Linh vật Việt Nam
vietnamconcrete
15/08/2015
Vừa rồi Việt Nam có qua Ý triển lãm linh vật Việt Nam. Các cao nhân cho hỏi những linh vật sau tên gì, có công dụng trấn yểm gì không?
Songque
21/08/2015
Songque
21/08/2015
Gà trống hay nhặt sỏi để dụ gà mái ấy mà... mấy cái ông này mang đi triển lãm k biết có ý gì vậy ????
Songque
21/08/2015
Dấu tích cổ xưa còn lại nhiều nhất trong nhân gian VN là chó đá có phải không các cụ nhỉ. Đền chùa miếu mạo hầu hết là có chó đá chấn cửa.
tieudaocuclac
21/08/2015
cổ nhất của việt nam là tâm hồn thuần thiện vậy..
còn như chó đá sư tử đá trấn yểm ở cổng thiết nghĩ nơi thanh tịnh không cần dùng.
thời lâu rồi còn có tà linh nhiều. nên mới xài bùa chú. trấn yểm
nhưng thử nghĩ nếu không làm ác thì đâu cảm những thứ xấu lên mình?
còn như chó đá sư tử đá trấn yểm ở cổng thiết nghĩ nơi thanh tịnh không cần dùng.
thời lâu rồi còn có tà linh nhiều. nên mới xài bùa chú. trấn yểm
nhưng thử nghĩ nếu không làm ác thì đâu cảm những thứ xấu lên mình?
Songque
21/08/2015
Các cụ nghe nhạc uống trà....
Sửa bởi Songque: 21/08/2015 - 11:19
tieudaocuclac
21/08/2015
ayda, cũng lâu rồi không nghe nhạc...
chiều chiều lại ra bờ ruộng ngắm sáo diều lũ trẻ vi vu
lão cũng chỉ thưởng được mỗi trà thôi..già rồi không còn nhai trầu nổi nữa... cái đồi trà của ông nội để lại.. tuổi mỗi gốc chắc cũng hơn tuổi lão rồi... hahaha...
chiều lại lên đó ngửi mùi hoa trà thanh khiết ngắm mây trời..
hahaaha.. mỗi lúc hái búp trà lão lại hổ thẹn.. bòn sự sống của nó để tiêu dao cái chí của mình thiệt tàn nhẫn mà... hahaha..
thôi thì lão sẽ để dành hạt gieo thêm cho người vậy
chiều chiều lại ra bờ ruộng ngắm sáo diều lũ trẻ vi vu
lão cũng chỉ thưởng được mỗi trà thôi..già rồi không còn nhai trầu nổi nữa... cái đồi trà của ông nội để lại.. tuổi mỗi gốc chắc cũng hơn tuổi lão rồi... hahaha...
chiều lại lên đó ngửi mùi hoa trà thanh khiết ngắm mây trời..
hahaaha.. mỗi lúc hái búp trà lão lại hổ thẹn.. bòn sự sống của nó để tiêu dao cái chí của mình thiệt tàn nhẫn mà... hahaha..
thôi thì lão sẽ để dành hạt gieo thêm cho người vậy
Songque
21/08/2015
Lão gieo hạt giống tốt là đúng rồi, sau này cháu chắt chút chít mỗi lần lên đồi chúng vẫn thấy bóng giáng lão phất phơ ở đó.
tieudaocuclac
21/08/2015
hahaha.. tiểu hữu nói đúng đấy... lão già rồi, của nải cũng không có gì ngoài túp lều tre che mưa che nắng...
để cho lũ chút chít cây trà làm thú vui cảnh già vậy ..haha
để cho lũ chút chít cây trà làm thú vui cảnh già vậy ..haha
vovivo
21/08/2015
vietnamconcrete, on 15/08/2015 - 09:10, said:
Vừa rồi Việt Nam có qua Ý triển lãm linh vật Việt Nam. Các cao nhân cho hỏi những linh vật sau tên gì, có công dụng trấn yểm gì không?
