Tìm hiểu các bộ sao
Thienco
10/07/2011
Lần trước chị LienHuong có nói về việc an Khôi Việt, nên TC tìm hiểu lại và có xem lại bài giảng của thầy Hoàng Quý Sơn có đề cập đến vấn đề này, TC trích lại:
THIÊN KHÔI, THIÊN VIỆT (An theo Can năm sinh)
Đa số các sách an: Giáp Mậu Canh: Thiên Khôi ở Sửu, Thiên Việt ở Mùi, Ất Kỷ - Thiên Khôi ở Tý, Thiên Việt ở Thân, Bính Đinh - Thiên Khôi ở Hợi, Thiên Việt ở Dậu. Nhâm Quý - Thiên Khôi ở Mão, Thiên Việt ở Tỵ và Tân - Thiên Khôi ở Dần, Thiên Việt ở Ngọ.
Cách an Khôi Việt nhiều sách nói khác nhau, có sách để Canh chung với Tân và Giáp, Mậu đi chung với nhau, cho thấy nhiều nhà viết sách chẳng thông hết nguyên lý chăng? Nhiều sách Việt Nam không biết dựa vào đâu lại để tuổi Canh Tân - Khôi ở Ngọ, Việt ở Dần, thấy không hợp lý chi hết. Còn lại hầu như các sách đều an Khôi Việt như trên, nhưng an như thế thực chất vẫn là an sai thôi.
Từ xưa đến nay, nhiều người bài xích nhau về cách an Khôi Việt, nhưng thực tình chưa mấy người biết nó do đâu mà có và đủ sức giải thích về nguyên lý tại sao phải an Khôi Việt như đã an cả.
Duy xưa nay chỉ thấy "Thông Thư" biện minh rõ nguyên lý an Khôi Việt nên dẫn ra để mọi người xem cho biết. Sách ấy nói rằng: Quách Cảnh Thuần lấy 10 can thì Quý nhân là dứng đầu cát thần, hết sức tĩnh mà có thể chế ngự mọi chỗ động, chí tôn mà có thể trấn được phi phù; cho đến là Khôn; hoàng trung cũng thông lý; chính là cái đức của Quý nhân, ấy là Dương Quý Nhân xuất ra ở Khôn tiên thiên mà đi thuận, Âm Quý nhân xuất ra ở Khôn hậu thiên mà đi nghịch Đức của Thiên Can , Mùi đủ là Quý, mà hợp khí của Can đức chính là Quý vậy.
Tiên thiên quỷ Khôn tại chính Bắc, Dương Quý khởi ở Khôn Tiên Thiên, vì thế theo Tí khởi Giáp. Giáp đức tại Tí, khí hợp ở Kỷ vì thế Kỷ lấy Tí làm Dương Quý, theo thứ tự mà thuận hành.
Thìn là Thiên La, Quý nhân không ở, vì thế Mậu vượt qua tới Tỵ khí hợp với Quý, nên Quý lấy Tỵ làm Dương Quý.
.......
.......
Còn tiếp nhưng TC lười đánh lại. các bạn có thể tìm và đọc lại.
.....
Nên Khôi Việt an như sau:
Can ---- Khôi -----Việt
Giáp ----Mùi ------Sửu
Ất ------Thân -----Tí
Bính --- Dậu ----- Hợi
Đinh ----Hợi ----- Dậu
Mậu ---- Sửu -----Mùi
Kỷ ------Tí -------Thân
Canh ----Sửu ------Mùi
Tân -----Dần ------Ngọ
Nhâm ----Mão-------Tỵ
Quý------Tỵ--------Mão
Đây là cách an Khôi Việt theo "Thông Thư". Tuy nhiên các bạn không nhất thiết phải tin tôi, vì thực tế kiểm nghiệm mới là chân lý, các bạn thấy sách " Khảo Nguyên" đã nói rõ, cổ nhân viết sách sai nhầm thường xuyên, cho nên chúng ta cần phải biết nguyên lý của các sao mới là chắc nhất thôi. Nhiều năm nay tôi đã hứa viết ra để độc giả xem cho biết, nhưng đến nay lớp Tử vi lại được xem trước.
Trích " Bài giảng của thầy Hoàng Quý Sơn".
Các bạn thử nghiệm lý xem thế nào.
Thienco
THIÊN KHÔI, THIÊN VIỆT (An theo Can năm sinh)
Đa số các sách an: Giáp Mậu Canh: Thiên Khôi ở Sửu, Thiên Việt ở Mùi, Ất Kỷ - Thiên Khôi ở Tý, Thiên Việt ở Thân, Bính Đinh - Thiên Khôi ở Hợi, Thiên Việt ở Dậu. Nhâm Quý - Thiên Khôi ở Mão, Thiên Việt ở Tỵ và Tân - Thiên Khôi ở Dần, Thiên Việt ở Ngọ.
