Giải "Nobel Tử Bình"
#31
Gửi vào 26/04/2015 - 00:14
Xung chiếu, tam hợp thuộc Tròn.
Nhị hợp, lục hại thuộc vuông.
Hình, Hội, Phá do cả Vuông và Tròn kết hợp mà thành.
#32
Gửi vào 26/04/2015 - 00:31
AlexPhong, on 26/04/2015 - 00:14, said:
Xung chiếu, tam hợp thuộc Tròn.
Nhị hợp, lục hại thuộc vuông.
Hình, Hội, Phá do cả Vuông và Tròn kết hợp mà thành.
Nếu mà nói tới các "Nguyên Lý" xây dựng lên môn Tử Bình thì cũng giống như Toán Học, nó được xây dựng lên bởi các Tiên Đề. Vì vậy môn Tử Bình nói riêng và Mệnh Học nói chung cũng được xây dựng lên bởi các Tiên Đề. Các Tiên Đề này chính là Âm Dương và Ngũ Hành.
#33
Gửi vào 26/04/2015 - 00:39
Mệnh phía trên người ta kết luận là quý mệnh, và tóm gọn lại trong 4 chữ: "thuỷ chung sở đắc". Ông có biết "thuỷ chung sở đắc" nó là cái gì không mà bảo người ta sai? Hay ông chả thèm quan tâm để hiểu người ta nói cái gì mà chỉ chăm chăm vào cái lý thuyết của ông?
Nói thật, thấy ông đầu tư tâm sức nghiên cứu Tứ Trụ, người ta thấy thương, người ta muốn luận cho ông nghe, như cô Mai An Hạ chẳng hạn. Người ta có lòng tốt mà ông nói chuyện khó nghe.
Không lẽ cô Mai An Hạ cô ấy rảnh rỗi không có gì làm nên đi theo sau đít ông luận cho ông nghe để ông xỉ vả à? Trước khi ăn nói khó nghe thì phải biết nghĩ chứ.
Ông học Dịch mà cái tâm Trung Dung của ông không có. Tôi nghĩ ông nên bớt lại đi nếu như ông không muốn độc thoại ở cả forum này, và bên Lyso.
Ông cũng nên chừa Tiền Nhân ra đi. Người ta làm nghề may, làm ca hát mà hàng năm người ta còn cúng Tổ linh đình để tri ơn, mặc dù Tổ có dạy cho người ta ngày nào? Còn ông đọc sách của Tiền Nhân mà nói lời khó nghe thì làm sao mà ông tinh tiến cho được?
Vậy chứ mấy cái hình xung khắc hợp ông học ở đâu? Tính điểm vượng ông học ở đâu? Ông đừng bảo ông tự tìm ra. Tính điểm vượng có cả từ cách đây mấy chục năm. Tôi còn giữ 1 cuốn sách xuất bản từ năm 1990 có tính điểm vượng. Ông nghiên cứu Tử Bình trước năm 1990?
Ông lớn tuổi mà để cho hậu sinh như tôi phải nói như vầy thì thành thật mong ông về suy nghĩ đi.
Sửa bởi ThienKhanh: 26/04/2015 - 00:47
#34
Gửi vào 26/04/2015 - 02:31
ThienKhanh, on 26/04/2015 - 00:39, said:
Mệnh phía trên người ta kết luận là quý mệnh, và tóm gọn lại trong 4 chữ: "thuỷ chung sở đắc". Ông có biết "thuỷ chung sở đắc" nó là cái gì không mà bảo người ta sai? Hay ông chả thèm quan tâm để hiểu người ta nói cái gì mà chỉ chăm chăm vào cái lý thuyết của ông?
Nói thật, thấy ông đầu tư tâm sức nghiên cứu Tứ Trụ, người ta thấy thương, người ta muốn luận cho ông nghe, như cô Mai An Hạ chẳng hạn. Người ta có lòng tốt mà ông nói chuyện khó nghe.
Không lẽ cô Mai An Hạ cô ấy rảnh rỗi không có gì làm nên đi theo sau đít ông luận cho ông nghe để ông xỉ vả à? Trước khi ăn nói khó nghe thì phải biết nghĩ chứ.
