghĩa.
- Khách keo kiệt bán cho họ lợi ích.
- Khách thích hưởng thụ thì bán sự phục vụ.
- Khách thích hư vinh thì bán chính là vinh dự.
- Khách hay bắt bẻ bán cho họ sự tỉ mỉ.
- Khách hiền lành thì bán chính là sự đồng cảm.
- Khách còn do dự bán chính là sự đảm bảo.
Cái mà e share ấy, là cái mà chị học muốn chết mà vẫn chưa làm được. E là khi chưa làm được hết thì chắc chị cũng già lắm rồi, chết toi mất rồi. Huhu
Thanked by 1 Member:
|
|
#1738
Gửi vào 04/03/2016 - 14:35
Hì, những người làm được như thế thì họ cũng thành đạt hết rồi, đâu có lẹt đẹt như mình.
Và chúng ta chỉ có thể cho cái mà chúng ta có nên luôn tự hỏi mình có cái gì nhỉ, có gì hem, có gì đem bán được hem mà chưa có câu trả lời hihi
Và chúng ta chỉ có thể cho cái mà chúng ta có nên luôn tự hỏi mình có cái gì nhỉ, có gì hem, có gì đem bán được hem mà chưa có câu trả lời hihi
Thanked by 2 Members:
|
|
#1739
Gửi vào 04/03/2016 - 15:29
không làm được là bình thường mà kidvn : chị chỉ đọc qua đã là được rồi cuộc sống khó tránh khỏi va vấp với nhiều kiểu ng nhiều kiểu tính cách nếu mình quan hệ tốt vừa đủ đó cũng như 1 cơ hội cho bản thân, còn nếu ko cũng coi như 1 phần tích thiện duyên. Đó chỉ là bề ngoài thôi. Cũng như nước chảy đá mòn.
Em cũng thất bại ở nhiều mục trên .
tất nhiên có người làm được, cũng có nhiều người không làm được. @Em cũng thất bại ở nhiều mục trên .
Thanked by 1 Member:
|
|
#1740
Gửi vào 04/03/2016 - 21:30
Thật ra, theo mình thì chẳng ai có thể làm hết được tất cả những điều trên. Vì nếu đáp ứng được tất cả các điều trên thì có lẽ là thánh nhân rồi. Hèm hèm
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