Cách an Khôi Việt nhiều sách nói khác nhau, có sách để Canh chung với Tân và Giáp, Mậu đi chung với nhau, cho thấy nhiều nhà viết sách chẳng thông hết nguyên lý chăng? Nhiều sách Việt Nam không biết dựa vào đâu lại để tuổi Canh Tân - Khôi ở Ngọ, Việt ở Dần, thấy không hợp lý chi hết. Còn lại hầu như các sách đều an Khôi Việt như trên, nhưng an như thế thực chất vẫn là an sai thôi.
Từ xưa đến nay, nhiều người bài xích nhau về cách an Khôi Việt, nhưng thực tình chưa mấy người biết nó do đâu mà có và đủ sức giải thích về nguyên lý tại sao phải an Khôi Việt như đã an cả.
Duy xưa nay chỉ thấy "Thông Thư" biện minh rõ nguyên lý an Khôi Việt nên dẫn ra để mọi người xem cho biết. Sách ấy nói rằng: Quách Cảnh Thuần lấy 10 can thì Quý nhân là dứng đầu cát thần, hết sức tĩnh mà có thể chế ngự mọi chỗ động, chí tôn mà có thể trấn được phi phù; cho đến là Khôn; hoàng trung cũng thông lý; chính là cái đức của Quý nhân, ấy là Dương Quý Nhân xuất ra ở Khôn tiên thiên mà đi thuận, Âm Quý nhân xuất ra ở Khôn hậu thiên mà đi nghịch Đức của Thiên Can , Mùi đủ là Quý, mà hợp khí của Can đức chính là Quý vậy.
Tiên thiên quỷ Khôn tại chính Bắc, Dương Quý khởi ở Khôn Tiên Thiên, vì thế theo Tí khởi Giáp. Giáp đức tại Tí, khí hợp ở Kỷ vì thế Kỷ lấy Tí làm Dương Quý, theo thứ tự mà thuận hành.
Thìn là Thiên La, Quý nhân không ở, vì thế Mậu vượt qua tới Tỵ khí hợp với Quý, nên Quý lấy Tỵ làm Dương Quý.
.......
.......
Còn tiếp nhưng TC lười đánh lại. các bạn có thể tìm và đọc lại.
.....
Nên Khôi Việt an như sau:
Can ---- Khôi -----Việt
Giáp ----Mùi ------Sửu
Ất ------Thân -----Tí
Bính --- Dậu ----- Hợi
Đinh ----Hợi ----- Dậu
Mậu ---- Sửu -----Mùi
Kỷ ------Tí -------Thân
Canh ----Sửu ------Mùi
Tân -----Dần ------Ngọ
Nhâm ----Mão-------Tỵ
Quý------Tỵ--------Mão
Đây là cách an Khôi Việt theo "Thông Thư". Tuy nhiên các bạn không nhất thiết phải tin tôi, vì thực tế kiểm nghiệm mới là chân lý, các bạn thấy sách " Khảo Nguyên" đã nói rõ, cổ nhân viết sách sai nhầm thường xuyên, cho nên chúng ta cần phải biết nguyên lý của các sao mới là chắc nhất thôi. Nhiều năm nay tôi đã hứa viết ra để độc giả xem cho biết, nhưng đến nay lớp Tử vi lại được xem trước.
Trích " Bài giảng của thầy Hoàng Quý Sơn".
Các bạn thử nghiệm lý xem thế nào.
Thienco
pandarbear
10/07/2011
muốn nghiệm lý ý nghĩa của khôi việt thì cần phải phân biệt khôi khác việt như thế nào thì mới có lý mà phân biệt được. Theo tài liệu thì có thể phân biệt khôi việt như sau:
KHôi:
Cũ.
To.
Đầu.
Việt:
Mới.
Nhen nhóm.
Vai.
KHôi:
Cũ.
To.
Đầu.
Việt:
Mới.
Nhen nhóm.
Vai.
pandarbear
10/07/2011
muốn nghiệm lý ý nghĩa của khôi việt thì cần phải phân biệt khôi khác việt như thế nào thì mới có lý mà phân biệt được. Theo tài liệu thì có thể phân biệt khôi việt như sau:
KHôi:
Cũ.
To.
Đầu.
Việt:
Mới.
Nhen nhóm.
Vai.
KHôi:
Cũ.
To.
Đầu.
Việt:
Mới.
Nhen nhóm.
Vai.