Ông học Dịch mà cái tâm Trung Dung của ông không có. Tôi nghĩ ông nên bớt lại đi nếu như ông không muốn độc thoại ở cả forum này, và bên Lyso.
Ông cũng nên chừa Tiền Nhân ra đi. Người ta làm nghề may, làm ca hát mà hàng năm người ta còn cúng Tổ linh đình để tri ơn, mặc dù Tổ có dạy cho người ta ngày nào? Còn ông đọc sách của Tiền Nhân mà nói lời khó nghe thì làm sao mà ông tinh tiến cho được?
Vậy chứ mấy cái hình xung khắc hợp ông học ở đâu? Tính điểm vượng ông học ở đâu? Ông đừng bảo ông tự tìm ra. Tính điểm vượng có cả từ cách đây mấy chục năm. Tôi còn giữ 1 cuốn sách xuất bản từ năm 1990 có tính điểm vượng. Ông nghiên cứu Tử Bình trước năm 1990?
Ông lớn tuổi mà để cho hậu sinh như tôi phải nói như vầy thì thành thật mong ông về suy nghĩ đi.
Nếu có bằng chứng thì ông bạn hãy trích dẫn ra đây để thiên hạ phán xét nếu không thì họ sẽ kết luận ông không bằng một đứa con nít.
#35
Gửi vào 26/04/2015 - 05:12
Bây giờ tôi xin trở lại vấn đề.
Vd52 : Càn tạo Nhâm dần-giáp thìn-đinh hợi-kỉ dậu
Ất tị/bính ngọ/đinh mùi/mậu thân/kỉ dậu/canh tuất/tân hợi/nhâm tí.
Dần-giáp-thìn là một tổ hợp mộc cục gần như dần-mão-thìn vậy, nó (mộc cục) không thể sinh mà Đinh cũng không thể thụ sinh trong trường hợp bị hợi khắc trực tiếp (như VULONG nói) và càng tệ hai hơn vì "mộc đa hỏa tức", rõ ràng thân này là cực nhược vậy. Thông thường thì thân nhược thì dụng ấn tỉ nhưng như trên đã phân tích không thể dụng ấn. Dụng tỉ kiếp cũng không vực dậy nổi vì chữ hợi hợp khắc huống chi hỏa vận muốn tiến nhập mệnh cục phải thông qua trụ giờ chẳng phải là thực thần thêm vượng khiến thân càng nhược hay sao.
Trích Thiên Thủy chương 17 Vượng Suy : Hỏa cực suy tựa như kim cần thổ sinh. (Nhâm thị).
Dụng Thổ như bài tôi viết ở phần trên.
Sửa bởi maianha: 26/04/2015 - 05:24
#36
Gửi vào 26/04/2015 - 06:43
maianha, on 26/04/2015 - 05:12, said:
Bây giờ tôi xin trở lại vấn đề.
Vd52 : Càn tạo Nhâm dần-giáp thìn-đinh hợi-kỉ dậu
Ất tị/bính ngọ/đinh mùi/mậu thân/kỉ dậu/canh tuất/tân hợi/nhâm tí.
Dần-giáp-thìn là một tổ hợp mộc cục gần như dần-mão-thìn vậy, nó (mộc cục) không thể sinh mà Đinh cũng không thể thụ sinh trong trường hợp bị hợi khắc trực tiếp (như VULONG nói) và càng tệ hai hơn vì "mộc đa hỏa tức", rõ ràng thân này là cực nhược vậy. Thông thường thì thân nhược thì dụng ấn tỉ nhưng như trên đã phân tích không thể dụng ấn. Dụng tỉ kiếp cũng không vực dậy nổi vì chữ hợi hợp khắc huống chi hỏa vận muốn tiến nhập mệnh cục phải thông qua trụ giờ chẳng phải là thực thần thêm vượng khiến thân càng nhược hay sao.
Trích Thiên Thủy chương 17 Vượng Suy : Hỏa cực suy tựa như kim cần thổ sinh. (Nhâm thị).
