1. Định và Niệm
- Tuệ tri bất hối;
- Tuệ tri hân hoan;
- Tuệ tri hỷ lạc;
- Tuệ tri tĩnh lặng;
- Tuệ tri định tâm;
- Tuệ tri như chân;
- Tuệ tri vô dục;
- Tuệ tri giải thoát;
- Tuệ tri thành hoại;
- Tuệ tri tái sinh...
Ngôn hành: Định niệm bằng hơi thở (có lời, có tiếng).
Thân hành: Định niệm bằng Thể Ngôn (Body Language).
Định Niệm Hơi Thở bằng lời. Đọc vị hơi thở.
Khi thở vô, “biết thở vô.”
Khi thở ra, “biết thở ra”
Thức Hơi Thở (Thức Hành). Định niệm bằng nhận thức luồng hơi thở (ý thức cảm nhận hơi thở)!
“Biết thở vô
Biết thở ra”
Chỉ dùng ý là chủ (tĩnh lặng) để nhận thức (sự vận động) hơi thở vô hơi thở ra là khách.
Đó là cách Tĩnh Thức.
*3). Ngộ biết + ý trí Hơi Thở. Định niệm bằng ý trí ngộ hơi thở (tri nhận đối tượng trong trí: ngộ luồng hơi thở vào cái biết). Biết tri nhận luồng hơi thở. Định và niệm hơi thở gọi là Trí Hành hay Tĩnh Hành.
“Biết thở vô
Biết thở ra.”
Biết rõ hơi thở vô hơi thở ra. Định và niệm bằng ý trí.
Đó là Tĩnh trong từng luồng hơi thở. Chỉ có thở vô thở ra được ý trí ý niệm hóa mà thôi.
3. Vô Niệm (không dùng trí)
Thể Nhập Cảm giác Vô Ra (Thân Hành: Vô Niệm: không niệm tướng niệm thức cả niệm trí): Pháp như vô pháp: Như là không thở: Thể Nhập chốn tịch tĩnh như nhiên, cảm nhận luồng hơi thầm lặng Vô Ra.
“Cảm giác vô,
“Cảm giác ra.”
Cảm giác Vô Ra, vì khi nhận dạng cảm giác (bóng dáng) của một đối tượng mà chưa được nhận thức (chưa được đặt tên hay đọc tên) tên đối tượng là chỉ thể nhập nơi tịch tĩnh y nhiên, tức là cảm giác chỗ đối tượng chưa thành hình, chưa có tên (giả danh), đó cũng gọi là tri thức nguyên thủy hay tuệ giác của chân trí. Cảm nhận luồng hơi vô luồng hơi ra vô mà thôi. Khi không có mặt đối tượng thì năng sở song vong.
Biết thở là Bất Tử!
Thế gian đã mấy ai hiểu được điều tưởng như không tưởng...
Cho nên mới có câu: Kiến tiểu viết Minh!
Tinh hoa Thở hay còn gọi là Nghệ thuật Bất tử...
Sửa bởi trancuoi: 12/05/2015 - 19:42