(Linh vật khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)
- Chim phượng: Chim phượng được tôn vinh là vua của các loài chim, được sinh ra từ mặt trời và lửa. Chim trống gọi là phượng, biểu tượng cho phúc lộc, chim mái gọi làhoàng, biểu tượng cho hoàng hậu, xuất hiện bên cạnh hình tượng rồng biểu tượng cho vua. Loài linh điểu này cũng là hiện thân của nhiều loài khác: cổ rắn, mỏ gà, đuôi chẻ như đuôi cá, trán của chim hạc, mào của vịt xiêm, thân có những dấu vằn của rồng và phần đằng sau cuốn vòm như con rùa. Lông chim phượng có 5 màu, tiếng hót của phượng hoàng như tiếng nhạc và có 5 biến điệu diệu kỳ. Chim phượng cũng là biểu tượng của hiền đức, không giết hại côn trùng, làm hại cây cỏ. Chim phượng cư ngụ trên cây ngô đồng, ăn hạt hoa trúc, uống nước ở các dòng thác. Trứng của chim phượng là thức ăn của các vị thần tiên.
Theo truyền thuyết, chim phượng chỉ xuất hiện trong những triều đại thái bình, thịnh trị. Nó là biểu tượng của mặt trời, của mùa hạ và sự thu hoạch mùa màng. Trong mối tương quan về phương hướng, chim phượng cư ngụ ở phương Nam nên ứng với quẻ dương; nhưng trong mối tương quan về giới tính thì chim phượng biểu thị cho yếu tố âm, trong khi rồng biểu thị cho yếu tố dương.
Vì là một loài chim nhân từ, hiếu sinh nên chim phượng cũng là linh điểu của Phật giáo. Nhiều công trình kiến trúc và trang trí Phật giáo có sự xuất hiện khá phổ biến của chim phượng. Khi khai quật Hoàng Thành Thăng Long, các nhà khảo cổ phát hiện nhiều tượng đất nung thể hiện hình đầu chim phượng. Điều này được lý giải là do các triều đại Lý - Trần chọn Phật giáo làm quốc giáo và chim phượng là linh điểu của nhà Phật nên hình tượng chim phượng được thể hiện và lưu dụng khá phổ biến trong thời kỳ này. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, những pho tượng đất nung hình đầu chim phát hiện ở Hoàng Thành Thăng Long không phải là tượng chim phượng mà là tượng của đại bàng kim sí điểu. Tiền kiếp của loài đại bàng này là chim thần Garuda trong thần thoại Ấn Độ, là vật cưỡi của thần Visnu. Về sau, Garuda hóa thân thành đại bàng kim sí điểu, một trong “Bát bộ chúng” của nhà Phật.
Songque
21/08/2015
Trong tứ linh thì có đến 3 linh vật chả ai biết nó thế nào. Vì vậy các nghệ nhân tha hồ mà tưởng tượng sáng tạo ra hình dáng. Thế nên mới có chuyện Cụ Trạng Quỳnh vẽ 1 lúc ra 10 con rồng .
Cũng tương tự đố ai biết con Nghê là giống loài gì,tóm lại chủ yếu dùng để trang trí mang tính chất hình tượng....còn trấn yểm được gì hay không lại là vấn đề khác. Người Việt từ trước tới nay có truyền thống tiền làm hậu phá .
Sửa bởi Songque: 21/08/2015 - 15:55
Cũng tương tự đố ai biết con Nghê là giống loài gì,tóm lại chủ yếu dùng để trang trí mang tính chất hình tượng....còn trấn yểm được gì hay không lại là vấn đề khác. Người Việt từ trước tới nay có truyền thống tiền làm hậu phá .
Sửa bởi Songque: 21/08/2015 - 15:55
tieudaocuclac
21/08/2015
ở we lão thì con nghê là con của con tru.
lúc bé thì nó giống kì lân mà người đời hay vẽ
lúc bé thì nó giống kì lân mà người đời hay vẽ