Dụng Thổ như bài tôi viết ở phần trên.
Các bài tranh luận ít nhiều thể hiện trình độ và văn hoá như bài viết này thì có phải là đẹp biết bao không ?
Hình như maianha chưa hiểu rõ những điều mà maianha đã trích dẫn trong sách ra ở trên thì phải (như câu "ngũ âm tòng thế..." hay "Hỏa cực suy tựa như kim cần thổ sinh") ?
Tôi chỉ cần nói đơn giản thôi là vào các vận Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất và Tân Hợi có can chi đều là Thổ, Kim và Thuỷ phải là các vận hỷ dụng thần của Tứ Trụ này thì mới phù hợp với thực tế huy hoàng của đương số. Chính vì vậy mà tác giả quá đủ kinh nghiệm để kết luận Tứ Trụ này phải có Thân vượng nên mới chọn dụng thần là Thổ. Nhưng đáng tiếc rằng tác giả cũng như hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình từ Cổ tới Kim chỉ học qua các "Sách Hàng Chợ" đã không biết đến Tính Khắc của ngũ hành quan trọng như thế nào trong khi luận. Chính vì vậy mà tác giả đã sửa Tứ Trụ thật của nó thành Tứ Trụ này mà tưởng rằng có dòng lưu chẩy từ can trụ năm tới can tháng, can ngày, can giờ, chi giờ và cuối cùng tới chi ngày là cho rằng cực đẹp. Đây chính là nội dung IG Nobel của ví dụ này và dĩ nhiên tôi chưa dùng phương pháp của tôi để chứng minh, vì mục đích của tôi là hy vọng có ai đó sẽ tìm ra Tứ Trụ thật của ví dụ này.
Sửa bởi VULONG1: 26/04/2015 - 06:47
#37
Gửi vào 26/04/2015 - 07:55
VULONG1, on 26/04/2015 - 00:31, said:
Tiên đề là Âm Dương thôi. Ngũ Hành từ âm dương mà ra.
Thanked by 1 Member:
|
|
#38
Gửi vào 26/04/2015 - 13:11
AlexPhong, on 26/04/2015 - 07:55, said:
Xin mời AlexPhong đọc bài viết sau của tôi được bổ xung trong cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" :
"III - Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề trong mệnh lý học Đông Phương (?)
A – Các tiên đề trong mệnh lý học Đông Phương (?)
Mệnh học Đông Phương cũng tương tự như trong toán học nó phải được xây dựng trên một số tiên đề. Do vậy qua lăng kính Vật Lý, tôi thừa nhận Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề xuất phát từ 2 khái niệm cơ bản trong Vật Lý Học hiện đại là Lỗ Đen và Lỗ Trắng như sau:
"Trong vật lý thiên văn, một Lỗ Trắng là một thiên thể giả định phóng ra vật chất, ngược lại với nó là một Lỗ Đen vốn hút mọi vật chất kể cả ánh sáng".
Tôi xin trình bầy từng bước quan điểm này như sau:
1 – Qua định luật vạn vật hấp dẫn cổ điển của Newton mà loài người đã biết đến sự tồn tại của hệ mặt trời bởi sự tương tác hấp dẫn của mặt trời với 8 hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta không thể tách rời nhau qua vài tỷ năm.
2 – Các mặt trời ở gần nhau đã tạo thành Thiên Hà (hay Ngân Hà khoảng 300 tỷ mặt trời). Vậy thì chắc chắn phải có một lực hấp dẫn nào đó đã giữ chúng tồn tại gần với nhau qua bao tỷ năm như vậy, nếu không thì chúng đã trôi nổi trong vũ trụ giống như nếu không có lực hấp dẫn giữa mặt trời với 8 hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta thì hệ mặt trời của chúng ta đã không thể tồn tại tới ngày nay.
Qua sự giúp đỡ của các kính thiên văn hiện đại người ta dự đoán có vật thể bí ẩn đã hấp dẫn giữ các mặt trời lại để tạo thành Thiên Hà và vật thể bí ẩn này người ta gọi là Lỗ Đen. Từ đây chúng ta có thể suy ra trong mỗi trung tâm của mỗi Thiên Hà phải có một Lỗ Đen là một điều hợp lý.
3 – Giống như các Thiên Hà, tâm của mỗi siêu Thiên Hà cũng phải tồn tại một Lỗ Đen rất lớn để giữ các Thiên Hà không bị tản mát trong vũ trụ bao la.
Vậy thì các Lỗ Đen chỉ có một nhiệm vụ hút mọi vật, kể cả ánh sáng khi chúng không may đi qua “Chân Trời Sự Kiện“. Nếu chỉ có các Lỗ Đen thì vũ trụ ngày nay chắc rằng chỉ còn là một mầu đen bởi vì tất cả mọi vật đều bị Lỗ Đen nuốt hết nếu chúng ta thừa nhận thời gian là vô tận.
Để giải quyết mâu thuẫn này, người ta bắt buộc phải đưa ra khái niệm về Lỗ Trắng. Mặc dù người ta không thể nhìn thấy các Lỗ Đen mà chỉ dự đoán được sự tồn tại chúng qua lực tương tác của chúng với các vật xung quanh còn các Lỗ trắng thì người ta có thể nhìn thấy được chúng nhưng tại sao người ta lại chưa phát hiện được chúng trong vũ trụ?
Vậy thì Lỗ Đen và Lỗ Trắng là hai vật thể khác nhau hay không? Theo tôi chúng chỉ là một bởi vì chả có vật nào như Lỗ Đen cứ hút mãi và cũng chả có vật nào như Lỗ Trắng cứ phun mãi. Điều này có thể giải thích là khi một Lỗ Đen hút mãi tới một mức độ nào đó thì nó sẽ tới một giá trị tới hạn M và khi đó nó phải phun ra để trở về trạng thái (Lỗ Đen) bình thường của nó (các Lỗ Đen này được gọi là Lỗ Đen M). Các vật bị nó phun ra không thể bay theo chiều đó vào vũ trụ mãi được mà chúng chỉ bay tới một giới hạn nào đó thì chúng phải dừng lại bởi lực hấp dẫn của các Lỗ Đen M đã khống chế chúng (ngày nay người ta nhận thấy vũ trụ đang giãn nở ngày càng nhanh chứng tỏ tàn dư của Lỗ Trắng chưa kết thúc).
Lỗ Trắng và Lỗ Đen M của nó cũng như các vật thể bị Lỗ Đen M này khống chế đã tạo thành một Vũ Trụ Nhỏ (bởi vì ai mà biết được trong Vũ Trụ có bao nhiêu Lỗ Đen M?) tồn tại với thời gian vô tận.
Từ mô hình Vũ Trụ Nhỏ này mà tôi đã suy luận rằng Thái Cực chỉ là một khái niệm để mô tả tại thời điểm khi mà Lỗ Đen M bắt đầu trở thành Lỗ Trắng. Còn Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề trong mệnh học Đông Phương của cái Vũ Trụ Nhỏ này, trong đó Âm và Dương là nói đến cặp phạm trù đối lập, theo cách hiểu đơn giản nhất.
B – Tiên đề Âm Dương
Người ta có thể ứng dụng các tiên đề Âm và Dương để giải thích các khái niệm cơ bản trong cái Vũ Trụ Nhỏ này mà tôi tạm thời phân chúng thành 3 dạng : Đơn tính, lưỡng tính và vô tính.
1 - Đơn tính (có nghĩa là chỉ cần một trong 2 phạm trù đối lập của Âm và Dương có thể sinh sản được).
Đây chính là các trường hợp mà Âm và Dương đại diện cho các cặp phạm trù đối lập có thể chuyển hóa cho nhau mà trong thực tế người ta đã biến khối lượng thành năng lượng (bom nguyên tử) và năng lượng biến thành khối lượng theo đúng phương trình năng lượng và khối lượng có thể chuyển hóa cho nhau của nhà bác học thiên tài Albert Einstein:
E = mc² ( trong đó E là năng lượng , m là khối lượng, c là vận tốc ánh sáng).
Nếu ta quy ước gọi khối lượng (m) mang phạm trù Dương thì năng lượng (E) sẽ mang phạm trù Âm
Hiện giờ qua cỗ máy Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt là LHC) các nhà Vật Lý đang đi tìm “Hạt của Chúa” (tức một dạng “hạt” cụ thể mà các nhà Vật Lý gọi là hạt Higgs) đã đóng vai trò trong việc chuyển năng lượng thành khối lượng.
Ngay cả khái niệm bên phải và bên trái cũng có thể xếp vào loại này bởi vì nếu một người khi đi mãi về phía tay phải thì sau khi đi vòng quanh quanh trái đất, người đó dĩ nhiên sẽ tới bên trái của đối tượng làm mốc xuất phát lúc trước.
Tương tự như bên trên và bên dưới cũng có tính chất này nếu chúng ta thừa nhận mọi điểm trên mặt đất đều có một trục từ trường ảo như trục từ trường bắc nam của trái đất. Nếu như vậy thì bất kỳ vật nào đi lên phía trên mãi mãi rồi sẽ phải trở về mặt đất ở một điểm bên đối diện của trái đất và rồi nó nó đi theo trục của trái đất tại điểm đó sẽ đến bên dưới của đối tượng làm mốc mà từ đó nó đã bắt đầu đi lên phía trên.
Lỗ Đen và Lỗ Trắng cũng là một cặp phạm trù đối lập của Âm và Dương. Chúng có thể chuyển hóa cho nhau, đó chính là cuộc đời của các Vũ Trụ Nhỏ đang tồn tại mà ngày nay chúng ta vẫn đang nhìn thấy bằng mắt thường.
2 – Lưỡng tính (có nghĩa là phải có sự kết hợp cả hai phạm trù đối lập của Âm và Dương mới sinh sản được).
Đây chính là các trường hợp Âm và Dương được áp dụng cho các cặp phạm trù đối lập không thể chuyển hóa được cho nhau mà chúng muốn tồn tại và phát triển phải có sự tác động của cả hai phạm trù đối lập này. Một trong các ví dụ hiển nhiên là con người hay động vật. Âm và Dương ở đây được đại diện cho giống đực và giống cái. Chính có sự tác động giữa hai đối tượng này mà con người và động vật mới có thể tồn tại tới ngày nay.
Âm và Dương còn có thể đại diện cho cả động vật và thực vật bởi vì phải có sự tác động của cả 2 đối tượng này thì chúng mới có thể cùng tồn tại và phát triển tới ngày nay (xem giải thích ở dưới).
3 - Vô tính (có nghĩa đây là các dạng phạm trù đối lập của Âm và Dương không có khả năng sinh sản) :
Đây là các trường hợp mà Âm và Dương không thể chuyển hóa và tác động được với nhau. Một trong các ví dụ này là các khái niệm như đen và trắng; tốt và xấu; ……
C – Tiên đề Ngũ Hành
Ngũ hành là Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ và Kim. Chúng có các tính chất tương sinh như Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy và rồi Thủy lại sinh cho Mộc… .Và tính chất tương khắc như Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy và rồi Thủy lại khắc Hỏa….. Người ta đã ứng dụng các tiên đề này để mô tả gần như mọi quy luật phát triển của thế giới tự nhiên đều tuân theo quy luật của một vòng tròn khép kín.
1 - Các ví dụ về quy luật của vòng tròn khép kín :
a - Chu kỳ Sinh Thành Lão Tử của con người và động thực vật (chúng đều được sinh ra, trưởng thành, suy yếu, chết rồi lại được đầu thai để sinh ra…).
b - Chu kỳ của động vật và thực vật (động vật ăn rau, hoa quả, thu O2 và thải ra phân, khí CO2 , còn thực vật thì ngược lại. Rõ ràng chúng đã tạo ra quy luật của một vòng tròn khép kín).
c – Chu kỳ của nước biển nóng do mặt trời chiếu đã bốc hơi lên cao, được gió thổi vào đất liền, khi tới độ cao đủ lạnh, hơi nước ngưng tụ thành nước rơi xuống chẩy thành các dòng sông ra biển và rồi chúng lại bốc hơi…..".
Nếu AlexPhong và mọi người có nhã ý quan tâm xin mời phản biện.
Sửa bởi VULONG1: 26/04/2015 - 13:21
Thanked by 1 Member:
|
|
#39
Gửi vào 09/05/2015 - 02:56
VULONG1, on 26/04/2015 - 02:31, said:
ThienKhanh, on 26/04/2015 - 00:39, said:
Mệnh phía trên người ta kết luận là quý mệnh, và tóm gọn lại trong 4 chữ: "thuỷ chung sở đắc". Ông có biết "thuỷ chung sở đắc" nó là cái gì không mà bảo người ta sai? Hay ông chả thèm quan tâm để hiểu người ta nói cái gì mà chỉ chăm chăm vào cái lý thuyết của ông?
Nói thật, thấy ông đầu tư tâm sức nghiên cứu Tứ Trụ, người ta thấy thương, người ta muốn luận cho ông nghe, như cô Mai An Hạ chẳng hạn. Người ta có lòng tốt mà ông nói chuyện khó nghe.
Không lẽ cô Mai An Hạ cô ấy rảnh rỗi không có gì làm nên đi theo sau đít ông luận cho ông nghe để ông xỉ vả à? Trước khi ăn nói khó nghe thì phải biết nghĩ chứ.
Ông học Dịch mà cái tâm Trung Dung của ông không có. Tôi nghĩ ông nên bớt lại đi nếu như ông không muốn độc thoại ở cả forum này, và bên Lyso.
Ông cũng nên chừa Tiền Nhân ra đi. Người ta làm nghề may, làm ca hát mà hàng năm người ta còn cúng Tổ linh đình để tri ơn, mặc dù Tổ có dạy cho người ta ngày nào? Còn ông đọc sách của Tiền Nhân mà nói lời khó nghe thì làm sao mà ông tinh tiến cho được?
Vậy chứ mấy cái hình xung khắc hợp ông học ở đâu? Tính điểm vượng ông học ở đâu? Ông đừng bảo ông tự tìm ra. Tính điểm vượng có cả từ cách đây mấy chục năm. Tôi còn giữ 1 cuốn sách xuất bản từ năm 1990 có tính điểm vượng. Ông nghiên cứu Tử Bình trước năm 1990?
Ông lớn tuổi mà để cho hậu sinh như tôi phải nói như vầy thì thành thật mong ông về suy nghĩ đi.
Nếu có bằng chứng thì ông bạn hãy trích dẫn ra đây để thiên hạ phán xét nếu không thì họ sẽ kết luận ông không bằng một đứa con nít.
Bằng chứng đâu hở ThienKhanh ? Dám tuyên bố hùng hồn như vậy mà đến nay đã mấy tuần rồi vẫn chưa thấy trưng ra ở đây, hay ThienKhanh đã chấp nhận là một đưa con nít ?
Tôi dám tuyên bố rằng cách tính điểm vượng của tôi chưa có ai tìm ra. Cho nên nếu có ai dám nói rằng cách tính điểm vượng của tôi đã có người khác tìm ra rồi mà không đưa bằng chứng ra đây để thiên hạ phán xét thì rõ ràng người phát ngôn đó là loại vô văn hoá, vô giáo dục, mà thiên hạ thường gọi loại người chuyên đi vu khống bẩn thỉu, đê hèn này là loại "Nửa Người Nửa Ngợm" (tức chỉ có loại súc sinh mới đẻ ra nó mà thôi).
Sửa bởi VULONG1: 09/05/2015 - 03:20
#40
Gửi vào 14/06/2015 - 17:57
“242 - Đinh Tị - Tân Hợi - Mậu Tý - Mậu Ngọ
Canh Tuất/Kỷ Dậu/Mậu Thân/Đinh Mùi/Bính Ngọ/Ất Tị
Tạo này trong trụ có 3 hỏa 2 thổ, hầu như là vượng tướng, không biết Hợi Tý nắm quyền, xung phá Ấn thụ, thiên can hỏa thổ hư thoát, tổ thượng đại phú, đến thế hệ cha thì phá bại; kiêm thêm đầu vận đất tây kim, sinh trợ vượng thủy, nửa đời lao đao. Cùng giao vận Đinh Mùi, vận chuyển nam phương, liên tiếp Bính Ngọ là 20 năm, ý nguyện kinh doanh đều đạt thành tựu to lớn, phát tài hơn 10 vạn“.
Sau đây là bài phản biện của tôi
Sơ đồ Tứ Trụ trên như sau:
Theo sơ đồ trên ta thấy Tứ Trụ này có Thân vượng (vì Thân Thổ có tới 10,81đv lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương trên 1đv) mà Kiêu Ấn nhiều nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh / Nhâm tàng trong Hợi trụ tháng, hỷ thần là Kim còn kỵ thần là Quan Sát, Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp. Do vậy 2 vận Đinh Mùi và Bính Ngọ can chi đều là kỵ thần thì không thể: “Cùng giao vận Đinh Mùi, vận chuyển nam phương, liên tiếp Bính Ngọ là 20 năm, ý nguyện kinh doanh đều đạt thành tựu to lớn, phát tài hơn 10 vạn“ như tác giả đã cho biết.
Từ đây ta khẳng định Tứ Trụ trên là sai, vì vậy đơn giản nhất chúng ta thử xét trường hợp sinh vào giờ khe xem sao?
Với giờ Mậu Ngọ thì giờ khe chỉ có thể là Đinh Tị và Kỷ Mùi. Với 2 giờ này chúng ta dễ dàng thấy giờ Kỷ Mùi thì Thân càng vượng nên sai là chắc chắn, vậy thì còn lại mỗi giờ Đinh Tị.
Sơ đồ Tứ Trụ trên sinh vào giờ Đinh Tị như sau:
Qua sơ đồ này chúng ta thấy Thân nhược vì Thân Thổ chỉ có 7,56đv nhỏ hơn Tài tinh Thủy có tới 9,3đv mà Tài tinh là kỵ thần số 1 nên dụng thần đầu tiên phải là Tỷ Kiếp / Mậu tàng trong Tị trụ giờ, hỷ thần là Kiêu Ấn là Hỏa còn kỵ thần là Thực Thương, Tài tinh và Quan Sát. Tứ Trụ này hoàn toàn phù hợp với thực tế huy hoàng của người này ở 2 vận Đinh Mùi và Bính Ngọ.
Tất nhiên sai sót này chỉ là do trình độ xác định Thân vượng hay nhược của tác giả còn thấp nên nó sẽ bị loại ngay từ vòng đầu của giải “Nobel IG“.
Đây chỉ là 1 ví dụ đơn giản nhất đã xác định sai Tứ Trụ khi sinh vào giờ khe mà phương pháp của tôi đã phát hiện ra trong rất nhiều ví dụ khác của cuốn “Trích Thiên Tủy“ (như: 243; 252; 253; 295; 320; 338; 346;…483).
.
Sửa bởi VULONG1: 14/06/2015 - 18:26
#41
Gửi vào 16/06/2015 - 13:48
VULONG1, on 25/04/2015 - 23:43, said:
1 - Tính sinh khắc .
2 - Tính hợp.
3 - Tính hình hại
Những ai khi nghiên cứu Tử Bình mà không dùng hay có dùng nó nhưng lại luận theo kiểu "Chó Cũng Như Mèo" thì phải tôn họ lên thành gì nhỉ ? Hỡi "Các Nhà Thông Thái Bẩm Sinh" ?
#44
Gửi vào 17/06/2015 - 20:41
tranthevu, on 17/06/2015 - 18:32, said:
Tôn anhphongkiem thành đệ nhất bợ đít
#45
Gửi vào 18/06/2015 - 09:14
anhphongkiem, on 17/06/2015 - 20:41, said:
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |